Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Bai giang HD hoc (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 44 trang )

LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
CHO TRẺ MẪU GIÁO


Hỏi - đáp


Cách hiểu của bạn:

Chơi
Học
Điểm khác biệt giữa Học và Chơi
Chơi mà học - Học bằng chơi





Chơi mà học: thông qua chơi trẻ học được nhiều điều nhưng có thể không được lập kế
hoạch trước cho việc học – học không chính thức (nhưng trẻ được chủ động, tự do, tự lực
nhiều hơn)




Học bằng chơi: học chính thức - có bài bản nhất định - việc học là có chủ định của người
lớn - được lập kế hoạch trước. Các hoạt động hình thành, củng cố kiến thức, rèn kỹ năng,
thái độ … cho trẻ được thiết kế thông qua chơi (người lớn chủ động lập kế hoạch giáo dục
dựa trên sự hiểu biết về trẻ)



Bạn suy nghĩ gì về sơ đồ này

ĐIỀU CHỈNH

LẬP
KẾ HOẠCH

ĐÁNH GIÁ

THỰC HIỆN



Kỹ thuật xây dựng kế hoạch một hoạt động học/giáo án
là cụ thể, chi tiết của: B1,2,3,4 = Lập KH
B5 = Thực hiện


Việc học của trẻ có thể trở nên hiệu quả hơn, hấp dẫn hơn, đa dạng hơn và tiến bộ hơn nếu việc
lập kế hoạch của giáo viên được thực hiện tốt.




Giáo viên phải liên tục:

Lập kế hoạch  Thực hiện Đánh giá  Điều chỉnh  Lập kế hoạch cho thời gian tiếp
theo, để đáp ứng với nhu cầu, hứng thú học tập của trẻ



II. Tổ chức thực hiện hoạt động học
1. Chuẩn bị

Hình thức tổ chức


Sử dụng phối hợp các hình thức cá nhân, nhóm nhỏ, nhóm lớn



Tối đa hóa hoạt động của trẻ



Cân nhắc sử dụng hình thức nào là hiệu quả nhất



Lựa chọn và bố trí hoạt động phù hợp tại không gian trong hoặc ngoài nhóm lớp.


II. Tổ chức thực hiện hoạt động học
1. Chuẩn bị

1.1. Hình thức tổ chức


Học cá nhân: trẻ tự thực hiện các nội dung giáo dục tập trung phát triển kỹ năng mới




Giáo viên trực tiếp chỉ dẫn trẻ, trẻ hoạt động trên các học liệu do GV chuẩn bị sẵn. Đây là
thời gian để giáo viên có thể hỗ trợ cá nhân đối với trẻ yếu hơn.


II. Tổ chức thực hiện hoạt động học
1. Chuẩn bị

1.1. Hình thức tổ chức


Học theo nhóm: Trẻ thực hiện các nội dung giáo dục dưới sự hướng dẫn của GV và chia sẻ
ý kiến với các bạn trong nhóm. Có thể mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ và phối hợp kết
quả với nhau.


II. Tổ chức thực hiện hoạt động học
1. Chuẩn bị

1.1. Hình thức tổ chức


Học cả lớp: trẻ thực hiện hoạt động giáo dục do cô chủ trì đưa ra nội dung. Vì vậy, các nội
dung cần có hứng thú với số đông trẻ, GV không nói dài, nói bằng lời nên có minh họa
bằng hình ảnh, mô hình, động tác...kèm theo.

Trong quá trình hướng dẫn, giảng giải…cần quan sát từng trẻ để điều chỉnh phù hợp.



II. Tổ chức thực hiện hoạt động học
1. Chuẩn bị

1.2. Chuẩn bị phương tiện


Đồ dùng trực quan: với vật nhỏ, nên chuẩn bị đủ cho trẻ quan sát, khám phá theo nhóm
nhỏ



Đồ dùng cá nhân: đủ cho trẻ sử dụng, coi trọng sử dụng học liệu có nguồn gốc từ thiên
nhiên, đồ đã qua sử dụng…


II. Tổ chức thực hiện hoạt động học
1. Chuẩn bị

1.2. Chuẩn bị phương tiện


Nếu có các phương tiện hiện đại, cần chuẩn bị thật tốt để khi vận hành không trục trặc,
làm gián đoạn hoạt động.



Điều chỉnh âm lượng, ánh sáng… cho phù hợp với phòng học.




Có phương án dự phòng để không lệ thuộc vào thiết bị hiện đại


II. Tổ chức thực hiện hoạt động học
1. Chuẩn bị

1.2. Chuẩn bị phương tiện


GV phải cân nhắc sử dụng đồ dùng nào, vào khi nào, còn thiếu gì, dùng những đồ dùng
nào có sẵn, cái gì cần bổ sung…



Cân nhắc việc đưa ra, cất vào như thế nào, liên kết đồ dùng và sản phẩm trẻ tạo ra (nếu có)
trong suốt hoạt động học…



Tránh ôm đồm


II. Tổ chức thực hiện hoạt động học
1. Chuẩn bị
1.3. Chuẩn bị về thời gian


Tùy thuộc vào độ tuổi, nội dung và hứng thú của trẻ, giáo viên có thể linh hoạt cho trẻ học
trong thời gian 30-40 phút.




Linh hoạt trong thời điểm tổ chức


II. Tổ chức thực hiện hoạt động học
1. Chuẩn bị
1.3. Chuẩn bị về thời gian


Không cắt xén thời gian của hoạt động khác cho hoạt động học.



Thời gian quy định cho hoạt động học (theo chế độ sinh hoạt) không sử dụng hết, được
dành cho việc giáo viên hướng dẫn/yêu cầu trẻ tham gia chuẩn bị/ thu dọn cùng cô, giúp
trẻ tích cực chủ động và giảm sức lao động của giáo viên.


II. Tổ chức thực hiện hoạt động học
2. Xác định mục đích yêu cầu hoạt động học
2.1. Mục đích yêu cầu


Giáo viên cần đặt câu hỏi: “Trẻ sẽ biết được gì, hiểu gì và có thể làm gì khi kết thúc hoạt
động?”.



Điều này giúp giáo viên tập trung vào đích của hoạt động, hình dung/tiên lượng/dự kiến

những hoạt động sẽ phải thực hiện để giúp trẻ học tập tốt.


II. Tổ chức thực hiện hoạt động học
2. Xác định mục đích yêu cầu hoạt động học
2.1. Mục đích yêu cầu
“Luôn luôn SUY XÉT”


II. Tổ chức thực hiện hoạt động học
2. Xác định mục đích yêu cầu hoạt động học


Mục tiêu có cụ thể không?



Mục tiêu có dễ đánh giá không?



Mục tiêu là khó nhưng có thể đạt được không?



Mục tiêu có phù hợp với mọi trẻ trong lớp không?


II. Tổ chức thực hiện hoạt động học
2. Xác định mục đích yêu cầu



Có là/trở thành mục tiêu của HĐH không?



Có cần thiết kế và tổ chức bằng HĐH không?


II. Tổ chức thực hiện hoạt động học
2. Xác định mục đích yêu cầu hoạt động học
2.2. Gợi ý diễn đạt, xác định cấp độ


Đối với trẻ mẫu giáo, mục đích, yêu cầu nên đặt ở mức trẻ sẽ biết, hiểu, vận dụng những gì.



Sử dụng động từ để bắt đầu diễn đạt.



Trên cơ sở đó, xác định/lựa chọn các nội dung/hoạt động.


Gợi ý diễn đạt mục đích yêu cầu
(các cấp độ mục tiêu)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×