Trờng THPT Đông Hà Thông báo
Tổ Ngữ văn về chơng trình ngoại khóa
Sáng mãi tên Anh
Kính gửi: Các tập thể lớp 12 trờng THPT Đông Hà
Để chuẩn bị cho chơng trình ngoại khoá chào mừng ngày thành lập Quân đội
nhân dân Việt Nam 22 12, ban tổ chức xin thông báo:
I. Về nội dung, buổi ngoại khoá gồm các phần thi sau:
1. Thi giải ô chữ
2. Thi tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
3. Thi đọc diễn cảm
4. Thi bình thơ
5. Phần thi dành cho khán giả
5. Thi dựng biểu tợng về anh bộ đội Cụ Hồ
II. Về công tác chuẩn bị
1. Mỗi tập thể lớp 12 cử 2 đại diện (1 nam, 1 nữ), chia thành 3 đội nh sau:
Đội Thành viên Gv phụ trách Đội trởng
Đội 1 C; D; E; G Cô Hồng
Đội 2 A; N; H; P Cô Châu
Đội 3 B; I; K; M Cô Hơng
2. Để tham gia các phần thi, tất cả thành viên các lớp khối 12 cần nắm vững những
kiến thức về những nhà văn, nhà thơ khoác áo lính nh: Chính Hữu, Quang Dũng,
Hoàng Cầm, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Minh
Châu... và các tác phẩm tiêu biểu viết về ngời lính Cụ Hồ nh: Đồng chí (Chính Hữu),
Tây tiến (Quang Dũng), Đất nớc (Nguyễn Đình Thi), Dáng đứng Việt Nam (Lê Anh
Xuân), Hoan hô chiến sĩ Điện Biên (Tố Hữu), Bài ca xuân 1968 (Tố Hữu), Mảnh
trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu).... Khi tham gia ngoại khóa, cần ghi chép cẩn
thận để phục vụ cho kỳ thi kiểm tra học kỳ I.
3. Riêng ở phần thi đọc diễn cảm thơ, bình thơ, các thành viên tham gia các đội thi
cần học thuộc lòng 3 bài thơ: Tây tiến (Quang Dũng), Bên kia sông Đuống (Hoàng
Cầm), Đất nớc (Nguyễn Đình Thi). Ban giám khảo sẽ tổ chức bắt thăm đề thi, qui
định thời gian chuẩn bị và trình bày.
4. Để tham gia phần thi dựng biểu tợng về ngời lính, BTC chịu trách nhiệm về trang
phục bộ đội, thành viên của các đội thi cần hình thành ý tởng, chuẩn bị phần thuyết
minh, thời gian dựng biểu tợng và thuyết minh theo qui định của ban giám khảo.
5. Chơng trình văn nghệ:
- Đồng ca mở màn và kết thúc buổi ngoại khoá: Tập thể lớp 11 A4
- Tốp ca: tốp nữ lớp 12M, tốp nam lớp 12D
- Các tiết mục đơn ca: Tuấn, Cờng (12E), Hoàng Anh (10A6), Mai Trang (11C1)
6. Dự kiến tổ chức: Chiều thứ Năm, ngày 13 tháng 12 năm 2007
Để buổi ngoại khoá thành công tốt đẹp, BTC đề nghị các tập thể lớp nhanh
chóng tổ chức đội thi và bố trí thời gian luyện tập hợp lý
Đông Hà, ngày 26 tháng 12 năm 2007
Trờng THPT Đông Hà Thông báo
Tổ Ngữ văn về chơng trình ngoại khóa
Sáng mãi tên Anh
Kính gửi: Các cô phụ trách các đội thi
Để chuẩn bị cho chơng trình ngoại khoá chào mừng ngày thành lập Quân đội
nhân dân Việt Nam 22 12, ban tổ chức xin thông báo:
I. PHÂN ĐộI
1. Mỗi tập thể lớp 12 cử 2 đại diện (1 nam, 1 nữ), chia thành 3 đội nh sau:
Đội Thành viên Gv phụ trách Đội trởng
Đội 1 C; D; E; G Cô Hồng
Đội 2 A; N; H; P Cô Châu
Đội 3 B; I; K; M Cô Hơng
- Mỗi chia làm hai nhóm: 5 em tham gia thi dng biểu tợng, 3 em tham gia các phần
thi khác
II. Về nội dung, buổi ngoại khoá gồm các phần thi sau:
1. Thi giải ô chữ
2. Thi tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
3. Thi đọc diễn cảm
4. Thi bình thơ
5. Phần thi dành cho khán giả
6. Thi dựng biểu tợng về anh bộ đội Cụ Hồ
III. Về hình thức tổ chức
1. Thi giải ô chữ: Ba đội luân phiên nhau chọn ô chữ để giải
2. Thi tìm hiểu tác giả tác phẩm: mô phỏng theo trò chơi Chung sức của chơng
trình Chúng tôi là chiến sĩ (Mỗi đội nhận một bộ câu hỏi, một ngời đọc, một ngời
vừa nâng tạ vừa trả lời, một ngời hỗ trợ trả lời câu hỏi)
3. Thi đọc diễn cảm: Đại diện mỗi đội bắt thăm đề thi (mộtkhổ thơ trong ba bài: Tây
tiến; Bên kia sông Đuống, Đất nớc (Nguyễn Đình Thi)
4. Thi bình thơ (Thời gian chuẩn bị 5 phút, thời gian trình bày 3 phút): Đại diện mỗi
đội bắt thăm đề thi (Bình một khổ thơ trong ba bài trên)
5. Thi dựng biểu t ợng : (Thời gian trình diễn 5 phút)
- Dựng biểu tợng (BTC chuẩn bị trang phục bộ đội, các đội chuẩn bị phụ kiện)
- Thuyết minh
Chơng trình ngoại khóa
I. Phần mở đầu:
1. Giới thiệu mục đích buổi ngoại khóa
Cách đây 63 năm, ngày 22 tháng 12 năm 1944, dới gốc đa Tân Trào lịch sử, đội
Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đợc thành lập. Đó chính là tiền thân của
quân đội nhân dân Việt Nam ngày hôm nay.
Hơn một nửa thế kỷ qua, quân đội của ta đã không ngừng lớn mạnh, liên tiếp lập
nên những chiến công hiển hách: đánh tan thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lợc, bẻ
gãy âm mu bành trớng của bè lũ Pôn Pốt Iêng Xa ri, ngăn chặn diễn biến hòa bình,
giúp nhân dân ổn định cuộc sống sau bao thiên tai, địch họa...
Trong lịch sử dân tộc, các anh góp phần quan trọng tạo nên những dấu son chói
lọi. Trong văn chơng, các anh đã trở thành hình tợng nghệ thuật đẹp nhất, tiêu biểu
nhất cho cốt cách của con ngời Việt Nam. Khúc quân hành hùng tráng các anh hát
năm nào sẽ mãi mãi sống cùng thời gian, thôi thúc mọi thế hệ hiến dâng tuổi xuân
cho đất nớc
Hằng năm, cứ đến ngày 22 tháng 12, khắp mọi nơi trên mọi miền đất nớc lại h-
ớng đến các anh - những ngời đã tạc nên vóc dáng Việt Nam - với tất cả niềm kính
yêu, tự hào, khâm phục. Đó cũng chính là mục đích của buổi ngoại khóa "Sáng mãi
tên Anh của tổ Ngữ Văn, trờng THPT Đông Hà.
2. Giới thiệu đại biểu:
Đến dự buổi ngoại khóa hôm nay, tôi xin trân trọng giới thiệu sự có mặt của các
thầy cô trong BGH nhà trờng, các thầy cô trong tổ Ngữ văn.
Và quan trọng nhất là có sự tham gia đầy đủ, nhiệt tình của tất cả học sinh khối
12 của trờng THPT Đông Hà!
3. Giới thiệu các đội thi: Tham gia các phần thi trong buối ngoại khóa hôm nay
là các thành viên đại diện cho 12 tập thể lớp. Các thành viên đợc chia làm 3 đội với
các tên gọi gắn liền với những địa danh đã đi vào lịch sử của tỉnh Quảng Trị chúng
ta. Đó là đội Thành Cổ, đội Dốc Miếu, đội Cồn Cỏ (Các đội tự giới thiệu)
4. Giới thiệu chơng trình buổi ngoại khóa
- Gồm 5 phần thi:
1. Thi giải ô chữ
2. Thi tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
3. Thi đọc diễn cảm
4. Thi bình thơ
5. Thi dựng biểu tợng về anh bộ đội Cụ Hồ
- Thành phần BGK: Cô Thông, cô Châu, cô Hòa
6. Các đội tự giới thiệu
II. Phần II: Nội dung buổi ngoại khóa
1. Thi giải ô chữ
a. Thể lệ: Ô chữ gồm 6 hàng ngang. Các đội sẽ lần lợt chọn giải các ô chữ. Nếu
giải đúng, mỗi ô đợc ghi 10 điểm, nếu giải sai, các đội khác sẽ bổ sung và cũng đợc
ghi 10 điểm.
b. Phần thực hiện
Giải ô chữ
Ô hàng ngang số 1: gồm 6 chữ cái - tên gọi khác của ngời lính Cụ Hồ
(Vệ trọc)
Ô hàng ngang số 2: gồm 9 chữ cái - tên một loại áo ngời lính thờng mặc
(Ao trấn thủ)
Ô hàng ngang số 3: gồm 8 chữ cái - tên một loại trang phục của ngời lính đợc
đề cập đến trong khổ thơ sau: Anh tên gì hỡi Anh yêu quí / Anh vẫn đứng lặng im
nh bức thành đồng / Nh dẫm lên bao xác thù) (Dáng đứng
Việt Nam - Lê Anh Xuân) (Dép cao su)
Ô hàng ngang số 4: gồm 13 chữ cái - một tên gọi khác của ngời lính Cụ
Hồ (Giải phóng quân)
Ô hàng ngang số 5: gồm 8 chữ cái - là cụm từ điền vào chỗ trống trong câu thơ
sau: Bóng Anh đi / Và vành / Của anh đó) (Bài ca xuân 68 - Tố Hữu)
(Mũ tai bèo)
Ô hàng ngang số 6: gồm 4 chữ cái - tên một vật dụng không thể thiếu trong
hành trang của ngời lính (Võng)
Văn nghệ +
+
2. Thi tìm hiểu những tác giả là nhà văn, nhà thơ khoác áo lính và những
tác phẩm viết về ngời lính Cụ Hồ.
a. Thể lệ: Có ba bộ câu hỏi dành cho mỗi đội. Một đội cử 1 thành viên đọc câu
hỏi, 1 thành viên vừa cử tạ vừa trả lời đúng hoặc sai, thành viên còn lại sẽ cùng hợp
sức trả lời câu hỏi. Thời gian trả lời một bộ câu hỏi là 2 phút. Mỗi câu đúng đợc ghi
10 điểm.
a. Phần thực hiện:
Bộ câu hỏi số 1:
1. Bài thơ Ngày về là của tác giả Quang Dũng? (Đ)
2. Hoàng Cầm đã từng là lính thông tin? (S) (Hoật động ở lĩnh vực văn hóa nghệ
thuật)
3. Nguyễn Đình Thi mất tháng 4 năm 2003? (Đ)
4. Hoàng Trung Thông là tác giả của bài thơ Bao giờ trở lại? (Đ)
5. Hữu Loan viết bài thơ Màu tím hoa sim để khóc ngời vợ trẻ của mình bị chết
đuối? (Đ)
6. Nguyễn Minh Châu là nhà văn khoác áo lính? (Đ)
7. Nhà thơ Phạm Tiến Duật mất năm 2005? (S) (Mất tháng 8/12/2007)
8. Câu thơ Anh vệ quốc quân ơi / Sao mà yêu anh thế là của nhà thơ Chính
Hữu? (S) (của nhà thơ Tố Hữu)
9. Câu thơ Một tay lái chiếc đò ngang / Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày
ca ngợi sự anh dũng quật cờng của anh giải phóng quân? (S) (ca ngợi mẹ Suốt)
10. Xung kích là tên cuốn tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi viết về anh bộ đội trong
kháng chiến chống Pháp? (Đ)
Bộ câu hỏi số 2:
1. Nhà thơ Quang Dũng tên khai sinh là Nguyễn Đình Diệm? (S) (Bùi Đình
Diệm)
2. Nguyễn Đình Thi nhận giải thởng Hồ Chí Minh năm 1996 (Đ)
3. Tập thơ Mây đầu ô của nhà thơ Quang Dũng? (Đ)
4. Bài thơ Lá diêu bông là của nhà thơ Nguyễn Bính ? (S) (của Hoàng Cầm)
5. Khổ thơ Lột sắt đờng tàu / Rèn thêm dao kiếm/ áo vải chân không / Đi lùng
giặc đánh của Chính Hữu (S) (Của Hồng Nguyên)
6. Nhà thơ Phạm Tiến Duật đợc mệnh danh là ngời chủ xớng của dàn đồng ca thơ
chống Mỹ? (Đ)
7. Tô Hoài là nhà văn khoác áo lính? (Đ)
8. Tiểu thuyết Dấu chân ngời lính của tác giả Nguyễn Trung Thành? (S) (Của
Nguyễn Minh Châu)
9. Câu thơ Hoan hô anh giải phóng quân / Kính chào anh con ngời đẹp nhất
của nhà thơ Tố Hữu? Đ)
10.Bài thơ Dáng đứng Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Đình Thi? (S) (Của Lê Anh
Xuân)
Bộ câu hỏi số 3:
1. Hoàng Cầm tên khai sinh là Bùi Tằng Việt (Đ)
2. Tập thơ Ngời chiến sĩ là của nhà thơ Quang Dũng (S) (Của Nguyễn Đình Thi)
3. Bài thơ Đất nớc đợc Nguyễn Đình Thi hoàn thành vào ăm 1954? (S) (1955)
4. Khổ thơ Bao nhiêu năm để lại mái nhà tranh / Tiếng mõ đêm trờng / ít nhiều
ngời vợ trẻ / Mòn chân bên cối gạo canh khuya là của nhà thơQuang Dũng?
(S) (Của Hồng Nguyên)
5. Câu thơ Chín năm làm một Điện Biên / Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng
là của nhà thơ Tố Hữu? (Đ)
6. Nguyễn Duy là nhà thơ thuộc thế hệ thơ trẻ thời chống Mỹ? (Đ)
7. Biển gọi của Hồ Phơng là cuốn tiểu thuyết viết về những đoàn tàu không số
(Đ)
8. Nguyễn Trung Thành là nhà văn khoác áo lính? (Đ)
9. Câu thơ Tên Anh đã thành tên đất nớc / ơi anh giải phóng quân trích trong
bài Dáng đứng Việt Nam của Lê Anh Xuân? (Đ)
10. Cuốn nhật kí Mãi mãi tuổi hai mơi của Nguyễn Văn Thạc đợc viết vào
những năm 71 - 72? (Đ)
Văn nghệ
+
+
3. Thi đọc diễn cảm
a. Thể lệ cuộc thi: Mỗi đội cử 1 thành viên tham gia dự thi. Đề thi bắt thăm. Các
bài dự thi phải đạt 2 yêu cầu: Đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm. điểm tối da cho mỗi
đội là 20
b. Phần thực hiện
Đề 1: Đọc thuộc lòng đoạn thơ:
Mùa thu nay khác rồi
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
(Đất nớc - Nguyễn Đình Thi)
Đề 2:
Bên kia sông Đuống
Vài ba vết máu loang chiều mùa đông
(Bê kia sông Đuống - Hoàng Cầm)