Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Toán Hàm Số Biến đổi đồ thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.61 KB, 6 trang )

1. Phép biến đổi đồ thị
4.1. Kiến thức liên quan
Đồ thị chứa dấu trị tuyệt đối
y = f(x) có đồ thị (C)

y = f ( x)

có đồ thị (C’)
y = f ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ D
.
x
Ta cã: y = f( ) =
 f ( x) khi x ≥ 0.

 f (− x) khi x < 0.
Do đó:
+Ta phải giữ nguyên phần (C)
phía trên trục Ox
+Lấy đối xứng qua Ox với phần
phía dưới trục Ox.
+Bỏ đi phần (C) nằm ở phía
dưới Ox

f(x)=x^3-2x^2-0.5

y

y

f(x)=abs(x^3-2x^2-0.5)
f(x)=x^3-2x^2-0.5



(C)

x

y= f ( x)
y= f ( x)

có đồ thị (C’’)



f ( − x ) = f ( x ) ∀x ∈ D
,
nên đây là hàm số chẵn do
đó có đồ thị đối xứng qua
trục tung Oy.
Do đó:
+) Ta phải giữ nguyờn phần
(C) bên phải Oy
+Bỏ đi phần (C) nằm ở bên
trái Oy
+Lấy đối xứng qua Oy vớớ́i
phần đồ thị (C) ở bờn phải
Oy
y

f(x)=abs(x)^3-2x^2-0.5
f(x)=x^3-2x^2-0.5


(C')

x

4.2. Ví dụ và bài tập
Ví dụ 1: Cho hàm số: y = 2x3 – 9x2 + 12x – 4 (C)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (đề thi đại học khối A- 2006)
2) Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị các hàm số:
a) y = 2x3 – 9x2 + 12x – 4

(C'')

x


b) y = 2x3 – 9x2 + 12x – 4
Giải
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = 2x3 – 9x2 + 12x – 4 (C)
*) Khảo sát sự biến thiên:
(Bạn đọc tự giải)
Ta có: y’ = 6x2 – 18x + 12.
y’’ = 12x - 18
CĐ(1; 1) ; CT(2; 0)
*) Bảng biến thiên

2) Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị các hàm số:
a) y = 2x3 – 9x2 + 12x – 4
(Đặt f(x) = 2x3 – 9x2 + 12x – 4)
Ta có y = 2x3 – 9x2 + 12x – 4= f(x)
Do đó đồ thị hàm số:

y = 2x3 – 9x2 + 12x – 4 gồm:
+) Phần từ trục hoành trở lên của đồ thị hàm số y = f(x).
+) Đối xứng phần đồ thị phía dưới trục hoành của đồ thị
= f(x)
qua trục hoành
b) y = 2x3 – 9x2 + 12x – 4

hàm số y


(Đặt f(x) = 2x3 – 9x2 + 12x – 4)
Ta có: y = 2x3 – 9x2 + 12x – 4
x

 f ( x) khi x ≥ 0.

 f (− x) khi x < 0.

= f( ) =
x
Và y = f( ) là hàm số chẵn nên đồ thị
có trục đối xứng là Oy.
Do đó đồ thị hàm số:
x
y = f( ) = 2x3 – 9x2 + 12x – 4 gồm:
+) Phần bên phải Oy của đồ thị hàm số y = f(x).
+) Đối xứng phần đồ thị trên qua Oy
y=
Ví du 2. Cho hàm số


x +1
−x +1

có đồ thị (C)

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị

( C)

của hàm số.
x +1
= m.
− x +1
2. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình
Giải
* Tập xác định: D=R\{1}
* Sự biến thiên:
2
y' =
> 0, ∀x ∈ ( −∞;1) ∪ ( 1; +∞ )
2
( 1− x)


( −∞;1)

và ( 1;+∞ )

Hàm số đồng biến trên các khoảng
Cực trị: Hàm số không có cực trị.

Giới hạn, tiệm cận:
x +1
x +1
lim− y = lim−
= +∞; lim+ y = lim+
= −∞
x →1
x →1 − x + 1
x →1
x →1 − x + 1
Do đó đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng.

.


x +1
= −1;
x →−∞ − x + 1

lim y = lim

x →−∞

x +1
= −1
x →+∞ − x + 1

lim y = lim

x →+∞


Do đó đường thẳng y = - 1 là tiệm cận ngang.
Bảng biến thiên:

x

-∞

1

+∞

+

y'

+
-1

+∞
y
-∞

-1

* Đồ thị:
Đồ thị cắt trục Oy tại điểm (0; 1) và cắt trục hoành tại điểm (-1; 0).
Đồ thị có tâm đối xứng là giao điểm I(1; -1) của hai tiệm cận.

x +1

= m.
− x +1

b)Biện luận theo m số nghiệm của phương trình
x +1
y=
− x +1
lập luận để suy từ đồ thị (C) sang đồ thị

( C ') .

( 1)


y=

x +1
− x +1

Số nghiệm của pt (1) bằng số giao điểm của đthị
và đg thẳng y = m.
m < −1; m > 1:
Suy ra đáp số:
phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
m = 1:
phương trình có 1 nghiệm.
−1 ≤ m < 1:
phương trình vô nghiệm.
 Bài tập tự luyện


Bài 1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số: y = x3 – 3x2 + 2
m
x2 − 2x − 2 =
x −1
b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
y = x3 − 3 x 2
Bài 2 Cho hàm số:
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của.
m
x 2 − 3x
b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình x =
Bài 3 Cho hàm số y = (x+1)2(x-2).(C)
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
x − 2 ( x + 1) 2 = m
b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình
y = 4 x3 − 3x
Bài 4. a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
3

b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình

4 x −3 x = m


Bài 5. a) Vẽ đồ thị hàm số

y = x3 − 3x 2 − 6

(C)
x 3 − 3x 2 − 6 = m


b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình



×