Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án (Phần 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.2 KB, 18 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án (Phần 3)
201. Tác phẩm nào sau đâ



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
d. Nhấn mạnh nôĩ niềm thương mình, đề cao nhân cách Thuý Kiều.
212. “Hồn còn mang nặng lời thề Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai”. Câu Kiều
này có ý nghĩa là gì?
a. Thể hiện nổi nhớ Kim Trọng
b. Quyết chung tình với Kim Trọng
c. Quyết đền ơn sinh thành của cha mẹ
d. Luôn nhớ về cha mẹ
213 .Sau khi đọc xong bài “ Tôi yêu em” của Pus-kin, ấn tượng đọng lại trong
lòng người đọc là tình yêu cao thượng chân thành của tác giả.
Nhận định này :
a. Đúng

b. Sai

214: Tác phẩm nào sau đây không phải của La Quán Trung?
a. Tam quốc diễn nghĩa
c. Phong Thần di

b. Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A. Tính hình tượng


B. Tính truyền cảm

C. Tính cá thể hoá

D. Cả ba đặc trưng trên

219. Lập luận trong văn nghị luận là?
a. Đưa ra các lý lẽ và bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến một kết
luận nào đó mà người nói ( viết) muốn đạt tới.
b. Kể lại sự việc và diễn biến để thuyết phục người nghe (đọc)
c. Đưa ra các bằng chứng để dẫn dắt người nghe (đọc) tin vào vấn đề màCngười
viết muốn khẳng định.
d. Cả ba nhận định trên.
220. Đoạn trích sau đây:
“Ở rừng rú, chỉ tiếng chim lạc lõng trong cái nền âm u, rì rào như một cơn giông
lớn đang ào tới, mà hoa mua nở tím cả thung lũng - Hoa mua cá

ci


ắ“

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
a. Chỉ trời yên bể lặng

b. Một loài chim lớn

c. Phụ từ

d. Chỉ con đường ra biên ải.


223. Câu thơ sau nhận xét về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ nào?
“Trải bao gió dập sóng dồi
Tấm lòng thơ vẫn tình đời thiết tha”
( Tố Hữu)
a. Nguyễn Trãi

b. Nguyễn Du

c. Hồ Xuân Hương

d. Đặng Trần Côn

224. Cái ngông trong “Hầu trời” là cái “ngông” của kiểu nhà nho tài tử.
Nhận xét này đúng hay sai?
a. Đúng

b.Sai

225. Trong những câu sau, câu nào sai?

v

a. Hắn bèn lấy ngay chiếc kéo ở gầm bàn à nhanh tay cắt đứ


hh

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


a. Đúng

b.Sai

229. Cái điệu sống vội vàng, cuống quýt của Xuân Diệu bắt nguồn sâu xa từ
đâu?
a. Từ hoàn cảnh đáng buồn của đất nước trong thời đại đó
b. Từ ý thức về thời gian, về sự ngắn ngủi của kiếp người
c. Từ lối sống chung của các thi sĩ trong phong trào Thơ Mới lúc đó
d. Gồm a,b
230. Trong những bài thơ sau của Xuân Diệu, bài thơ nào vừa giàu cảm xúc,
vừa đạm chất chính luận?
a. Đây mùa thu tới

b. Thơ Duyên

c. Vội vàng d. Nguyệt cầm
231. “Cả bài th



ph h

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

240. Bác bỏ… tức là vạch ra sự mâu thuẫn, không nhất quán, phi logic
trong…của đối phương, chỉ ra sự đổi thay, đánh tráo khái niệm trong quá
trình…
a. Luận cứ


b. Luận điểm

c. Lập luận d. Cả a,b,c đều sai

241. Hình ảnh điển hình nhất của cái tôi cá nhân trong “Lửa thiêng” là:
a. Kẻ tha hương
b. Người tri tthức mất phương hướng trước cuộc đời
c. Kẻ lữ thứ bơ vơ trong không gian vô cùng, vô tận, trôi dạt trong thời gian vô
thủy vô chung.
d. Cả a,b,c
242. Trong “Tràng giang”, cảm xúc của cái tôi lãng mạn trước thiên nhiên tạo
vật chỉ là bình diện thứ hai.Bình diện thứ nhất của bài thơ là lòng yêu nước của
một người tri thức tiểu tư sản, của một người công dân.
Nhận định trên:
a. Đúng b. Sai
243. Khuôn nhịp phổ biến và cơ bản của “Tràng giang” là:
a. 4/3 và 1/3/3
c.2/2/3

b. ¾
d.2/2/3 và 4/3

244. Bức tranh thiên nhiên tạo vật trong bài thơ “Tràng giang” được khắc sâu
ở bình diện nào?
a. Sự mênh mông vô biên

b. Sự hoang sơ hiu quạnh

C .Sự tê tái


d. Gồm a,b

245. Cảm hứng xuyên suốt trong bài “Tràng giang” là gì?
a. Nỗi đau than phận của một người dân mất nước
b. Nỗi b!


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
247. Huy Cận tỏ ra rất nhạy cảm với không gian rộng lớn và thời gian vĩnh
hằng. Trong “Tràng giang” điều đó được thể hiện nỗi bật ở:
a. Nhan đề bài thơ

b. Câu thơ đề từ

c. Hệ thống hình ảnh thơ d. Gồm a,b,c
248. Biện pháp tu từ nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong hai câu thơ sau là
gì?
“Gì sâu bằng những trưa thương nhớ
Hiu quạnh bên song một tiếng hò”
a. Nhân hóa

b. Hóan dụ

c. Thậm xưng

d. Biện pháp khác

249. Bài “Đây thôn Vĩ Dạ” có 3 câu hỏi, chia đều cho 3 khổ thơ.Các câu hỏi này
thuộc dạng nào?
a. Câu hỏi vấn đáp

b. Hỏi chỉ để bày tỏ nỗi niềm tâm trạng
c. Câu hỏi vvừa để vấn-đáp, vừa để bày tỏ tâm trạng
d. Cả a,b,c đềuu sai
250

â


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
c. Cau là thứ cây tượng trưng cho sự thanh khiết

m

d. Cả a,b,c
253. Trong câu thơ “Ai biết tình ai có đậm đà?”, chữ “ai” thứ nhất chỉ chủ thể
thi sĩ, chữ “ai” còn lại được hiểu là:
a. Chỉ khách “đường xa” kia b. Chỉ tình người trong cõi trần ai này
c. Cả a,b

d. Chỉ dung với hàm nghĩa mang ý trách móc

254. Câu thơ cuối bài “Đây thôn Vĩ Dạ” thể hiện rất rõ cảm hứng chủ đạo của
bài thơ. Trong thơ này, thi sĩ đã:
a. Không còn tin vào tình người, tình đời
b. Không dám tin vào tình đời, tình người



c. Trở lại với những khát khao mơ ước và niềm tin chắc chắn vào tình đời, tình



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
a. Đa dạng và linh họat về bút pháp
trào lộng

b. Đa dạng về sắc thái

c. Phong phú về thế giới tinh thần

d. Cả a,b,c

260. Hình ảnh trung tâm của bức tranh “ Chiều tối” là gì?
a. Cô gái xóm núi trong lao động

b. Cánh ch



n
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
c. Vì ông rẩt am hiểu thói quen, phong tục của người Việt
d. Vì ông đã tích hợp và phát huy một chách xuất sắc những truyền thống dân
gian trong sang tạo thơ mới
272. Nguyễn Bính được coi là nhà thơ của:
a. Cảnh quê b. Đời quê

c. Hồn quê d. Nếp quê

273. Sự nghiệp văn chương của Anh Thơ gồm:
a. Chỉ có thơ

b. Truyện và thơ, trong đó chủ yếu là thơ
b. Kịch và thơ, trong đó thơ là chính
d. Gồm cả kịch, thơ, truyện
274. Không khí và nhịp sống nông thôn nơi miền quê miền Bắc nước ta được
gợi tả như thế nào trong “Chiều xuân”?
a. Thong thả, chậm chập, man mác buồn
b. Rộn rã
c. Tĩnh mịch, đượm buồn
d. Chậm chập ở vẻ bên ngoài nhưng sôi động ở bên trong
275. Ngôn ngữ có thể được phân lọai theo những đặc điểm nội tại của chúng
hoặc phân lọai theo quan hệ họ hàng.Cách thứ hai được gọi là phân lọai theo
lọai hình.
Nhận định trên:
a. Đúng

b.Sai

276. Đơn vị ngữ pháp cơ bản của tiếng Việt là gì?
a. Tiếng b. Từ

c. Cụm từ

d. Câu

277. Thuật ngữ nào dưới đây không đồng nghĩa với cụm từ “ ngôn ngữ đơn


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
b. Âm tiết tiếng Việt nào cũng mang thanh điệu
c. Âm chính của một âm tiết là nguyên âm và là hạt nhân của phần vần

d. Âm chính bao giờ cũng phải có mặt trong âm tiết
279. Trong tiếng Việt, đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có chức năng thong báo là gì?
a. Âm vị

b. Tiếng c .Cụm từ

d. Câu

c

v 0nm

280. Tiếng nào trong những tiếng
n sau không thể dùng riêng để gọi tên sự vật,
hiện tượng, hàh động, trạng thái, tính chất,…mà nghĩa của cchúng chỉ có thể
được nhận biết qua sự đối chiếu các tổ hợp chứa chúng?
a. Uống b. Mệt c. Thảo

d. Mẹ

281. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu “Trò chơi trời cho” vận
dụng đặc điểm nà


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Phần còn thiếu trong nhận xét nêu trên là gì?
a. Thế kỉ XIX
c. Nửa đầu thế kỉ XIX

b. Nhất là trong mảng thơ tình

d. Cả a,b,c đều sai

287. Tìm ra dòng khái quát không đúng những thể lọai mà Pus-kin đã thành
công?
a. Thơ trữ tình, tiểu thuyết bằng thơ, tiểu thuyết lịch sử, kịch
b. Thơ trữ tình, truyện cổ tích, truyện ngắn
c. Thơ trữ tình, truyện ngắn, kịch, tùy bút
d . Trường ca, kịch, tiểu thuyết lịch sử
288.Thơ Pus-kin thể hiện rõ nhất nội dung nào dưới đây?
a. Thể hiện tình yêu trắng trong, cao t






×