Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động cho thuê tài chính của công ty cho thuê tài chính II Ngân hàng Nông Ngiệp và Phát Triển nông Thôn Việt Nam giai đoạn 20082015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.35 KB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
----------------------------------------TRẦN NGỌC ĐIỆP
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH
CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II - NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2008 – 2015

Chuyên ngành

: Quản trò kinh doanh

Mã số

: 60.34.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS VŨ CÔNG TUẤN

TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2008


MỤC LỤC
Mở đầu .......................................................................................................................1
1- Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1
2- Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................1
3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................2
4- Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................2


5- Kết cấu của luận văn ............................................................................................2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH ............................2
1.1- Khái niệm về hoạt động cho thuê tài chính ...................................................3
1.1.1- Quá trình hình thành và phát triển cho thuê tài chính trên thế giới ............…3
1.1.2- Thò trường cho thuê tài chính Việt Nam.........................................................3
1.1.3- Đònh nghóa về cho thuê tài chính....................................................................7
1.1.4- Ý nghóa của hoạt động cho thuê tài chính ......................................................9
1.1.5- Vai trò của hoạt động cho thuê tài chính........................................................9
1.2- Nội dung hoạt động cho thuê tài chính.........................................................10
1.2.1- Tài sản cho thuê tài chính ............................................................................10
1.2.2- Các hình thức cho thuê tài chính ................................................................…11
1.2.3- Phương pháp tính tiền thuê...........................................................................12
1.2.4- Quy trình cho thuê tài chính .........................................................................13
1.2.5- Một số rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính .........................................15
1.3- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho thuê tài chính ............................16
1.3.1- Các yếu tố gián tiếp bên ngoài.....................................................................16
1.3.2- Các yếu tố trực tiếp bên ngoài .....................................................................18
1.3.2.1- Khách hàng................................................................................................18
1.3.2.2- Nhà cung ứng tài sản .................................................................................19
1.3.2.3- Các đơn vò bảo hiểm..................................................................................19
1.3.2.4- Các đơn vò khác có tác động đến hoạt động cho thuê tài chính ................19
1.3.3- Các yếu tố nội bộ doanh nghiệp hoạt động cho thuê tài chính ....................20
1.3.3.1- Về tài chính ...............................................................................................20
1.3.3.2- Về nhân sự.................................................................................................20
1.3.3.3- Về cơ sở vật chất .......................................................................................20
I


1.3.3.4- Về văn hoá doanh nghiệp..........................................................................21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI

CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II – NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
2.1- Khái quát về Công ty cho thuê tài chính II..................................................22
2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển ...............................................................22
2.1.2- Tăng trưởng dư nợ cho thuê tài chính...........................................................23
2.1.3- Kết quả kinh doanh ......................................................................................25
2.2- Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính của Công ty cho thuê tài chính II
- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
2.2.1- Thực trạng tài sản cho thuê tài chính ...........................................................26
2.2.2- Thực trạng áp dụng các hình thức cho thuê tài chính ...................................28
2.2.3- Thực trạng áp dụng phương pháp tính tiền thuê ...........................................29
2.2.4- Thực trạng quy trình cho thuê tài chính........................................................31
2.2.5- Thực trạng một số rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính của Công ty ...32
2.3- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động Công ty ................36
2.3.1- Khách hàng ..................................................................................................36
2.3.2- Nhà cung ứng tài sản ....................................................................................38
2.3.3- Các đơn vò bảo hiểm.....................................................................................39
2.3.4- Các đơn vò khác có liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính ..................40
2.3.5- Nguồn vốn ....................................................................................................41
2.3.6- Nguồn nhân lực ............................................................................................43
2.3.7- Cơ sở vật chất ...............................................................................................44
2.3.8- Văn hoá tổ chức ............................................................................................45
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO
THUÊ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II – NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2008 - 2015
3.1- Mục tiêu phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại Công ty ..................48
3.1.1- Mục tiêu tổng quát .......................................................................................48
3.1.2- Mục tiêu cụ thể ............................................................................................49
3.2- Quan điểm xây dựng giải pháp .......................................................................50

II


3.2.1- Quan điểm 1: Phát triển hoạt động cho thuê tài chính gắn liền với đònh
hướng phát triển kinh tế - xã hội ............................................................................50
3.2.2- Quan điểm 2: Coi trọng hiệu quả kinh tế trong hoạt động cho thuê tài chính
................................................................................................................................50
3.2.3- Quan điểm 3: Đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần người lao động ...........50
3.3- Một số giải pháp đề xuất .................................................................................51
3.3.1- Nhóm giải pháp tác động đến các yếu tố trực tiếp bên ngoài ......................51
3.3.2- Nhóm giải pháp hoàn thiện quy trình nghiệp vụ cho thuê ...........................52
3.3.3- Nhóm giải pháp tác động đến các yếu tố bên trong.....................................55
3.3.4- Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro.....................................................................59
3.3.5- Giải pháp mở rộng qui mô hoạt động...........................................................61
3.3.6- Giải pháp nhằm tiến tới thành lập Tổng Công ty cho thuê tài chính............62
3.4- Kiến nghò ..........................................................................................................62
3.4.1- Đối với Ngân hàng Nhà nước .......................................................................62
3.4.2- Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ..........63
3.4.3- Đối với các cơ quan hữu quan ......................................................................64
3.4.3- Đối với Công ty ............................................................................................64
° Kết luận ...............................................................................................................65
°Tài liệu tham khảo
° Phụ lục
Phụ lục 01: Sơ đồ tổ chức của Công ty năm 2015.
Phụ lục 02: Cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành tại Trụ sở chính năm 2015.
Phụ lục 03: Hệ thống tổ chức của Chi nhánh Công ty năm 2015.
Phụ lục 04: Bảng kê một số văn bản liên quan hoạt động cho thuê tài chính tại
Công ty cho thuê tài chính II.

III



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Danh sách các Công ty cho thuê tài chính hoạt động ở Việt Nam...........4
Bảng 1.2: Bảng kê dư nợ cho thuê tài chính của các công ty cho thuê tài chính tại
Việt Nam ..................................................................................................................6
Bảng 2.1: Bảng kê nợ xấu tại Công ty cho thuê tài chính II ..................................36
Bảng 2.2: Khách hàng và dự án cho thuê tài chính ................................................36
Bảng 2.3: Thống kê trình độ nguồn nhân lực năm 2007 ........................................44
Bảng 3.1: Một số quy trình nghiệp vụ trong hoạt động cho thuê tài chính ............55
Bảng 3.2: Bảng kê cơ sở vật chất cần tiếp tục hoàn thiện ......................................58

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Tăng trưởng dư nợ thò trường cho thuê tài chính Việt Nam ......................5
Hình 1.2: Dư nợ cho vay và cho thuê tài chính.........................................................7
Hình 1.3: Sơ đồ mối quan hệ trong nghiệp vụ cho thuê tài chính ............................8
Hình 1.4: Sơ đồ quy trình nghiệp vụ cho thuê tài chính .........................................15
Hình 2.1: Tăng trưởng dư nợ cho thuê tài chính của Công ty . ...............................24
Hình 2.2: Cơ cấu dư nợ theo Chi nhánh của Công ty cho thuê tài chính II ............25
Hình 2.3: Kết quả kinh doanh của Công ty cho thuê tài chính II ...........................26
Hình 2.4: Dư nợ cho thuê theo loại hình tài sản .....................................................26
Hình 2.5: Dư nợ theo loại hình doanh nghiệp năm 2007........................................37
Hình 2.6 : Tăng trưởng nguồn vốn của Công ty cho thuê tài chính II, 2008...........42
Hình 2.7: Cơ cấu nguồn vốn năm 2007 của Công ty cho thuê tài chính II .............42
Hình 2.8: Tăng trưởng nguồn nhân lực, 2008 .........................................................43
Hình 2.9: Sơ đồ tổ chức của Công ty cho thuê tài chính II năm 2002.. ..................46
Hình 2.10: Sơ đồ tổ chức của Công ty cho thuê tài chính II năm 2007 ..................46

IV



CHỮ VIẾT TẮT
- CTTC: Cho thuê tài chính.
- DNNN: Doanh nghiệp nhà nước.
- TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.
-TMDV: Thương mại dòch vụ.
- CP: Cổ phần.
- NHNN: Ngân hàng Nhà nước.
- NHNo&PTNT VN: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
- HĐQT: Hội đồng quản trò.
- PGD: Phòng giao dòch.
- HCNS: Hành chính nhân sự.
- TGĐ: Tổng Giám đốc.
- KTKT: Kiểm tra kiểm toán.

VIẾT TẮT TÊN CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH
- ALCI: Công ty cho thuê tài chính I – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam.
-ALCII: Công ty cho thuê tài chính II– Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam.
- ACBL: Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.
- ANZ-TRACK: Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng ANZ.
- BIDV1: Công ty cho thuê tài chính 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển.
- BIDV2: Công ty cho thuê tài chính 2 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển.
- ICBL: Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công Thương Việt Nam .
- KEXIM: Công ty cho thuê tài chính Kexim.
- VILC: Công ty cho thuê tài chính Quốc tế Việt Nam.
- VCBL: Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
- CHILEASE: Công ty cho thuê tài chính Chialease.
- SBL: Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín.


V


1

LỜI MỞ ĐẦU
1- Lý do chọn đề tài
Cho thuê tài chính là một trong những phương tiện, công cụ hỗ trợ cho các
doanh nghiệp muốn khuyếch trương hoạt động của mình trong điều kiện nguồn vốn
chủ sở hữu có giới hạn, nhất là đối với những doanh nghiệp có những hạn chế nhất
đònh trong việc đáp ứng các điều kiện đi vay tại các tổ chức tín dụng. Chính vì những
ưu điểm của nóù mà cho thuê tài chính tuy mới chỉ xuất hiện trên thò trường Việt Nam
chưa lâu nhưng đã có một chỗ đứng nhất đònh và đang có một tiềm năng phát triển rất
lớn.
Tuy nhiên, trong thời gian qua hoạt động của thò trường cho thuê tài chính tại
Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế nên chưa khai thác hết tiềm năng cũng như vò trí của
nó đối với nền kinh tế. Nghiệp vụ cho thuê tài chính cũng còn khá mới mẻ và chưa
được phổ biến một cách rộng rãi trong toàn bộ cộng đồng các doanh nghiệp Việt
Nam. Hệ thống văn bản pháp luật chưa đồng bộ, chưa nhất quán, chính sách hỗ trợ
của Nhà nước, các cơ quan hữu quan chưa thực sự tạo điều kiện cho nghiệp vụ cho
thuê tài chính hoạt động và phát huy tối đa hiệu quả của nó.
Chính vì thế nên tôi quyết đònh thực hiện đề tài tốt nghiệp : “Một số giải pháp
hoàn thiện hoạt động cho thuê tài chính của Công ty cho thuê tài chính II - Ngân hàng
nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015”

2- Mục tiêu nghiên cứu
Với cơ hội tiếp cận và tìm hiểu rõ hoạt động cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê
tài chính II, tôi muốn đưa ra một số giải pháp và kiến nghò với mong muốn góp phần
đưa hoạt động cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính II nói riêng và cho

thuê tài chính tại Việt Nam nói chung phát triển mạnh mẽ hơn, thực tiễn hơn để thò
trường cho thuê tài chính thực sự trở thành một kênh cung vốn hiệu quả cho doanh
nghiệp và cho nền kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.


2

3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động cho thuê tài chính. Phạm vi nghiên cứu gói gọn
trong việc nghiên cứu thực tế tại Công ty cho thuê tài chính II - Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam từ năm 1998 - 2008. Khi có điều kiện, tôi sẽ
mở rộng hơn phạm vi nghiên cứu.

4- Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu đề tài, phương pháp được sử dụng để nghiên cứu là:
- Phương pháp duy vật biện chứng: xem xét và giải quyết các vấn đề có liên quan
trong mối quan hệ từ lòch sử đến thực tiễn, có tính chất hệ thống.
- Phương pháp thu thập số liệu: thu thập các tài liệu liên quan đến hoạt động cho thuê
tài chính thông qua báo chí, truyền thông, hội nghò chuyên đề, các văn bản quy đònh,
hướng dẫn nghiệp vụ do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp,
các cơ quan hữu quan và Công ty ban hành.
- Phương pháp tổng hợp: số liệu sau khi thu thập sẽ được tổng hợp đưa vào đề tài
nhằm minh họa cho mục đích nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích và so sánh: tùy theo mục đích, yêu cầu của phân tích mà sử
dụng các kỹ thuật so sánh thích hợp.

5- Kết cấu của luận văn
Đề tài nghiên cứu ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu bao gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về cho thuê tài chính.
Chương II: Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại Công ty Cho thuê tài chính II –

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động cho thuê tài chính của Công ty cho
thuê tài chính II - Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn
2008 – 2015.


3

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH

1.1- Khái niệm hoạt động cho thuê tài chính
1.1.1- Quá trình hình thành và phát triển cho thuê tài chính trên thế giới
Cho thuê tài chính là hình thức tài trợ vốn trung và dài hạn, xuất hiện từ rất lâu
trên thế giới. Tại thành phố Sumerian của người UR, giao dòch thuê tài sản xuất hiện
vào những năm 2800 trước công nguyên.
Sang đầu thế kỷ XIX, cùng với sự phát triển của các ngành nông nghiệp, công
nghiệp, giao thông vận tải….hoạt động cho thuê tài chính phát triển về số lượng, chủng
loại tài sản và dần dần trở thành công cụ tài chính được nhiều người chấp nhận.
Ngày nay, hoạt động cho thuê tài chính đã có những bước phát triển rất mạnh
mẽ về chủng loại tài sản, thiết bò, khối lượng giao dòch. Hàng loạt các công ty cho
thuê tài chính độc lập ra đời tại Hoa Kỳ, Anh, Pháp…
Ở Châu Á, hoạt động cho thuê tài chính dần dần cũng được xem là một trong
những hình thức tài trợ quan trọng tại Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc…

1.1.2- Thò trường cho thuê tài chính Việt Nam
1.1.2.1- Lòch sử hình thành và phát triển
Từ năm 1990, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh và khá ổn đònh so với
các nước trong khu vực Đông Nam Á. Các doanh nghiệp có cơ hội đầu tư mở rộng sản
xuất kinh doanh. Bên cạnh các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài như: ODA, WB… các

doanh nghiệp còn được các tổ chức tín dụng trong nước cho vay đáp ứng nhu cầu sản
xuất kinh doanh. Tuy nhiên, việc cho vay của các tổ chức tín dụng, đặc biệt là vốn
trung và dài hạn để trang bò máy móc thiết bò và công nghệ còn nhiều khó khăn.


4

Ngày 27/5/1995 Thống đốc NHNN Việt Nam đã ban hành quyết đònh số
149/QĐ-NHNN về việc ban hành thể lệ tín dụng thuê mua. Ngày 09/10/1995, chính
phủ ban hành nghò đònh số 64/NĐ-CP V/v quy đònh quy chế tạm thời về tổ chức và
hoạt động của Công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam. Cơ sở pháp lý đầu tiên cho
hoạt động cho thuê tài chính ra đời.
1.1.2.2- Về mạng lưới hoạt động cho thuê tài chính:
Đến cuối năm 2007, đã có 12 công ty cho thuê tài chính được thành lập và cấp
phép hoạt động tại Việt Nam. Trong đó gồm 8 công ty thuộc DNNN và 4 công ty
100% vốn nước ngoài và liên doanh.
Bảng 1.1: Bảng danh sách các Công ty CTTC Việt Nam
Đơn vò tính: tỷ đồng
STT

Tên Công ty

Viết tắt

1
2
3

Công ty CTTC Quốc tế Việt Nam
Công ty CTTC Kexim

Công ty CTTC Ngân hàng Ngoại
Thương Việt Nam
Công ty CTTC I – NHNo&PTNT VN
Công ty CTTC II – NHNo&PTNT VN
Công ty CTTC 1 Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển
Công ty CTTC Ngân hàng Công
Thương Việt Nam
Công ty CTTC Ngân hàng ANZ
Công ty CTTC 2 Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển
Công ty CTTC Chialease
Công ty CTTC Ngân hàng Sài Gòn
Thương Tín
Công ty CTTC Ngân hàng TMCP Á
Châu

4
5
6
7
8
9
10
11
12

VILC
KEXIM
VCBL


Năm
thành lập
1996
1996
1998

Vốn điều
lệ
81
209
100

ALCI
ALCII
BIDV1

1998
1998
1998

150
150
200

ICBL

1998

100


ANZ-TRACK
BIDV2

1999
2004

81
150

CHILEASE
SBL

2006
2006

150
150

ACBL

2007

100

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2008
+ 07 công ty cho thuê tài chính đóng trụ sở tại TP Hồ Chí Minh.


5


+ 05 công ty đóng trụ sở tại Hà Nội.
Ngoài ra còn có các chi nhánh, Phòng giao dòch của các Công ty cho thuê tài
chính ở các tỉnh, thành phố.
1.1.2.3- Tăng trưởng dư nợ trên thò trường CTTC Việt Nam
Với hơn 10 năm hoạt động, CTTC tại Việt Nam đã đạt được những bước tiến
đáng kể, dư nợ cho thuê tài chính ngày càng tăng. Nếu bắt đầu với cột móc năm 1998,
dư nợ toàn thò trường cho thuê tài chính chỉ có 300 tỷ đồng, thì đến năm 2007 đạt
11.724 tỷ đồng. Tình hình thò trường CTTC có sự tăng trưởng rõ rệt.
Đơn vò tính: tỷ đồng
14000
11724

12000
10000

8806
7756

8000
5959

6000

4625

4000

2794
1786


2000
300

477

800

1998

1999

2000

0
2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

Hình 1.1.: Tăng trưởng dư nợ thò trường cho thuê tài chính Việt Nam

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước, 2008
Tuy nhiên, bên cạnh một số các công ty CTTC đã đi vào hoạt động ổn đònh,
kinh doanh có lãi, đang ngày càng khẳng đònh vò thế, mở rộng qui mô thì cũng còn
một số công ty còn rất mới, mới bắt đầu bước chân vào lónh vực này, như:
- Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Á Châu.
- Công ty cho thuê tài chính Chialease.
- SBL: Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín.


6

Bảng 1.2: Bảng kê dự nợ CTTC của các Công ty CTTC tại Việt Nam
Đơn vò tính: tỷ đồng
STT

Tên Cty CTTC

Năm tài chính
2004

2005

2006

2007

1

VILC


357

477

547

614

2

KVLC

739

712

730

823

3

ICBL

487

577

625


841

4

VCBL

468

841

1028

1317

5

ALCI

957

1167

1206

1461

6

ALCII


1877

2601

3186

4754

7

BIDV 1

1010

887

932

1018

8

BIDV 2

0

425

460


564

9

ANZ

64

69

58

27

10

SCB

0

0

34

198

11

CHIALEASE


0

0

0

109

12

ACBL

0

0

0

0

5959

7756

8806

11724

Tổng cộng


Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2008
Tuy nhiên, so với hoạt động tín dụng trên cả nước, dư nợ cho thuê tài chính còn
rất thấp. Năm 2004-2005 đạt chỉ 1,4% và có xu hướng giảm dần sang năm 2006-2007.
Nguyên nhân do: hoạt động cho thuê tài chính chòu sự cạnh tranh ngày càng
gây gắt với lónh vực tín dụng truyền thống, hành lang pháp lý chưa thật sự thông
thoáng, tạo sự phát triển vượt bậc cho lónh vực này.


7

Đơn vò tính: tỷ đồng
1000

900.315

900
800

693.8

700
553.106

600
500

Vay

420.335


CTTC

400
300
200
100

5.959

7.756

8.806

11.724

0
2004
1,4%

2005
1,4%

2006
1,25%

2007
1,2%

Hình 1.2: Dư nợ cho vay và cho thuê tài chính
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2008


1.1.3- Đònh nghóa về cho thuê tài chính
1.1.3.1- Cho thuê tài chính:
Là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết
bò, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở Hợp đồng cho thuê giữa
Bên cho thuê với Bên thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bò, phương tiện
vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của Bên thuê và nắm giữ quyền sở
hữu đối với các tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê trong suốt thời hạn
thuê đã được hai Bên thỏa thuận.
1.1.3.2- Quan hệ giữa các Bên trong nghiệp vụ cho thuê tài chính:
Nghiệp vụ CTTC chứa đựng một mối quan hệ tay ba: người cho thuê, người
thuê và nhà cung ứng. Quan hệ tay ba này hoạt động trong sự quản lý của các cơ quan
quản lý nhà nước, dưới tác động trực tiếp của hệ thống luật pháp hiện hành.


8

- Người thuê trực tiếp chọn lựa nhà cung ứng và thoả thuận các điều khoản
cung ứng tài sản từ giá cả, chất lượng, bảo hành… và chòu trách nhiệm về sự chọn lựa
đó bằng văn bản thoả thuận chọn nhà cung ứng.
Hợp đồng cho thuê
tài chính

Người cho thuê

Hợp
đồng
mua
bán
tài

sản

Thanh
toán
theo
hợp
đồng
mua

Người thuê

Quyền sử dụng tài sản
Thanh toán tiền thuê

Quyền
sở hữu
tài sản

Thoả
thuận
lựa
chọn
tài
sản

Giao
tài
sản

Bảo

trì &
thay
thế
phụ
tùng

Thanh
toán
tiền
bảo trì
&
t.thế

Nhà cung ứng
tài sản

Hình 1.3: Sơ đồ mối quan hệ trong nghiệp vụ cho thuê tài chính
- Sau khi thẩm đònh khách hàng và thẩm đònh dự án thuê, nếu được đồng ý cho
thuê, Hai bên sẽ tiến hành ký hợp đồng cho thuê tài chính.
- Căn cứ trên văn bản thỏa thuận chọn nhà cung ứng của Bên thuê, Bên cho
thuê sẽ đứng ra ký hợp đồng mua bán tài sản với nhà cung ứng.


9

- Bên cung ứng bàn giao cho Bên cho thuê quyền sở hữu tài sản: cung cấp đầy
đủ hóa đơn, hồ sơ nguồn gốc tài sản để thực hiện đăng ký sở hữu. Nhà cung ứng giao
tài sản trực tiếp cho Bên thuê với sự chứng kiến của Bên cho thuê.
- Bên cho thuê giao cho Bên thuê quyền sử dụng tài sản. Bên thuê khai thác và
có trách nhiệm bảo quản, bảo trì thường xuyên.

- Sau khi có biên bản bàn giao tài sản được ký xác nhận giữa ba Bên, Bên cho
thuê tiến hành thanh toán cho nhà cung ứng.
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng CTTC, Bên thuê sẽ thực hiện nghóa vụ
thanh toán cho Bên cho thuê theo lòch thanh toán.
- Trong suốt thời bảo hành tài sản, nhà cung ứng có trách nhiệm thực hiện đúng
theo cam kết nhằm đảm bảo tài sản trong tình trạng hoạt động tốt.- Bên thuê thanh
toán các chi phí phát sinh ngoài trách nhiệm bảo hành của nhà cung ứng.

1.1.4- Ý nghóa của hoạt động cho thuê tài chính:
CTTC là hình thức tín dụng trung dài hạn mà trong thời gian đó, người cho thuê
chuyển giao tài sản cho người đi thuê sử dụng. Bên thuê có trách nhiệm đònh kỳ thanh
toán tiền thuê theo hợp đồng. Khi hợp đồng cho thuê hết hạn, Bên đi thuê được quyền
mua tài sản hoặc thuê tiếp hoặc trả lại cho Bên cho thuê. Trong thời gian thuê tài
chính, tài sản thuộc quyền sở hữu của Bên cho thuê.
CTTC tài trợ vốn dưới hình thức tài sản nên nó không thay thế tín dụng trung
dài hạn mà nó tham gia tài trợ vốn làm đa dạng hoá, chuyên nghiệp hóa nghiệp vụ tín
dụng. CTTC cũng mang đầy đủ bản chất của tín dụng trung dài hạn.

1.1.5- Vai trò của hoạt động cho thuê tài chính
1.1.5.1- Đối với nền kinh tế:
Cho thuê tài chính có phạm vi tài trợ tương đối rộng hơn các hình thức tài trợ
khác, góp phần thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế.


10

Cho thuê tài chính góp phần thúc đẩy đổi mới công nghệ, thiết bò, cải tiến khoa
học kỹ thuật: đối với những nước có có nền sản xuất lạc hậu, kém phát triển, rõ ràng
hoạt động CTTC đã khuyến khích nhà nhà sản xuất mua máy móc trang thiết bò mới,
tiên tiến để phục vụ sản xuất, góp phần nâng cao trình độ công nghệ trong điều kiện

doanh nghiệp có giới hạn về vốn đầu tư.
CTTC góp phần đa dạng hóa nghiệp vụ của các tổ chức tài chính, phá vỡ thế
độc quyền của ngân hàng trong việc cung cấp vốn trung dài hạn cho nền kinh tế.
1.1.5.2- Đối với người cho thuê:
Cho thuê tài chính, quyền sở hữu tài sản vẫn thuộc người cho thuê, công ty
CTTC có quyền thu hồi tài sản của mình nếu xảy ra rủi ro từ phía Bên thuê, có quyền
kiểm tra đònh kỳ và kiểm tra đột xuất tài sản cho thuê.
Cho thuê tài chính đảm bảo cho khoản tiền đầu tư đúng mục đích kinh doanh,
giúp người cho thuê chủ động trong kinh doanh, tăng tốc độ luân chuyển vốn, tái đầu
tư, tăng khả năng sinh lời.
1.1.5.3- Đối với người đi thuê:
CTTC giúp người thuê có thể gia tăng năng lực và hiện đại hóa sản xuất, theo
kòp tốc độ phát triển của công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện
hạn chế về nguồn vốn đầu tư.
CTTC có thể giúp doanh nghiệp không bò ứ đọng vốn trong tài sản cố đònh
thông qua hình thức bán và thuê lại.
CTTC là rút ngắn thời gian triển khai dự án đầu tư, đáp ứng kòp thời các cơ hội
kinh doanh do không thực hiện thủ tục thế chấp, bảo lãnh.
1.2- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH

1.2.1- Tài sản thuê tài chính


11

Tài sản cho thuê tài chính là động sản và bất động sản. Động sản là những tài
sản hữu hình có giá trò lớn và thời gian sử dụng dài như: máy móc thiết bò, phương tiện
vận chuyển và các động sản khác được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu; còn mới
hoặc đã qua sử dụng; được Bên thuê sử dụng để phục vụ cho hoạt động của mình.
Đònh giá tài sản thuê trước khi cho thuê là rất cần thiết, nhất là đối với tài sản

đã qua sử dụng, giúp Bên cho thuê hạn chế rủi ro, phát triển nghiệp vụ tư vấn,…

1.2.2- Các hình thức cho thuê tài chính
1.2.2.1- Cho thuê tài chính thuần:
Đây là hình thức cho thuê đặc trưng và chủ yếu nhất. Theo hình thức này, Bên
thuê lựa chọn tài sản, lựa chọn nhà cung cấp… , Bên cho thuê mua, thanh toán tiền
mua tài sản và giao cho bên thuê sử dụng. Nhà cung cấp giao hàng đúng theo hợp
đồng mua bán ký với bên cho thuê.
1.2.2.2- Mua và cho thuê lại theo hình thức cho thuê tài chính:
Là việc Công ty CTTC mua tài sản thuộc sở hữu của Bên thuê và cho Bên thuê
thuê lại chính tài sản đó theo hình thức CTTC để Bên thuê tiếp tục sử dụng phục vụ
cho hoạt động của mình. Trong giao dòch mua và cho thuê lại, Bên thuê đồng thời là
Bên cung ứng tài sản cho thuê.
1.2.2.3- Cho thuê trả góp:
Hình thức này có nguồn gốc từ biện pháp khuyến mãi của các công ty sản xuất
lớn nhằm đẩy mạnh việc bán sản phẩm của họ.Theo hình thức này, bên cho thuê và
bên thuê thỏa thuận đến một thời gian nào đó, khi mà bên cho thuê đã thu được một tỷ
lệ nhất đònh số tiền cho thuê thì sẽ chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên thuê và bên
thuê vẫn tiếp tục thanh toán tiền thuê còn lại cho Bên cho thuê dưới danh nghóa tiền
trả góp mua máy móc thiết bò.
1.2.2.4- Cho thuê hợp tác:


12

Đây là hình thức cho thuê đặc biệt, là biến tướng của hình thức cho thuê tài
chính thuần. Nó được áp dụng trong điều kiện các công ty cho thuê tài chính có những
hạn chế về nguồn vốn, không đủ khả năng tự tài trợ cho một khách hàng với những tài
sản yêu cần vốn lớn. Hình thức này với sự tham gia của bốn bên: Bên cho thuê, bên
thuê, nhà cung cấp, Bên cho vay. Bên cho vay gồm một hay nhiều ngân hàng hay nhà

tài chính cho Bên cho thuê vay vốn để mua thiết bò cho thuê. Mối quan hệ giữa Bên
thuê, Bên cho thuê và nhà cung ứng giống như quan hệ trong cho thuê tài chính thuần.
1.2.2.5- Cho thuê trực tiếp (cho thuê trợ bán):
Đây là hình thức cho thuê mà bên cho thuê, thường là nhà sản xuất, cho thuê
tài sản do họ sản xuất ra nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Ưu điểm của hình thức
này là họ sẵn sàng mua lại những thiết bò đã bò lạc hậu để tiếp tục cung cấp những
máy móc thiết bò mới, hiện đại.
1.2.2.6- Cho thuê giáp lưng:
Là hình thức CTTC mà thông qua sự đồng ý của bên cho thuê, bên thuê thứ
nhất cho bên thứ hai thuê lại tài sản thuê mà trước đó họ đã thuê. Người thuê thứ nhất
vẫn là người chòu trách nhiệm theo những điều khoản ghi trong hợp đồng cho thuê.
Hình thức này thường được sử dụng trong trường hợp bên thuê thứ nhất không còn nhu
cầu sử dụng đối với tài sản đã thuê, họ phải tìm bên thuê thứ hai thay họ tiếp tục thực
hiện nghóa vụ thanh toán tiền thuê theo hợp đồng cho thuê tài chính.
1.2.2.7- Cho thuê tài chính hợp vốn (gọi tắt là cho thuê hợp vốn):
Là hoạt động cho thuê tài chính của một nhóm công ty cho thuê tài chính (từ 2
công ty cho thuê tài chính trở lên) đối với Bên thuê, do một công ty cho thuê tài chính
làm đầu mối.

1.2.3- Phương pháp tính tiền thuê
Có nhiều phương pháp tính tiền thuê như:


13

- Trả tiền thuê vào đầu (cuối) mỗi kỳ, số tiền bằng nhau: phương pháp này
thường được sử dụng trong trường hợp áp dụng mức lãi suất cố đònh. Với phương pháp
này, người đi thuê chủ động hơn trong việc lập kế hoạch thu chi hợp lý.
- Trả tiền thuê giảm tuyến tính, thu đầu (cuối) kỳ: Đây là hình thức rất hữu hiệu
để giảm rủi ro trong những dự án có độ rủi ro cao. Đối với những dự án này thường có

xu hướng thu hồi vốn nhanh và phương pháp tính tiền thuê giảm tuyến tính này đáp
ứng được.
- Trả tiền thuê tăng tuyến tính, thu đầu (cuối) kỳ: Trường hợp khách hàng có uy
tín tín dụng cao, khách hàng truyền thống, để tạo điều kiện cho khách hàng trong giai
đoạn đầu thực hiện dự án, doanh thu chưa cao, phương pháp tính tiền thuê tăng tuyến
tính được sử dụng.
- Trả tiền thuê đầu (cuối) kỳ với số vốn gốc bằng nhau: Phương pháp này thuận
tiện trong tính toán lòch thanh toán tiền thuê khi áp dụng lãi suất điều chỉnh.

1.2.4- Quy trình cho thuê tài chính
- Bước 1: Cán bộ thẩm đònh tiếp xúc, giới thiệu, hướng dẫn các thủ tục liên quan đến
hoạt động cho thuê tài chính cho khách hàng có nhu cầu, đồng thời ghi nhận các thông
tin về khách hàng.
- Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ, cán bộ thẩm đònh tiếp nhận hồ sơ đề nghò thuê tài chính
cùng dự án, kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ, trình lãnh đạo.
- Bước 3: Xét duyệt tài trợ, được sự đồng ý của lãnh đạo, căn cứ trên hồ sơ số liệu đã
có, cán bộ tiến hành thẩm đònh khách hàng và thẩm đònh dự án thuê. Nếu thấy hiệu
quả, khách hàng hoạt động lành mạnh, đầy đủ năng lực pháp lý, đủ năng lực hành vi
dân sự, năng lực tài chính, dự án khả thi, cán bộ thẩm đònh nêu đề xuất cụ thể trình
lãnh đạo phê duyệt. Nếu dự án không khả thi, không đồng ý cho thuê, công ty cho


14

thuê tài chính phải thông báo cho doanh nghiệp bằng văn bản. Nếu đồng ý cho thuê
thì chuyển sang bước 4.
- Bước 4: Ký kết và thực hiện hợp đồng: sau khi dự án được duyệt, cán bộ thẩm đònh
phải tiến hành lập các hợp đồng như hợp đồng cho thuê tài chính. Khách hàng, còn
gọi là bên thuê, thực hiện các biện pháp bảo đảm cho hợp đồng cho thuê tài chính như
tham gia đặt cọc, ký cược, thế chấp, bảo lãnh…, sau đó cán bộ thẩm đònh trình ký hợp

đồng mua bán trên cơ sở thỏa thuận của bên thuê và nhà cung cấp (thực hiện nghóa vụ
thanh toán cho nhà cung cấp), đồng thời ký kết hợp đồng bảo hiểm vật chất cho tài
sản và thu phí (chuyển phí bảo hiểm cho công ty bảo hiểm) đầy đủ trước khi chuyển
sang bước 5.
- Bước 5: Bàn giao tài sản cho thuê tài chính, sau khi thực hiện hoàn chỉnh bước 4,
bên cung cấp tiến hành bàn giao tài sản cho bên thuê sử dụng khai thác có chứng kiến
của bên cho thuê. Bên cho thuê đứng tên chủ sở hữu hợp pháp đối với tài sản thuê.
Tiến hàng đăng ký bảo đảm cho hợp đồng cho thuê tài chính theo quy đònh.
- Bước 6: Thanh toán, kiểm tra và chuyển nhượng hợp đồng (nếu có): Sau khi tài sản
đã được bàn giao cho bên thuê, nhiệm vụ của cán bộ cho thuê trong suốt thời gian
thuê là theo dõi thu nợ, kiểm tra tài sản, kiểm tra sản xuất kinh doanh của bên thuê,
xử lý các tình huống liên quan đến tài sản… Đây là giai đoạn khó khăn và phức tạp
nhất. Trong giai đoạn này, hàng loạt các vấn đề có thể sẽ nảy sinh, các rủi ro sẽ có
khả năng xuất hiện, liên quan đến pháp luật khi tranh chấp xảy ra mà các bên không
thỏa thuận được…
- Bước 7: Kết thúc hợp đồng cho thuê
Bước 7.1: Hợp đồng cho thuê kết thúc đúng hạn: khi bên thuê thực hiện xong
nghóa vụ thanh toán tiền thuê, Bên thuê có quyền ưu tiên thuê tiếp tài sản hoặc có
quyền chọn mua tài sản với một giá tượng trưng mà hai bên đã thoả thuận trong hợp


15

đồng cho thuê tài chính, hợp đồng cho thuê thanh lý, bên cho thuê làm thủ tục chuyển
quyền sở hữu cho bên thuê.
Bước 7.2 Hợp đồng cho thuê kết thúc trước hạn: theo đề nghò của bên thuê khi bên
thuê thực hiện xong nghóa vụ thanh toán tiền thuê trước hạn, thực hiện như bước 7.1.
Trường hợp hợp đồng cho thuê kết thúc khi một trong các bên vi phạm các điều
khoản trong hợp đồng. Tài sản thuê có thể chuyển đối tác sang cho một khách hàng
khác có nhu cầu hoặc xử lý tài sản thu nợ theo quy đònh pháp luật.


Tiếp nhận hồ sơ

Thẩm đònh cho thuê

Trình duyệt và ký hợp đồng
cho thuê tài chính

Ký hợp đồng mua
bán tài sản

Ký hợp đồng bảo hiểm
vật chất cho tài sản

Bàn giao tài sản

Đònh kỳ thu tiền thuê, quản
lý và kiểm tra tài sản

Thanh lý hợp đồng


16

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ quy trình nghiệp vụ cho thuê tài chính

1.2.5- Một số rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính
Như chúng tôi đã đề cập hoạt động CTTC thực chất là hoạt động tài trợ tín
dụng trung dài hạn, khác với tài trợ tín dụng của ngân hàng là tài trợ dưới hình thái
tiền tệ, CTTC tài trợ dưới hình thái hiện vật là tài sản. Như vậy CTTC cũng sẽ có các

nguy cơ rủi ro sau:
- Rủi ro trong khâu tiếp cận khách hàng: đó là CTTC phục vụ cho các đối tượng
khách hàng xếp hạng tín dụng không cao, uy tín tín dụng không cao.
- Rủi ro về tài chính: người thuê không có khả năng thanh toán hoặc không có ý
thức thanh toán, lãi suất biến động bất lợi cho người cho thuê…
- Rủi ro về tài sản: tài sản có giá mua cao hơn so với giá trò thực tế của nó (nhất
là đối với tài sản đã qua sử dụng), nhà cung ứng và người đi thuê liên kết, thông đồng
với nhau nhằm lừa đảo người cho thuê, tài sản được giao không đúng theo thoả thuận,
tài sản lạc hậu, người đi thuê bán tống tài sản và sử dụng vốn vào việc khác hay có
dấu hiệu lừa đảo.
- Những rủi ro khác: Những rủi ro bất khả kháng, rủi ro do môi trường kinh
doanh biến động, rủi ro do khủng hoảng, khủng bố… làm mất khả năng thanh toán của
người thuê hay làm cho các khoản thu không đáp ứng được các khoản chi theo kế
hoạch.
1.3- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH

1.3.1- Các yếu tố gián tiếp bên ngoài
1.3.1.1- Tình hình kinh tế vó mô


17

Các yếu tố vó mô bao gồm tất cả những yếu tố nằm ở bên ngoài hoạt động
CTTC và có khả năng gây ra sự biến động trong nền kinh tế. Chúng được phản ánh
qua các chỉ số như : tổng sản phẩm quốc nội, tỉ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá
hối đoái, lãi suất cho vay…
Các công ty CTTC thường xuyên theo dõi những biến động của các chỉ số kinh
tế chủ yếu để giảm đến mức tối thiểu những đe dọa và tận dụng có hiệu quả những
thời cơ. Có những tổ chức còn sử dụng những dự đoán về tình hình kinh tế tương lai để
đưa ra những quyết đònh có nên mở rộng cơ sở vật chất hay xâm nhập vào thò trường

mới.
Ngoài ra, tình hình thiên tai, dòch bệnh cũng có tác động rất lớn đến một số
ngành nghề trong nền kinh tế như: nông nghiệp, vận tải, kinh doanh thủy hải sản…Bên
cạnh đó, việc siết chặt tín dụng của NHNN bằng giải pháp tăng dự trữ bắt buộc cao
hơn 2 lần đã làm cho các doanh nghiệp phải gánh chòu lãi suất tiền vay cao hơn gây
nhiều khó khăn về tài chính cho doanh nghiệp đồng thời đã ảnh hưởng đến hoạt động
cho thuê tài chính.
1.3.1.2- Tình hình chính trò
Sự đònh hướng đúng đắn và sự ổn đònh về chính trò là những điều kiện cần thiết
và khách quan để phát triển toàn bộ nền kinh tế đất nước nói chung và mỗi doanh
nghiệp nói riêng, trong đó có cả lónh vực cho thuê tài chính.
Đối với hoạt động cho thuê tài chính, Chính phủ đóng vai trò rất quan trọng:
Chính phủ vừa có thể thúc đẩy vừa có thể hạn chế việc kinh doanh. Tất cả các luật lệ,
chính sách kinh tế mà Chính phủ ban hành đều có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp
đến hoạt động cho thuê tài chính. Chính phủ có thể thúc đẩy bằng cách thông qua các
chính sách miễn giảm thuế hay có mức thuế suất đặc biệt cho những ngành nghề
khuyến khích đầu tư, mở rộng kinh doanh…hoặc cũng có thể hạn chế sự phát triển của


18

một số ngành nghề đặc biệt bằng cách tăng mức thuế hoặc có những điều chỉnh hạn
chế…
1.3.1.3- Hành lang pháp lý
Hành lang pháp lý cho hoạt động cho thuê tài chính là những quy đònh chung
vềà CTTC do Chính phủ, NHNN ban hành. Đồng thời hoạt động này cũng chòu sự tác
động của Luật các tổ chức tín dụng và có mối liên hệ các các ngành nên cũng chòu sự
hướng dẫn của các bộ, ngành liên quan. Do đó, những thay đổi trong ban hành văn
bản, nghò đònh đều có những ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động CTTC.
1.3.1.4- Văn hóa xã hội:

Các yếu tố văn hóa xã hội là những biến động trong hệ thống văn hóa xã hội
của chúng ta có thể tác động đến hoạt động CTTC như : đặc điểm dân cư, văn hóa và
tâm lý dân tộc, cơ cấu ngành nghề, phong cách và lối sống, hôn nhân và gia đình, tôn
giáo và điều kiện tự nhiên.
Nền kinh tế Việt nam vừa mới chuyển mình thoát từ nền kinh tế tập trung quan
liêu bao cấp nên những tư tưởng quan điểm của nền kinh tế cũ vẫn còn tồn tại. CTTC
là một lónh vực khá mới mẻ, một số doanh nghiệp khi liên hệ thuê tài chính thường
mang tâm lý sợ thủ tục rườm rà, sợ phiền hà, hoặc do nhu cầu, họ sẽ làm mọi cách để
được thuê tài chính, khi đó phản ánh không thực về khả năng, năng lực trên báo cáo
tài chính, phản ánh không thực hiệu quả dự án.
Vì vậy, hiểu biết sâu sắc về văn hóa xã hội sẽ dễ dàng hơn khi tìm cho mình
những cơ hội làm ăn trên thương trường.
1.3.1.5- Yếu tố tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ
Những bước phát triển về khoa học - kỹ thuật và công nghệ có thể tác động đến
cách sử dụng, tác động đến những đặc điểm của sản phẩm dòch vụ của một doanh


19

nghiệp trong lónh vực CTTC. Vì thế, áp dụng kòp thời những tiến bộ của khoa học kỹ
thuật sẽ góp phần đem lại thành công cho doanh nghiệp.

1.3.2- Các yếu tố trực tiếp bên ngoài
Đó là những lực lượng trực tiếp bên ngoài của doanh nghiệp mà doanh nghiệp
phải làm hài lòng, những đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp đó phải cạnh tranh có
hiệu quả để giành lấy khách hàng, những người cung ứng cung cấp hàng hóa cho
doanh nghiệp …
1.3.2.1- Khách hàng
Trong số những yếu tố trực tiếp thì khách hàng là lực lượng quan trọng nhất đối
với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp hoạt động trong lónh vực cho thuê tài

chính nói riêng. Xét cho cùng thì quyết đònh của khách hàng về việc chọn hay không
chọn sản phẩm của một công ty quyết đònh trực tiếp kết quả kinh doanh của công ty
đó và cuối cùng là sự sống sót cho công ty.
Các doanh nghiệp CTTC thường đáp ứng nhu cầu của các lực lượng khách hàng
trong môi trường bên ngoài bằng cách thực hiện việc nghiên cứu khách hàng, tập
trung vào cả những khách hàng hiện có và những khách hàng tiềm ẩn, xác đònh mức
độ hài lòng của khách hàng hiện có, khám phá những sở thích luôn biến đổi của họ, …
1.3.2.2- Nhà cung ứng tài sản
Tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong lónh vực CTTC đều cần có những
nguồn hàng hóa đa dạng, phong phú trong mọi ngành nghề. Chúng có thể được sản
xuất trong nước hoặc nhập khẩu. Những nhà cung ứng là những tổ chức cung ứng
nguồn hàng hóa này. Đầu ra của họ là đầu vào của các công ty cho thuê tài chính.
Người thuê là người trực tiếp lựa chọn, quyết đònh về chất lượng, chi phí và tính hợp
thời của sản phẩm.


×