Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Toán Hàm Số sự tương giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.96 KB, 9 trang )

3. Chủ đề 3: Bài toán tương giao
3.1. Kiến thức cơ bản
3.1.1. Bài toán tương giao tổng quát:
Cho hai đồ thị hàm số: y = f(x, m) và y = g(x,m). Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là
nghiệm của phương trình
f(x, m) = g(x,m) (1).
 Nhận xét: Số nghiệm của (1) chính là số giao điểm của hai đồ thị hàm số.
Sau đó lập phương trình tương giao của d và (C).
3.1.2. Bài toán cơ bản:
Cho hai đồ thị hàm số: y = f(x, m) và d: y =ax+b
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình f(x,m) = ax+b. (1)
Chú ý:
+ Nếu đường thẳng d đi qua điểm M(x 0; y0) và có hệ số góc k thì phương trình d
có Dạng: y – y0 = k(x – x0).
M ( xM ; y M )
xM
+ Khai thác tọa độ giao điểm (
của (C) và d, ta cần chú ý:

yM = axM + b
nghiệm của (1);M thuộc d nên
+ Nếu (1) dẫn đên một phương trình bậc hai, ta có thể sử dụng định lý Viet
phương pháp nhẩm nghiệm nguyên
- Nhẩm nghiệm theo x: cơ sở phương pháp => làm mất x
Vd:
- Nhẩm nghiệm theo m: cơ sở phương pháp => làm mất m
 Phương pháp nhẩm nghiệm hữu tỷ
f ( x) = an x n + an −1 x n−1 + ... + a1 x + a0 = 0
Cho phương trình:
.
p


x=
q \ an
p \ a0
q
Nếu phương trình có nghiệm hữu tỷ
(p, q)=1 thì

.
 Phương pháp hàm số
+) Xét hàm gián tiếp
-Chuyển phương trình hoành độ tương giao về: g(x) = g(m)
Khi đó số nghiệm chính là số giao điểm của đồ thị y = g(x) và đường thẳng y = g(m)
+) Xét hàm trưc tiếp
- Xét trực tiếp hàm số f(x) : coi m là ẩn và biến x là tham số
3.2. Ví dụ và bài tập


Ví dụ 1. Cho hàm số

y = − x3 + 3x 2 − 1

a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên.

b) Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình

x3 − 3x 2 + m = 0

Giải
a)




TXĐ: D = R.
y ' = −3x 2 + 6x

x = 0
y ' = 0 ⇔ −3x 2 + 6x=0 ⇔ 
x = 2
lim y = +∞, lim y = −∞



x →−∞

Giới hạn:
• Bảng biến thiên:

x →+∞

(−∞;0)
(2; +∞)
Hàm số đồng biến trên (0 ; 2); hàm số nghịch biến trên

.
• Hàm số đạt cực đại tại x = 2, yCĐ = 3; hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, yCT = -1.
• Đồ thị: Điểm đặc biệt: (0;-1), (-1; 3), (3; -1), (1; 1)


.



b)



x3 - 3x2 + m = 0 Û - x3 + 3x2 - 1 = m - 1
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số
y = − x3 + 3x 2 − 1

với đường thẳng y = m – 1.

Vậy
m −1 > 3 ⇔ m > 4

m −1 = 3 ⇔ m = 4

: Phương trình có 1 nghiệm.

: Phương trình có 2 nghiệm.
3 > m − 1 > −1 ⇔ 4 > m > 0
: Phương trình có 3 nghiệm.
m − 1 = −1 ⇔ m = 0
: Phương trình có 2 nghiệm.
m − 1 < −1 ⇔ m < 0
: Phương trình có 1 nghiệm.
y = x3 − 3x 2 + 4

( C)

Ví dụ 2.Cho hàm số

.Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(- 1; 0)
với hệ số góc là k ( k thuộc R). Tìm k để đường thẳng d cắt (C) tại ba điểm phân biệt và
hai giao điểm B, C (B, C khác A ) cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác có diện
tích bằng 1.
Giải
Đường thẳng d đi qua A(-1; 0) với hệ số góc là k, có phương trình là:
y = k(x+1) = kx+ k.
Nếu d cắt (C) tại ba điểm phân biệt thì phương trình: x3 – 3x2 + 4 = kx + k
⇔ 3

x – 3x2 – kx + 4 – k = 0
(x + 1)( x2 – 4x + 4 – k ) = 0
 x = −1

2
⇔  g ( x) = x − 4 x + 4 − k = 0

có ba nghiệm phân biệt
g(x) = x2 – 4x + 4 – k = 0 có
∆ ' > 0
k > 0
⇔
⇔
⇔ 0 < k ≠ 9 (*)
g
(

1)

0

9

k

0



hai nghiệm phân biệt khác - 1
Với điều kiện: (*) thì d cắt (C) tại ba điểm phân biệt A, B, C.Với A(-1;0), do đó B,C có
hoành độ là hai nghiệm của phương trình g(x) = 0.
B ( x1 ; y1 ) ; C ( x2 ; y2 )
x1; x2
x2 − 4x + 4 − k = 0
Gọi
với
là hai nghiệm của phương trình:
.
y1 = kx1 + k ; y2 = kx2 + k
Còn
.


Ta có:

uuur
BC = ( x2 − x1 ; k ( x2 − x1 ) ) ⇒ BC =
h=

Khoảng cách từ O đến đường thẳng d:

Vậy theo giả thiết:
S=

1
1 k
h.BC =
.2 k
2
2 1+ k2
y=

Ví dụ 5. Cho hàm số

( x2 − x1 )

2

( 1+ k ) = x
2



2

1+ k2

1
1
1
⇔ k3 = ⇒ k = 3

2
4
4

Tìm tham số m để đường thẳng d: y = - 2x + m cắt đồ

thị tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng
Giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (C):
2x + 1
= −2 x + m ( x ≠ −1) ⇔ g ( x) = 2 x 2 − ( m − 4) x + 1 − m = 0 (1)
x +1
D cắt (C) tại 2 điểm phân biệt

(1+ k )

− x1

k

1+ k 2 = 2 k3 =1 ⇒ k3 =

2x + 1
( C)
x +1

2

3


.

(1) có hai nghiệm phân biệt khác -1.

∆ = (m − 4) 2 − 8(1 − m) > 0
m 2 + 8 > 0
⇔
⇔
 g (−1) ≠ 0
 g (−1) = −1 ≠ 0 ⇔ m 2 + 8 > 0 ⇒ m ∈ R

.

Chứng tỏ với mọi m d luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B
A ( x1 ; −2 x1 + m ) ; B ( x2 ; −2 x2 + m )
x1 , x2
Gọi
. Với:
là hai nghiệm của phương trình (1)
uuur
2
2
AB = x2 − x1 ; 2 x1 − x2 ⇒ AB = ( x2 − x1 ) + 4 ( x2 − x1 ) = x2 − x1 5
Ta có
.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên d, thì khoảng cách từ O đến d là h:
m
m
⇒h=
=

5
22 + 1

(

(

S=
Theo giả thiết:

))

1
1 x2 − x1
AB.h =
2
2
5

1 ∆ 1
5= .
= . m2 + 8 = 3
2 2
4


m 2 + 8 = 42.3 ⇔ m 2 + 8 = 4 2.3 ⇒ m 2 = 40 ⇔ m = 2 10

(*)


Vậy:
Với m thỏa mãn điều kiện (*) thì d cắt (C) tại A, B thỏa mãn yêu cầu bài toán.
y = x 4 − ( m + 1) x 2 + m ( Cm )

m >1

( Cm )

Ví dụ 7. Cho hàm số
. Xác định
để đồ thị
cắt
trục Ox tại 4 điểm phân biệt sao cho hình phẳng giới hạn bởi và trục Ox có diện tích
phần phía trên trục Ox bằng diện tích phần phía dưới trục Ox.
Giải
⇔ x 4 − ( m + 1) x 2 + m = 0
Đồ thị hàm số cắt Ox tại 4 điểm phân biệt
(1) có 4 nghiệm
phân biệt
⇔ t 2 − ( m + 1) t + m = 0
(2) có 2 nghiệm dương phân biệt
∆ = ( m + 1) 2 − 4m > 0

⇔ m + 1 > 0
⇔ m > 0& m ≠ 1
m > 0

Hai nghiệm của (2) là

t = 1, t = m


, do

m >1

nên 4 nghiệm phân biệt của (1) theo thứ tự tăng là:

− m , − 1,1, m
Hàm số là chẵn nên hình phẳng trong bài toán nhận Oy làm trục
đối xứng. Khi đó đồ thị có dạng như hình bên.
Bài toán thỏa mãn
S H1 = S H 2
1

⇔ ∫ x − ( m + 1) x + m dx =
4

2

0

m



x 4 − ( m + 1) x 2 + m dx

1

1


m

⇔ ∫ ( x − ( m + 1) x + m ) dx = − ∫ ( x 4 − ( m + 1) x 2 + m ) dx
4

2

0

1

m



∫ ( x − ( m + 1) x
4

0

2

+ m ) dx = 0


m

 x5


x3
m m +1

m
+
1
+1 = 0 ⇔ m = 5
(
) + mx ÷ = 0 ⇔ −

5
3
5
3

0

KL:

m=5

thỏa mãn yêu cầu

Ví dụ 9. Cho hàm số

( Cm )

.

y = x 4 − 2 ( m + 1) x 2 + 2m + 1


có đồ thị là

( Cm )

. Định

m

để đồ thị

cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng.

Giải

x 4 − 2 ( m + 1) x 2 + 2m + 1 = 0

Xét phương trình hoành độ giao điểm:
(1)
2
2
f (t ) = t − 2 ( m + 1) t + 2m + 1 = 0
t = x ,t ≥ 0
Đặt
thì (1) trở thành:
.
f (t ) = 0
Để (Cm) cắt Ox tại 4 điểm phân biệt thì
phải có 2 nghiệm dương phân biệt


∆ ' = m 2 > 0
1


m > −
⇔  S = 2 ( m + 1) > 0 ⇔ 
2
 P = 2m + 1 > 0
m ≠ 0


(*)
t1 < t2
f (t ) = 0
Với (*), gọi
là 2 nghiệm của
, khi đó hoành độ giao điểm của (Cm) với Ox
x1 = − t2 ; x2 = − t1 ; x3 = t1 ; x4 = t2
lần lượt là:
x1 , x2 , x3 , x4
⇔ x2 − x1 = x3 − x2 = x4 − x3 ⇔ t2 = 9t1
lập thành cấp số cộng
m = 4
5m = 4m + 4
⇔ m + 1 + m = 9 ( m + 1 − m ) ⇔ 5 m = 4 ( m + 1) ⇔ 
⇔
m = − 4
 −5m = 4m + 4
9



Vậy

4

m = 4; − 
9


 Bài tập đề nghị.


y = x3 + 3(m − 1) x 2 − 3mx + 2

Bài 1. (Cho hàm số
và đường thẳng
đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt

d : y = 5 x − 1.

Tìm m để

a) có hoành độ dương
b) có hoành độ lớn hơn 2
c) có hoành độ

x1 ; x2 ; x3

x12 + x22 + x32 = 21


thỏa mãn
y = x − 3mx 2 + (m − 1) x + m + 1

d : y = 2 x − m − 1.
Bài 2. Cho hàm số
và đường thẳng
Tìm m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn hoặc
bằng 1.
3

Bài 3. Cho hàm số y = x3 + 2mx2 + (m + 3)x + 4, có đồ thị (Cm).
a) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.
b) Cho d là đường thẳng có phương trình y = x + 4 và điểm K(1 ; 3). Tìm m để d
cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt A(0 ; 4), B, Csao cho tam giác KBC có diện tích bằng
8 2

.
y = x3 − 3x − 1

Bài 4 Cho hàm số:
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết phương trình đường thẳng d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A, M, N sao cho
xA = 2



MN = 2 2

Bài 5 :Cho hàm số


y = x3 − 3 x 2 + ( m + 1) x + 1( 1)

có đồ thị

( Cm )

với m là tham số
m = −1

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi
( d ) : y = x +1
( Cm )
b) Tìm m để đường thẳng
cắt đồ thị
tại 3 điểm phân biệt

P ( 0,1) , M , N

sao cho bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác

OMN

bằng

5 2
2

với

O ( 0;0 )

Bài 6 :Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + 1 có đồ thị là (Cm); (m là tham số) Xác định m để
(Cm) cắt đường thẳng y = 1 tại ba điểm phân biệt C(0;1), D, E sao cho các tiếp tuyến của
(Cm) tại D và E vuông góc với nhau


Bài 7 :Cho hàm số y = x3- (m+1)x2 + (m - 1)x + 1Chứng tỏ rằng với mọi giá trị khác 0
của m, đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt A, B, C trong đó B, C có
hoành độ phụ thuộc tham số m. Tìm giá trị của m để các tiếp tuyến tại B, C song song
với nhau.
2x + 4
y=
( C)
1− x
Bài 8 Cho hàm số
.
a) Khảo sát hàm số
b) Gọi (d) là đường thẳng qua A( 1; 1 ) và có hệ số góc k. Tìm k sao cho (d) cắt
MN = 3 10
( C ) tại hai điểm M, N và
.
2x −1
y=
x −1
Bài 10 Cho hàm số
có đồ thị (C).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
y = x+m
AB = 4
b) Tìm m để đường thẳng
cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho

.

y=

2x + 1
x+2

Bài 11:Cho hàm số
có đồ thị là (C). Chứng minh đường thẳng d: y = -x + m
luôn luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm m để đoạn AB có độ dài nhỏ
nhất.
x+2
( C)
x −1
Bài 12: Cho hàm số y =
(C) và đường thẳng d: y = x+m cắt đồ thị
tại các điểm
A

B

và sao cho tam giác
hai đường tiệm cận
y=

IAB

nhận điểm

H ( 4; −2 )


làm trực tâm. Với I là giao điểm của

2x + 2
x −1

Bài 13: Cho hàm số
(1).Gọi I là giao điểm hai tiệm cận của (C), đường thẳng
(d ) : x − 2 y + 5 = 0
(C )
A
cắt
tại hai điểm A, B với có hoành độ dương. Viết phương trình
(C )
các tiếp tuyến của
vuông góc với IA.
y=

Bài 14 :Cho hàm số

x −1
x +1

.Tìm a và b để đường thẳng (d):

y = ax + b

cắt (C) tại hai



∆ x − 2y + 3 = 0
điểm phân biệt đối xứng nhau qua đường thẳng ( ):
.



×