Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Slide chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 40 trang )

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

GV: Th.s Đào Lê Đức
Nhóm: 3


NỘI DUNG
1

LÝ LUẬN CHUNG

CHIẾN LƯỢC ĐA
2

Thực trạng Chiến lược đa dạng
hóa của công ty

DẠNG HÓA CỦA
CÔNG TY VINAMILK

3

So sánh đánh giá chiến lược đa
dạng hóa với các đối thủ cạnh tranh

BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO CÁC
DOANH NGHIỆP


CHƯƠNG I


1. Khái niệm chiến lược và QTCL?
“Theo Alfred Chandler 1962” Chiến lược bao hàm việc ấn
định các mục tiêu cơ bản ,dài hạn của doanh nghiệp ,đồng
thời áp dụng một chuỗi các hành động cũng như sự phân bổ
các nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu này .
‘Theo Johnson Scholes 1999”.Chiến lược là định hướng và phạm
vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh của tổ
chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi
trường thay đổi ,để đáp ứng nhu cầu thi trường và thỏa mãn trong
đợi của các bên liên quan


Quản trị chiến lược

tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức,

kiểm tra, điều chỉnh chiến lược kinh doanh
diễn ra lặp đi lặp lại theo hoặc không theo chu
kỳ thời gian tận dụng được mọi cơ hội, thời cơ
 hạn chế hoặc xoá bỏ được các rủi ro
thực hiện các mục tiêu của mình.


2. Các cấp chiến lược
2.1 Các cấp chiến lược của doanh nghiệp


Cấp doanh
nghiệp


Cấp đơn vị kinh
doanh (SBU)

Cấp chức năng

 định hướng chung về vấn đề tăng trưởng, quản lý,
phân bổ các nguồn lực
 xác định một cơ cấu mong muốn của sản phẩm, dịch
vụ, của các lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp
tham gia kinh doanh
 xác định ngành kinh doanh (hoặc các ngành kinh
doanh)


Cấp doanh nghiệp

Cấp đơn vị kinh
doanh (SBU)

Cấp chức năng

 tập trung cải thiện vị thế cạnh tranh của các sản
phẩm dịch vụ của Doanh nghiệp trong ngành kinh
doanh
 lựa chọn chiến lược cạnh tranh


Cấp doanh nghiệp

Cấp đơn vị kinh

doanh (SBU)

Cấp chức năng

 Tập trung vào việc quản lý và sử dụng một cách có
hiệu quả nhất các nguồn lực của doanh nghiệp
 nhằm thực hiện thành công chiến lược cấp đơn vị kinh
doanh và chiến lược cấp doanh nghiệp


2.2 Các loại hình chiến lược cấp công ty

Chiến lược
đa dạng hóa

Chiến lược
tích hợp

1

2

4

3

Các chiến
lược khác

Chiến lược

cường độ


3. Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm
3.1 Khái niệm

3.2 Trường hợp áp dụng


3. Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm

Trường
hợp áp
dụng

Sản phẩm truyền thống rơi vào giai đoạn suy
thoái hoặc sản xuất tiêu thụ có tính thời vụ
trong năm.
Cạnh tranh trong và ngoài ngành ngày càng tăng
Các sản phẩm chủ lực tăng trưởng đủ mạnh,
việc đầu tư vào các lĩnh vực khác có tính hấp
dẫn cao
Cơ hội tiếp cận những công nghệ phù hợp
với tiềm năng doanh nghiệp
Đa dạng hóa được cho là giải pháp
hiệu quả nhằm phân tán những rủi ro


3.3 Nền tảng cơ sở của chiến lược


Thay đổi lĩnh vực hoạt động.

Tìm kiếm năng lực cộng sinh.

Công nghệ và thị trường


3.4 Phân loại chiến lược đa dạng hóa

Đa dạng hóa
đồng tâm
bổ sung các sản
phẩm và dịch vụ
mới có liên quan

Đa dạng hóa
hàng ngang
bổ sung các sản
phẩm dịch vụ
 mới cho khách
hàng hiện tại

Đa dạng hóa
hàng dọc
bổ sung thêm hoạt
động kinh doanh
mới không liên
quan đến hoạt động
hiện tại của DN



3.5. Lợi ích của đa dạng hóa và những lưu ý
khi sử dụng chiến lược này

Phân tán rủi ro

LỢI ÍCH

Tăng khả năng cạnh
Tiết kiệm chi phí chung, tận dụng mạng
lưới bán hàng hiện có
Tạo cơ hội phát triển và mở rộng
thị trường mới
Tạo cơ hội tiếp cận công nghệ mới


 Những điều cần lưu ý khi sử dụng chiến lược đa
dạng hóa

cần hiểu rõ tầm quan trọng và yêu
cầu cần thiết của việc lựa chọn
chiến lược đa dạng hóa

khảo sát thị trường một cách cẩn thận
trước khi quyết định lựa chọn chiến lược
xem xét mức độ phù hợp với nguồn lực
hiện có


CHƯƠNG II

1. Giới thiệu công ty CP sữa Vinamilk
40% thị phần sữa bột
80% thị phần sữa đặc

55% thị phần sữa nước

85% thị phần sữa chua


575 cửa hàng phân phối trực tiếp

có mặt ở gần
1.700 siêu thị
lớn nhỏ và
gần 600 cửa
hàng tiện lợi
trên toàn quốc

212.000 điểm
bán lẻ

xuất khẩu đi 43 quốc
gia

13 nhà máy tại Việt Nam và 3 nhà máy tại
Mỹ, New Zealand,Campuchia.
10 trang trại trải dài khắp Việt Nam


1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Vinamilk
1976

1982

1992
1996

2001

Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam

Thời bao cấp
(1976-1986)

xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I

Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk)
Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn
để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định
công ty khánh thành nhà máy sữa tại Cần Thơ

Thời kỳ
Đổi Mới
(1986-2003)


1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Vinamilk
2003


Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam

2004

Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn

2005

Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công
ty Liên doanh Sữa Bình Định

2007

Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn

2009
2010 - 2012

135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi
bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang
Xây dựng và đưa vào hoạt động 2 nhà máy sữa tại Bình
Dương và Đà Nẵng
Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003-Nay)


1.2 Một số đặc điểm của công ty

Tầm nhìn
“ Trở thành biểu

tượng niềm tin hàng
đầu Việt Nam về sản
phẩm dinh dưỡng và
sức khỏe phục vụ
cuộc sống con
người.”

Sứ mệnh
“Vinamilk cam kết mang
đến cho cộng đồng nguồn
dinh dưỡng và chất lượng
cao cấp hàng đầu bằng
chính sự trân trọng, tình
yêu và trách nhiệm cao
của mình với cuộc sống
con người và xã hội”


1.2 Một số đặc điểm của công ty

CHÍNH TRỰC

TÔN TRỌNG

CÔNG BẰNG

TUÂN THỦ

ĐẠO ĐỨC


“Trở thành biểu tượng
niềm tin hàng đầu Việt
Nam về sản phẩm dinh
dưỡng và sức khỏe
phục vụ cuộc sống con
người”


•Kem
Sữa Đặc
Ăn

 Danh mục sản phẩm

 Sữa Nước Vinamilk

 Sữa đặc

 Sữa Chua Vinamilk

 Nước giải khát

Sữa bột Vinamilk dành cho bà
mẹ mang thai và trẻ em

Phô mai

 Bột ăn dặm

Kem ăn


 Sản phẩm dinh dưỡng dành cho
người lớn

Sữa Đậu Nành



Bảng: Phân tích cơ cấu biến động doanh thu 2011-2013



×