Đề thi thử THPT QG trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn_Bình Định_Năm 2017
Môn : Toán
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và ABCD là hình
vuông cạnh a, góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 450 . Mặt phẳng ( α ) qua A và vuông
góc với SC và chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện. Gọi V1 là thể tích của khối đa
diện có chứa điểm S và V2 là thể tích của khối đa diện còn lại. Tìm tỉ số
A. 1
B.
1
3
C.
1
2
V1
?
V2
D.
4
5
4
2
Câu 2: Cho hàm số y = ax + bx + c, ( a ≠ 0 ) có đồ thị như hình
vẽ. Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 3: Tìm đạo hàm của hàm số y = ln
A. y ' =
2e x
ex + 1
B. y ' =
(
ex + 1
ex
2 ( e x + 1)
)
C. y ' =
ex
2 ex + 1
D. y ' =
ex
ex + 1
Câu 4: Trong không gian, cho hình (H) gồm mặt cầu S ( I; R ) và đường thẳng ∆ đi qua tâm I
của mặt cầu (S). Số mawjt phẳng đối xứng của hình (H) là:
A. 2
B. 1
C. Vô số
1
Câu 5: Cho bốn hàm số y = sin x, y = x 3 , y = x 2 + x + 1, y =
D. 3
2x + 1
. Số các hàm số có tập
x2 +1
xác định là ¡ bằng:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 6: Trong không gian, cho hai đường thẳng I, ∆ vuông góc và cắt nhau tại O. Hình tròn
xoay khi quay đường thẳng l quanh trục ∆ là:
A. Mặt phẳng
B. Mặt trụ tròn xoay
C. Mặt cầu
D. Đường thẳng
C. y ' = 27.18x.log18
D. y ' = 27.32x +3.ln18
Câu 7: Hàm số y = 2x.32x +3 có đạo hàm là
A. y ' = 27.18x.ln 486 B. y ' = 27.18x.ln18
Câu 8: Cho hàm số y =
A. 2
Trang 1
x3 + x + 2
có đồ thị (C). Số tiệm cận của đồ thị (C) là:
x−2
B. 0
C. 3
D. 1
Câu 9: Đồ thị hàm số nào sau đây có tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị và trục tung có hệ số
góc âm?
A. y =
5x + 1
x +1
1 3
2
C. y = x + x + 4x + 1
3
B. y =
2x + 1
x +1
D. y =
1
x +1
Đáp án
1-C
11-D
21-D
31-A
41-A
2-C
12-B
22-C
32-C
42-A
3-B
13-A
23-D
33-D
43-D
4-C
14-A
24-B
34-B
44-C
5-A
15-B
25-C
35-D
45-A
6-A
16-B
26-B
36-C
46-B
7-B
17-C
27-D
37-A
47-D
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
SC ⊥ ( AMNP ) ⇒ SC ⊥ AM.DC ⊥ ( SAD ) ⇒ DC ⊥ MA
Vì
⇒ AM ⊥ ( SDC ) ⇒ AM ⊥ SD
∆SAC vuông cân tại A ⇒ SA = AC = a 2
AC = a 2 + a 2 = a 2;SD = SA 2 + AD 2 = 2a 2 + a 2 = a 3
Ta
SA 2 = SN.SC ⇔
Do đó
SA 2 = SM.SD ⇒
có:
SM SA 2
2a 2
2
=
=
= ;
2
2
2
SD SD
2a + a
3
SN SA 2 2a 2 1
=
=
=
SC SC 2 4a 2 2
VSAMN SM SN 1
=
.
=
VSADC SD SC 3
Do tính chất đối xứng ⇒
VSAMNP
V
1 1
V
1
= 2. = ⇒ 1 = SAMNP =
VSABCD
6 3
V2 VABCDMNP 2
Câu 2: Đáp án C
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị.
Câu 3: Đáp án B
x
1
1 ( e + 1) '
ex
x
=
Ta có y = ln ( e + 1) ⇒ y ' = . x
2
2 e +1
2 ( e x + 1)
Câu 4: Đáp án C
Các mặt phẳng đối xứng của hình (H) là:
Trang 2
8-C
18-B
28-D
38-A
48-B
9-D
19-A
29-A
39-D
49-B
10-B
20-D
30-D
40-A
50-A
TH1: Các mặt phẳng chứa đường thẳng ∆ có vô số mặt phẳng.
TH2: Mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với ∆ có 1 mặt phẳng.
Câu 5: Đáp án A
2
Các hàm số có TXĐ là ¡ là : y = sin x, y = x + x + 1, y =
2x + 1
⇒ có tất cả 3 hàm số
x2 +1
Chú ý: Hàm số y = x 3 có tập xác định là ( 0; +∞ )
1
Câu 6: Đáp án A
Khi quay đường thẳng l quanh trục ∆ ta được một mặt phẳng
Câu 7: Đáp án B
y = 2x.32x +3 = 2 x.9 x.27 = 27.18x ⇒ y ' = 27.18x.ln18
Câu 8: Đáp án C
x2 + x + 2
Ta có D = ¡ \ { 2} khi đó lim y = lim+
= +∞ ⇒ TXĐ: x = 2
x →2
x →2
x−2
lim y = lim
x2 + x + 2
= lim
x →+∞
x−2
lim y = lim
x2 + x + 2
= lim
x →+∞
x−2
x →+∞
x →−∞
x →+∞
x →−∞
1 2
1 2
+ 2
1+ + 2
x x = lim
x x =1⇒ y =1
là TCN
x
→+∞
2
2
1−
x 1 − ÷
x
x
x 1+
1 2
1 2
+ 2
1+ + 2
x x = lim
x x = −1 ⇒ y = −1
là TCN
x
→+∞
2
2
−1
x 1 − ÷
x
x
−x 1 +
Vậy có tất cả 3 đường tiệm cận.
Câu 9: Đáp án D
Đối với hàm số y =
4
5x + 1
> 0∀x ∈ TXD ⇒ hệ số góc của tiếp tuyến luôn
thì y ' =
2
( x + 1)
x +1
dương.
Đối với hàm số y =
1
2x + 1
> 0∀x ∈ TXD ⇒ hệ số góc của tiếp tuyến luôn
thì y ' =
2
( x + 1)
x +1
dương
1 3
2
2
Đối với hàm số y = x + x + 4x + 1 thì y ' = x 2 + 2x + 4 = ( x + 1) + 3 > 0∀x ∈ hệ số góc của
3
tiếp tuyến luôn dương
Trang 3
Hàm số y =
1
1
⇒ y ' ( 0 ) = −1 ⇒ hệ số góc
giao với trục tung tại điểm A ( 0;1) y ' =
2
( x + 1)
x +1
của tiếp tuyến tại điểm A có hệ số góc âm.
Trang 4