Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Đánh giá một số công trình cao tầng của tổng công ty handico theo tiêu chí kiến trúc xanh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.36 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN VĂN HUY

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CAO TẦNG CỦA TỔNG
CÔNG TY HANDICO THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN VĂN HUY
KHÓA: 2015- 2017

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CAO TẦNG CỦA TỔNG
CÔNG TY HANDICO THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH
Chuyên ngành: kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN TRÍ THÀNH

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN VĂN HUY
KHÓA: 2015- 2017

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CAO TẦNG CỦA TỔNG
CÔNG TY HANDICO THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH
Chuyên ngành: kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN TRÍ THÀNH

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

TS. NGUYỄN TIẾN THUẬN


Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thiện luân văn tại Trường
Đại học Kiến Trúc Hà Nội, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Khoa đào
tạo sau đại học và các thầy cô giáo đã giúp tôi hoàn thành khóa học, hoàn thiện
tốt luận văn tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, ban lãnh đạo khoa
sau đại học, các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ của trường Đại Học Kiến Trúc Hà
Nội đã giúp tôi hoàn thành khóa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. NGUYỄN TRÍ THÀNH. Người đã tận
tình chỉ bảo hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy trong hội đồng khoa học, các đồng
nghiệp, bạn bè và gia đình đã giúp tôi hoàn thành khóa học và bảo vệ thành công
luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn.
Tác giả luận văn

Trần Văn Huy


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Lận văn thạch sĩ này là công trình khoa học nghiên cứu
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn


Trần Văn Huy


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình vẽ
PHẦN MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài................................................................................................1
*Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................2
*Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................3
*Phương pháp nghiên cứu....................................................................................3
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...........................................................4
* Cấu trúc luận văn...............................................................................................4
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Tổng quan về các công trình cao tầng của tổng công ty Handico tại
Hà Nội theo xu hướng kiến trúc xanh....................................................................5
1.1

Khái niện kiến trúc xanh..............................................................................5

1.1.1 Khái niệm.....................................................................................................5
1.1.2 Lợi ích của Kiến trúc xanh...........................................................................7
1.1.3 Các yêu cầu của Kiến trúc xanh...................................................................8
1.2

Quá trình hình thành và phát triển của kiến trúc xanh trên thế giới và tại


Việt Nam..............................................................................................................10
1.2.1 Tình hình phát triển của kiến trúc xanh trên thế giới.................................12
1.2.2 Tình hình phát triển của kiến trúc xanh tại Việt Nam................................14


1.3

Khái quát sự hình thành và phát triển các công trình cao tầng của Tổng

công ty Handico tại Hà Nội..................................................................................15
1.3.1 Sơ lược về Tổng công ty Handico.............................................................15
1.3.2 Thống kê các công trình cao tầng của Tổng công ty Handico tại Hà
Nội........................................................................................................................17
1.3.3 Thực trạng Kiến trúc các công trình cao tầng của Tổng công ty
Handico................................................................................................................17
1.4

Một số luận văn đã được thực hiện nghiên cứu của các khóa trước..........30

1.5

Những vấn đề cần nghiên cứu....................................................................30

Chương 2: Cơ sở đánh giá các công trình cao tầng tại Hà Nội theo tiêu chí Kiến
trúc xanh...............................................................................................................32
2.1

Cơ sở pháp lý.............................................................................................32


2.1.1 Các văn bản và pháp lý có liên quan đến Kiến trúc xanh..........................32
2.1.2 Các văn bản pháp lý về việc đánh giá công trình cao tầng theo tiêu chuẩn
kiến trúc xanh.......................................................................................................33
2.2

Cơ sở lý thuyết...........................................................................................33

2.2.1 Các vấn đề cần đánh giá trong kiến trúc xanh...........................................33
2.2.2 Các bộ công cụ đánh giá kiến trúc xanh. ..................................................39
2.2.3 Các ưu nhược điểm của các tiêu chí trên...................................................58
2.3

Cơ sở thực tiễn..........................................................................................60

2.3.1 Điều kiện tự nhiên khí hậu môi trường.....................................................60
2.3.2 Điều kiện văn hóa........................................ .............................................61
2.3.3 Điều kiện kinh tế xã hội......................................... ..................................62
2.4

Kinh nghiệm thực tiễn về các giải pháp Kiến trúc xanh cho các công trình

cao tầng trong nước và quốc tế...........................................................................63


Chương 3: Đánh giá một số công trình cao tầng của tổng công ty Handico tại Hà
Nội theo tiêu chí Kiến trúc xanh..........................................................................68
3.1

Xây dựng và đề xuất các tiêu chí đánh giá Kiến trúc xanh cho công trình


cao tầng tại Hà Nội...............................................................................................68
3.2

Đánh giá một số công trình cao tầng của Tổng công ty Handico tại Hà Nội

theo tiêu chí kiến trúc xanh..................................................................................75
3.2.1 Đánh giá công trình tổ hợp văn phòng kinh doanh thương
mại...................................................... .................................................................75
3.2.2 Đánh giá công trình tổ hợp dịch vụ thương mại và nhà ở........................86
3.2.3 Đánh giá công trình nhà ở cao tầng..........................................................100
3.3 Tổng hợp các đánh giá............................................................................111
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................
Kết luận....................................................................................................................
Kiến nghị..................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................
Tài liệu tham khảo ………………………………………………….......................


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

KTX

Kiến trúc xanh

CTCT

Công trình nhà ở cao tầng


Handico

Tổng công ty Handico


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu

Tên bảng biểu

Hình 1.1

Hệ thống khách sạn Parkroyal, Singapore.

Hình 1.2

Trường Đại học Công nghệ Nanyang.

Hình 1.3

Sơ đồ Kiến trúc xanh

Hình 1.4

Hệ thống LEED

Hình 1.5.

Ngôi nhà Culver


Hình 2.1

Quá trình hình thành và phát triển công cụ Lotus.

Hình 2.2

Hệ thống Chứng nhận và các mức xếp hạng.

Hình 2.3

Tiêu chí đánh giá KTX của Hội KTS Việt nam.

Hình 3.1

Vị trí xây dựng công trình Handico tower.

Hình 3.2

Mặt bằng, mặt đứng, phối cảnh công trình Handico tower.

Hình 3.3

Mặt bằng, phối cảnh nội thất công trình Handico tower.

Hình 3.4

Vị trí xây dựng công trình Diamond Flower Tower.

Hình 3.5


Mặt bằng, mặt đứng, phối cảnh công trình Diamond Flower
Tower.
Mặt bằng, phối cảnh nội thất công trình Diamond Flower

Hình 3.6

Tower.
Hình 3.7

Phối cảnh tổng thể công trình Diamond Flower Towe

Hình 3.8

Vị trí xây dựng công trình Chung Cư Sunrise Tower.

Hình 3.9

Mặt bằng, mặt đứng, phối cảnh công trình Chung Cư Sunrise
Tower.
Mặt bằng, phối cảnh nội thất công trình Chung Cư Sunrise
Tower.

Hình 3.10


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu
Bảng 1.1


Tên bảng biểu
Công trình Tổ hợp văn phòng và kinh doanh thương
mạiHandico Tower.

Bảng 1.2

Công trình Trung tâm thương mại dịch vụ và nhà ở "Tháp hoa
Kim Cương - Diamond Flower Tower.

Bảng 1.3

Công trình Chung Cư Sunrise Tower-187 Tây Sơn

Bảng 1.4

Công trình Chung cư CT3 Lê Đức Thọ Mỹ Đình

Bảng 1.5

Một số luận văn thạch sĩ kiến trúc có đề tài liên quan tới kiến
trúc xanh:

Bảng 2.2

Bảng đánh giá và chấm điểm theo 10 tiêu chí của Lotus.

Bảng 2.3

Các tiêu chí bắt buộc Điều kiện tiên quyết (ĐKTQ).


Bảng 2.4

Bảng điểm các tiêu chí KTX của Hội KTSVN.

Bảng 2.5

Điều kiện khí hậu tại Hà Nội

Bảng 3.1.1

Bảng cơ cấu điểm

Bảng 3.1.2

Bảng xếp hạng công trình.

Bảng 3.1.3

Bảng cơ cấu chấm điểm cho từng tiêu chí.

Bảng 3.2.1

Bảng đánh giá theo tiêu chí giải pháp quy hoạch bền vững
cho công trình Handico Tower.

Bảng 3.2.2

Bảng đánh giá theo tiêu chí giải pháp kiến trúc sử dụng
nguồn tài nguyên, năng lượng hiệu quả cho công trình
Handico Tower.


Bảng 3.2.3

Bảng đánh giá theo tiêu chí giải pháp đảm bảo chất lượng
môi trường sống trong công trình cho công trình Handico
Tower.

Bảng 3.2.4

Bảng đánh giá theo tiêu chí kiến trúc tiên tiến bản sắc cho


công trình Handico Tower.
Bảng 3.2.5

Bảng đánh giá theo tiêu chí tính xã hội nhân văn cho công
trình Handico Tower.

Bảng 3.2.6

Bảng đánh giá theo tiêu chí công tác quản lý cho công trình
Handico Tower.

Bảng 3.2.7

Bảng tổng điểm cho công trình Handico Tower.

Bảng 3.2.8

Bảng xếp hạng cho công trình Handico Tower.


Bảng 3.2.9

Bảng đánh giá theo tiêu chí giải pháp quy hoạch bền vững
cho công trình Diamond Flower Tower.

Bảng 3.2.10

Bảng 3.2.11

Bảng 3.2.12

Bảng đánh giá theo tiêu chí giải pháp kiến trúc sử dụng
nguồn tài nguyên, năng lượng hiệu quả cho công trình
Diamond Flower Towe.
Bảng đánh giá theo tiêu chí giải pháp đảm bảo chất lượng
môi trường sống trong công trình cho công trình Diamond
Flower Towe
Bảng đánh giá theo tiêu chí kiến trúc tiên tiến bản sắc cho
công trình Diamond Flower Towe.

Bảng 3.2.13

Bảng đánh giá theo tiêu chí tính xã hội nhân văn cho công
trình Diamond Flower Towe.

Bảng 3.2.14
Bảng 3.2.15

Bảng đánh giá theo tiêu chí công tác quản lý cho công trình

Diamond Flower Towe.
Bảng tổng điểm cho công trình Diamond Flower Towe.

Bảng 3.2.16

Bảng xếp hạng cho công trình Diamond Flower Towe.

Bảng 3.2.17

Bảng đánh giá theo tiêu chí giải pháp quy hoạch bền vững
cho công trình Chung Cư Sunrise Tower.
Bảng đánh giá theo tiêu chí giải pháp kiến trúc sử dụng

Bảng 3.2.18

nguồn tài nguyên, năng lượng hiệu quả cho công trìnhChung
Cư Sunrise Tower
Bảng 3.2.19

Bảng đánh giá theo tiêu chí giải pháp đảm bảo chất lượng
môi trường sống trong công trình cho công trình Chung Cư
Sunrise Tower.


Bảng 3.2.20

Bảng đánh giá theo tiêu chí kiến trúc tiên tiến bản sắc cho
công trình Chung Cư Sunrise Tower.

Bảng 3.2.21


Bảng đánh giá theo tiêu chí tính xã hội nhân văn cho công
trình Chung Cư Sunrise Tower.

Bảng 3.2.22

Bảng đánh giá theo tiêu chí công tác quản lý cho công trình
Chung Cư Sunrise Tower.

Bảng 3.2.23

Bảng tổng điểm cho công trình Chung Cư Sunrise Tower.

Bảng 3.2.24

Bảng xếp hạng cho công trình Chung Cư Sunrise Tower.


1

PHẦN MỞ ĐẦU

* Lý do chọn đề tài:
Trên thực tế khoảng một thập kỷ gần đây cho thấy sự khủng hoảng về
năng lượng, suy thoái về tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu ngày càng
nghiêm trọng là những hệ lụy rõ ràng của tốc độ phát triển đô thị hóa quá nhanh.
Đây là một trong những vấn đề nóng bỏng, cấp bách ảnh hưởng tối toàn cầu. Để
giải quyết được vấn đề này cần có sự góp sức của nhiều quốc gia trên nhiều lĩnh
vực, trong đó có lĩnh vực Kiến trúc xanh.
Kiến trúc xanh là sự thể hiện cụ thể của chiến lược phát triển bền vững

trong lĩnh vực kiến trúc toàn cầu hóa hiện nay. Thực tế thế giới cho thấy xây
dựng mô hình “Kiến trúc xanh” là xu hướng tất yếu để tiết kiệm năng lượng và
giữ gìn môi trường theo tiêu chí phát triển bền vững. Không chỉ nghiên cứu về
mặt kỹ thuật (như nguồn năng lượng, chất thải, sử dụng nước, sử dụng đất, ảnh
hưởng đối với sinh thái khu vực và chất lượng không khí ...) “Kiến trúc xanh”
còn nghiên cứu đồng thời công năng và ý nghĩa mỹ học của kiến trúc.
Tại Việt Nam trong đó có Thủ đô Hà Nội trong những năm qua, tình hình
phát triển đô thị rất mạnh mẽ theo đà tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, như các
nước đang phát triển, một vấn đề đang diễn ra là quá trình xây dựng có những
tác động tiêu cực đến văn hóa và môi trường. Môi trường khí hậu ở Việt Nam có
những thay đổi đáng báo động: báo lụt triền miên, ô nhiễm môi trường nước,
môi trường khí hậu, hiệu ứng nhà kính… Do các tác động trên, cùng với trách
nhiệm và quyền lợi, việc nhận thức và áp dụng “Kiến trúc xanh” là một công
việc mang tính cấp thiết để đảm bảo môi trường phát triển bền vững tại các đô
thị Việt Nam. Trong thời gian gần đây không ít dự án cao tầng đã và đang được


2

thiết kế, xây dựng dựa theo các tiêu chí Kiến trúc xanh của Thế giới cũng như
của Việt Nam nhằm đạt được các chỉ tiêu về "Kiến trúc xanh". Tuy nhiên đánh
giá tổng quan thì đa phần vẫn là với mục đích tăng mạnh giá trị kinh doanh mặt
bằng chứ chưa thực sự quan tâm tới môi trường sống, nhiều khi mang tính chất
chống chế thời vụ và thiếu tính cộng đồng. Nghệ thuật quảng cáo, truyền thông
quá mức cùng với những nhận thức vội vã của xã hội về công nghệ, không gian
xanh, vật liệu xanh...đã làm cho định hướng về "Kiến trúc xanh"của người dân
cũng như các Kiến trúc sư bị sai lệch. Rất nhiều công nghệ và vật liệu được áp
dụng trong các công trình cao tầng được bán với giá cao nhưng không có tính tái
tạo, hoặc sử dụng kém hiệu quả, thậm chí mức tiêu thụ năng lượng còn nhiều và
tốn kém hơn so với các công nghệ và vật liệu thông thường. Điều này cho thấy

bản chất và giá trị thực sự của việc phát triển công trình xanh chưa được hiểu rõ
và coi trọng đúng mức.
Chính vì vậy, việc "Đánh giá Kiến trúc các công trình cao tầng tại Hà Nội
theo tiêu chí "Kiến trúc xanh" là thực sự cần thiết nhằm đưa ra cái nhìn khách
quan nhất về mặt Kiến trúc của các công trình cao tầng tại Hà Nội mà trong đó
các công trình của Tổng công ty Handico là ví dụ tiêu biểu là rất cần thiết và cấp
bách.
* Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Việc nghiên cứu và đề xuất mô hình “Kiến trúc xanh” không những phục
vụ trực tiếp cho công tác thiết kế kiến trúc, thi công xây dựng mà còn là động lực
gián tiếp thúc đẩy sự phát triển của các ngành có liên quan như kinh tế xây dựng,
vật liệu và trang thiết bị xây dựng, phát triển và quản lý năng lượng…
Đề tài có khả năng ứng dụng vào thực tế, bám sát thực tế và yêu cầu sử
dụng thông qua phương thức chuyển giao kết quả trực tiếp. Các mô hình xây


3

dựng sẽ được chuyển giao trực tiếp cho các cơ quan thẩm quyền để áp dụng vào
từng công trình, từng dự án để sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả và bảo vệ
môi trường bền vững. Các mô hình đề xuất sẽ cung cấp cho các cán bộ và tổ
chức chuyên ngành một công cụ đắc lực và hữu hiệu để thiết kế cũng như đánh
giá các dự án xây dựng sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
* Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng và kết hợp linh hoạt các phương pháp: thống kê, phân tích,
tổng hợp các tài liệu lý thuyết trong nước và nước ngoài,tổng kết thực tiễn để
làm sáng tỏ và kiểm chứng những lý luận để nghiên cứu giải quyết những vấn đề
đặt ra.
Công tác kiểm tra khảo sát, thu thập tư liệu từ một số công trình cao tầng của
Tổng công ty Handico tại Hà Nội, đồng thời tổng hợp, phân tích,thu thập đối

chiếu các ý kiến liên quan đóng góp của các chuyên gia nhằm đề xuất ra các tiêu
chí, phương pháp đánh giá thích hợp nhất đối với loại hình công trình nhà cao
tầng của Tổng công ty Handico tại Hà nội theo tiêu chí KTX " Kiến trúc xanh".
* Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào đánh giá các công trình
cao tầng của Tổng công ty Handico tại Hà Nội theo tiêu chí KTX.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chi tiết các công trình tổ hợp cao tầng
điển hình của Tổng công ty Handico tại Hà Nội.
Lấy ví dụ như: Tổ hợp văn phòng và kinh doanh thương mại Handico Tower,
Trung tâm thương mại dịch vụ và nhà ở Daimond Flower Tower, Chung cư CT4
khu đô thị Trung Văn, Chung cư Sunrise Tower, Chung cư CT3 Lê Đức Thọ,
Chung cư A10 Nam Trung Yên, Chung cư Handi Resco Tower Lê Văn Lương...


4

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học: Thông qua việc đánh giá những công trình cao tầng
của Tổng công ty Handico tại Hà Nội để đưa ra đề xuất các tiêu chí đánh giá
Kiến trúc xanh phù hợp với loại hình kiến trúc này.
- Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần hoàn chỉnh bộ tiêu chí Kiến trúc xanh cho
các tổ hợp cao tầng tại Hà Nội nhằm xây dựng các công trình tổ hợp cao tầng
mới hài hòa với thiên nhiên, hạ tầng đồng bộ và hiện đại, nâng cao giá trị sống
của con người cũng như cải thiện môi trường thiên nhiên.
* Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm phần mở đầu, nội dung chính và kết luận phần nội dung
chính gồm 3 chương:
- Chương 1: Tổng quan về các công trình cao tầng của tổng công ty Handico tại
Hà Nội theo xu hướng Kiến trúc xanh.
- Chương 2: Cơ sở đánh giá các công trình cao tầng tại Hà Nội theo tiêu chí Kiến

trúc xanh.
- Chương 3: Đánh giá một số công trình cao tầng của tổng công ty Handico tại
Hà Nội theo tiêu chí Kiến trúc xanh.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


114

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận:
- Kiến trúc xanh đang là một xu thế tất yếu của việc phát triển Kiến trúc nói
chung và loại hình công trình cao tầng nói riêng.
- Các công trình cao tầng của Công ty Handico nói riêng và các công trình cao
tầng trên địa bàn Hà Nội nói riêng hiện nay mới chỉ chập chững bắt đầu tiếp cận
với các nội dung, tiêu chuẩn của Kiến trúc xanh. Cần nhanh chóng thúc đẩy và
hoàn thiện thể chế pháp quy, bổ sung các kiến thức từ thiết kế tới xây dựng và
vận hành khai thác theo quan điểm kiến trúc xanh để đạt được mục tiêu phát
triển bền vững trong tương lai, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về phát triển của đất
nước.
- Với điều kiện Hà Nội, các công trình cao tầng cần đáp ứng được nội dung cơ

bản của 5 tiêu chí đánh giá ở chương III để đạt được hiệu quả xác thực nhất của
một Công trình xanh. Trong đó cần lưu ý nhấn mạnh các lĩnh vực môi trường vi
khí hậu và văn hóa truyền thống.
- Trên cơ sở phân tích tìm hiểu và đánh giá các công trình cao tầng Handico tại
Hà Nội, luận văn đưa ra cả những nhận xét chung về tình hình phát triển loại
hình công trình cao tầng theo tiêu chí Kiến trúc xanh nhằm đóng góp cho
việchoàn thiện bộ tiêu chuẩn Kiến trúc xanh Việt Nam trong tương lai.
- Trong khuôn khổ có hạn, luận văn đã nghiên cứu các công trình cao tầng của
Handico tại Hà Nội đang rất được sự quan tâm của người dân trong nhữngnăm
gần đây. Dựa trên những tiêu chí thông dụng trên Thế giới và ở Việt Nam,luận
văn đã đề xuất xây dựng bộ tiêu chí đánh giá riêng cho loại hình công trình cao
tầng của Handico tại Hà Nội. Hy vọng có thể đóng góp được phần nàocho việc


115

hoàn thiện các cơ sở lý luận cũng như kinh nghiệm về phát triển và ápdụng Kiến
trúc xanh vào các công trình cao tầng khác tại Hà Nội.
* Kiến nghị:
- Nhanh chóng thúc đẩy việc hoàn thiện thể chế pháp lý, ban hành các chế tài cụ
thể cho việc nghiên cứu các tiêu chuẩn Kiến trúc xanh tại Việt Nam.
- Cần nghiên cứu kỹ và áp dụng thí điểm các giải pháp về công nghệ cũng như
vật liệu xây dựng xanh, các giải pháp vận hành quản lý hệ thống kỹ thuật tiết
kiệm năng lượng hay các giải pháp tận dụng nguồn năng lượng tự nhiên thân
thiện với con người. Từ đó định hình nên những kiến thức chính xác nhất cho
không chỉ Kiến trúc sư mà còn là cả cộng đồng.
- Cần tiếp tục nghiên cứu về các cơ sở khoa học, cập nhật liên tục các kinh
nghiệm thực tiễn áp dụng Kiến trúc xanh phục vụ cho việc thiết kế công trình
cao tầng tại Hà Nội và các đô thị lớn tại Việt Nam.



116

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS. TS Phạm Đức Nguyên (2002), Kiến trúc Sinh Khí Hậu - Thiết kế Sinh
khí hậu trong Kiến trúc Việt Nam.
2. PGS. TS Phạm Đức Nguyên (2012), Phát Triển Kiến trúc bền vững, Kiến trúc
xanh ở Việt Nam.
3. Nhà XB Xây dựng (2012), Các giải pháp thiết kế Công trình Xanh tại Việt
Nam.
4. Nguyễn Văn Chí (1996), Giáo trình Vật lý Kiến trúc, NXB Xây dựng
5. Nguyễn Huy Côn (2011), bản dịch "Thiết kế với thiên nhiên - Cơ sở sinh thái
của thiết kế Kiến trúc" (Ken Yeang (1995), Designing with Nature - the
Ecological basic for Architectural Desing, McGraw-Hill), NXB Trí Thức.
6. Hoàng Mỹ Hạnh (1999), Cải thiện môi trường ở trong điều kiện khí hậu Việt
Nam, NXB Xây dựng
7. Hội Kiến trúc sư Việt Nam (2013), Tiêu chí Kiến trúc xanh
8. Hội đồng Công trình xanh Việt Nam (2008), Hệ thống đánh giá và xếp hạng
công trình xanh LOTUS
9. Trần Hồng Hà (2005), Giải pháp quy hoạch - Kiến trúc công trình tổ hợp dịch
vụ thương mại văn phòng và căn hộ cao tầng thích ứng điều kiện Hà Nội, Luận
văn Thạc sỹ.
10. Đỗ thị Ngọc Quỳnh (2014), Đánh giá chung cư xây dựng tại Hà Nội giai
đoạn 2000 - 2014 theo quan điểm Kiến trúc xanh, Luận văn Thạc Sỹ.
11. Tạ Quốc Thắng (2013), Kiến trúc tổ hợp dịch vụ công cộng đời sống trong
các khu vực đô thị trung tâm của Hà Nội, Luận văn Tiến Sỹ.
12. Chı́nh phủ (2005), Quyết định số 80/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 về ban
hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng, Hà Nội.



117

13. Chính phủ (2004), Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngà y 05/11/2004 về Quy
Định quản lý và bảo vê ̣ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, Hà Nội.
14. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2009), Luật Quy hoạch
đô thị, Hà Nội.
15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Luật bảo vệ môi
trường Hà Nội
16. Hội đồng Công trình xanh Hoa Kỳ (USGBC - United States Green Building
Council), Hệ thống đánh giá và xếp loại Công trình xanh LEED
17. Hội đồng công trình xanh Úc (AGBC -Australia Green Building Council),
Hệ thống đánh giá và xếp loại công trình xanh Green Star.
18. Richard Roger & Phillip Gumuchdjian (1997), Cities for a small planet,
Faber&Faber, Great Britain.
19. Terry Williamson (2002), Understanding Sustainable Architecture, Spon
Press, New York.
20. Website:
Chính phủ Việt Nam

: www.chinhphu.gov.vn;

Sở Xây dựng Hà Nội

: www.soxaydung.hanoi.gov.vn

Sở Quy hoạch Kiến Trúc Hà nội

: www.qhkt.hanoi.gov.vn

Tổng công ty Handico


: www.handico.com.vn

Kiến Việt

: www.kienviet.net

Google

: www.google.com.vn

Architecture Space

: www.arcspace.com

Architecture and Plan

: www.architectureplan.com

Và một số Website khác.



×