Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

bào chế 5 tiêu đề hỗn dịch thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.65 KB, 31 trang )

g độ nhớt: hạn chế sa lắng, tách lớp
-Keo thân N: vừa tạo áo thân N vừa tăng độ
nhớt
-DM thân N: glycerin, PEG,...
-Đường, siro đơn, siro thuốc (potio, elexir,...)


II-THÀNH PHẦN
+Các chất phụ khác:
Tùy theo HD dùng ngoài, uống, nhỏ mắt hay
tiêm mà dùng chất phụ dùng cho thuốc nước
như:
-Chất chỉnh pH, đẳng trương,...(tiêm)
-CBQ chống: nấm mốc, oxy hóa, thủy phân DC
-Chất điều hương vị,...(uống)
+Với bột hay cốm pha HD: cần đủ các TP nêu
trên


III-KĨ THUẬT BÀO CHẾ
1-Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định của
HD (tham khảo phần nhũ tương):
1.1-SCBM phân cách pha R/L:
-Với DC: Như trên đã nói, xét về khả năng thấm
MTPT, có thể chia thành 2 loại: thân dịch và
sơ dịch.
Thân dịch thì BM dễ thấm, HD dễ hình thành và
ngược lại.
Nếu MTPT là N ta có DC thân và sơ N:
DC thân N như bismuth, kẽm oxid, sulfamid,...
DC sơ nước như lưu huỳnh, long não, talc,...




III-KĨ THUẬT BÀO CHẾ
1-Các yếu tố ảnh hưởng...
Với DC sơ N: biến thành thân N bằng cách tạo
áo thân N (với CDH, keo thân N): áo thân N
vừa dễ phân tán vừa tích điện BM hạn chế sa
lắng
-Với MTPT: làm giảm SCBM bằng cách dùng
CDH, dùng ethanol (với HD dùng ngoài)
1.2-Vận dụng hệ thức Stock: xem nhũ tương


III-KĨ THUẬT BÀO CHẾ
2-PP bào chế:
2.1-PP phân tán: áp dụng cho phần lớn DC
-Nghiền khô: nghiền mịn DC rắn trong thiết bị
thích hợp
-Nghiền ướt (tạo HD đặc): thêm chất ổn định ở
dạng dịch thể (tween, dịch thể CMC, siro,...)
hoặc đồng lượng chất dân, nghiền kỹ thành
khối bột nhão (tạo áo thân N)
-Kéo HD vào chai: Pha loãng HD đặc với chất
dẫn
-Cho qua máy đồng nhất hóa, máy xay keo
(SX lớn)


III-KĨ THUẬT BÀO CHẾ
Thí dụ:

Rp. Terpin hydrat
Gôm arabic
Natri benzoat
Siro codein
Nước cất
M. f. potio

2g

1g
2g
15 g

75 ml


III-KĨ THUẬT BÀO CHẾ
Thí dụ:
Rp.
Bismuth nitrat base
Siro đơn
Nước cất vđ
M.f.potio

2g
20g
100ml


III-KĨ THUẬT BÀO CHẾ

2.2-PP ngưng kết: Phân tử (nhỏ)  TP (lớn),
thường tạo ra HD mịn
-Do thay đổi DM: Áp dụng khi DC không tan
trong chất dẫn nhưng lại dễ tan trong DM
trung gian trộn lẫn với chất dẫn.
Thí dụ:
Rp. Long não
0,2 g
Nước cất vđ
100 ml
M.f. Gagaris.


III-KĨ THUẬT BÀO CHẾ
2.2-PP ngưng kết:
-Do phản ứng hóa học:
Rp.
Kẽm sulfat
0,25 g
Chì acetat
0,25 g
Nước cất
180 ml
M.f. susp.
(Chì sulfat không tan, ít thấm)


III-KĨ THUẬT BÀO CHẾ
2.3-Bột, cốm pha HD:
HD đã có sẵn các TP ở dạng bột hay cốm, khi

dùng thêm nước để pha lại thành HD
Áp dụng với các DC ít bền trong nước: kháng
sinh, vit....


III-KĨ THUẬT BÀO CHẾ
Siro khô ampicilin:
Ampicillin trihydrat
Saccarose
Natri alginat
Natri citrat
Acid citric
Natri benzoat
Tween 80

5.77%
60
1.5
0.125
0.051
0.2
0.08


SEMINAR
1-Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến SKD
hỗn dịch thuốc
2-So sánh hỗn dịch-nhũ tương
3-Phân tích đơn



3-Phân tích đơn
Sulfanilamid
5g
Sulfapirimidin
5g
Acid citric
0,5
Dd sorbitol 70%
50 ml
Natri CMC
1g
Nipagin
0,1 g
Nipasol
0,01 g
Nước tinh khiết vđ
100 ml


3-Phân tích đơn
Triamcinolon diacetat (siêu mịn) 40 mg
Polysorbat 80
0,2%
PEG 3350
3%
Natri clorid
0,85%
Alcol benzylic
0,9%

Nước cất pha tiêm vđ
1 ml


3-Phân tích đơn
Procain penicilin G kết tinh
(bột siêu mịn)
600.000 UI
Nhôm monostearat
2%
Dầu vừng vđ
2 ml
(TDKD 96h)


TESTS
I-Điền trống
1-HD là hệ phân tán....(A)..... gồm DC rắn.....
(B).....phân tán trong.......(C).......
2-Mục đích bào chế HD là: giảm bớt vị đắng,...
(A)..... và.....(C).....
3-HD phải......... trước khi dùng
4-Chất dẫn trong HD thường là nước, ....(A)......,
....(B)...... hoặc là dung dịch thuốc
5-Chất ổn đinh HD gồm 2 nhóm:.....(A)..... và ...
(B).....


TESTS
II-Đúng sai

6-Có thể dùng dầu thực vật làm chất dẫn cho
hỗn dịch
7-DC dễ tan thì dễ pha thành hỗn dịch
8-Chất ổn định keo thân nước hay dùng trong
hỗn dịch uống
9-Hỗn dịch pha xong phải lọc
10-Hỗn dịch không được tiêm


TESTS
Regarding the stability of pharmaceutical suspensions
designed for oral administration, which of the following
statements are true?
a. Suspensions are inherently pharmaceutically unstable.
b. The stability of pharmaceutical suspensions is affected by the
particle size of the dispersed drug.
c. The stability of pharmaceutical suspensions is affected by the
concentration of buffer salts used.
d. The particle size range of dispersed solids affects the stability
of pharmaceutical suspensions.


TESTS
2. Regarding the rate of sedimentation of pharmaceutical
suspensions designed for oral administration, which of the
following statements are true?
a. The rate of sedimentation is increased as the diameter of the
dispersed drug particles is increased.
b. The rate of sedimentation is increased as the viscosity of the
continuous phase is increased.

c. The rate of sedimentation is affected by the concentration of
buffer salts.
d. The rate of sedimentation may be increased by centrifugation.



×