Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề theo cấu trúc mới năm 2017 số 32 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.46 KB, 3 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 – Đề 32
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1:Hàm số y = x − ln ( x + 1) đồng biến trên:
A. [ 0; +∞ )

B. ( 0; +∞ )

D. ( 0; +∞ ]

C. x ≥ 0; x < −1

Câu 2: Hàm số y = x − 3mx + 6mx + m có 2 điểm cực trị khi giá trị m là:
3

2

m < 0
m > 8

B. 0 < m < 2

A. 

Câu 3: Cho hàm số y =

m < 0
m > 2

C. 0 < m < 8



D. 

2x + 1
. Giá trị y '(0) bằng:
x −1

A. -3
B. -1
C. 0
Câu 4: Hàm số y = cos(2 x ) − 2 cos( x ) + 2 có giá trị nhỏ nhất là:
A. 1
B. 2
C. 1 2
Câu 5: Phương trình y "(0) = 0 với y = x + sin 2 x có một nghiệm là:
A.

π
4

B.

 x2 − x

Câu 6: Hàm số  2 x
−3 x − 5


π
2

x≥0
−1 ≤ x < 0
x < −1

C.

D. 3
D. -1


4

D.


4

A. Không có cực trị
B. Có cực trị
C.Có 2 cực trị
D. Có 3 cực trị
Câu 7: Đặc điểm của đồ thị hàm số bậc 3 là:
A. Luôn luôn có trục đối xứng
B. Nhận đường thẳng nối hai cực trị làm trục đối
xứng
C. Luôn có tâm đối xứng
D. Luôn nhận điểm cực trị làm tâm đối xứng
3
Câu 8: Hàm số y = x − 3x đạt GTNN trên [ −2; 2] khi x bằng:
A. -2

B. 1
C. -1 hay 2
D. 1;-2
3
2
y
=
x
+
6
x
+
3
m
+
2
x

m

6
x
,
x
Câu 9: Cho hàm số
(
)
có cực đâị cực tiểu 1 2 sao cho x1 < −1 < x2
thì giá trị của m là:
A. m > 1

B. m < 1
C. m > −1
D. m < −1

ĐÁP ÁN
1A
11B
21A
31C
41D

2D
12C
22A
32C
42D

3A
13A
23A
33B
43A

4C
14C
24D
34A
44B

5B

15A
25D
35B
45C

6D
16A
26B
36B
46B

7C
17B
27A
37D
47A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

8D
18A
28C
38C
48C

9B
19B
29D
39B
49B


10D
20B
30D
40C
50D


1
x
=
; y ' ≥ 0 ⇔ x ≥ 0 . Vậy đáp án cần tìm là A.
x +1 x +1
Câu 2: Phân tích: Để hàm số có 2 điểm cực trị thì phương trình f '( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biêt:
Ta có: y ' = 3 x 2 − 6mx + 6mx + 6m . Để y ' có 2 nghiệm phân biệt:
Câu 1: Tập xác định x > −1 . Ta có: y ' = 1 −

m > 2
2
⇔ ∆ ' > 0 ⇔ ( 3m ) − 3.6m > 0 ⇔ 9m( m − 2) > 0 ⇔ 
. Đáp án là D.
m < 0

Câu 3: Trước hết cần tính đạo hàm của hàm số. Nhắc lại lý thuyết đạo hàm của phép chia.

2( x − 1) − (2 x + 1)
−3
 u  u ' v − v 'u
=
⇔ y '(0) = −3 . Đáp án là A.

.Áp dung: y '( x) =
2
2
 ÷' =
2
x

1
x

1
v
v
(
)
(
)
 

Lưu ý : Với bài này ta có thể dùng máy tính bỏ túi.Trên CASIO FX 570MS ta bấm:

Ta cũng được kết quả như trên.
Câu 4: Phân tích: Với bài toán này trước hết ta biến đổi cos 2x về cos x : cos 2 x = 2 cos 2 x − 1 thay lại
vào hàm số:
Ta được: y = 2 cos 2 x − 2 cos x + 1 . Bài toán đưa về tìm GTNN y = 2t 2 − 2t + 1 với t = cos x

t ∈ [ −1';1] . Ta làm với phương pháp xét giá trị f ( x) tại các điểm đặc biệt, các điểm cực trị và các điểm

biên. Ta có: y '(t ) = 4t − 2 ; y '( y ) = 0 ⇔ t =


1
1 1
.Xét y (−1) = 5; y (1) = 1; y  ÷ = .Từ đó ta có
2
2 2

1
GTNN của y là
.Đáp án là C.
2

Câu 5: Ta có: y ' = 1 + 2 cos 2 x ; y "( x) = −4sin 2 x = 0 ⇔ sin 2 x = 0 ⇔ 2 x = k π ⇔ x =
Trong 4 đáp án chỉ có

π
là thỏa mãn với k = 1 . Đáp án là B.
2


( k ∈ ¢)
2

Câu 6: Ta có định nghĩa điểm cực trị là điểm đạo hàm đổi dấu. Ta có: + x > 0; y ' = 2 x − 1
Đạo hàm đổi dấu tại x =
+ −1 < x < 0; y ' = 2 ;
Ta có bảng xét dấu:

1
2


+ x < 1; y ' = −3

Từ bảng trên ta thấy rõ ràng đạo hàm đổi dấu 3 lần. Vậy hàm số có 3 điểm cực trị trên miền xác định. Đáp
án D.


Câu 7: Phân tích các đáp án: Đồ thị luôn có trục đối xứng: đồ thị của các đa thức có trục đối xứng thì
nó phải là đa thức bậc chẵn. Đồ thị nhận đường nối 2 cực trị làm trục đối xứng và đồ thị nhận điểm cực trị
làm tâm đối xứng: Không có tính chất đối xứng của đồ thị hàm số nào liên quan đến điểm cực trị. Đồ thị
luôn có tâm đối xứng: Điều này đúng vì đồ thị hàm số hàm bậc 3 là hàm số lẻ. Mà tính chất của hàm số lẻ
là đồ thị luôn có tâm đối xứng. Đáp án là C.
Câu 8: Dùng phương pháp cơ bản để tìm GTNN: Đó là so sánh giá trị hàm số ở các điểm cự trị và các
điểm biên: y ' = 3 x 2 − 3; y ' = 0 ⇔ x = ±1 .Xét y (1) = −2; y (−1) = 2; y (2) = 2; y (−2) = −2 . Vậy

x = 1; hoặc x = −2 thì hàm số đạt GTNN. Đáp án là D.

Câu 9: Trước hết ta cần tìm điểu kiện y để có 2 cực trị ⇔ y '( x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt ⇔ phương
trình 3 x 2 + 12 x + 3(m + 2) = 0 cos2 nghiệm 2 phân biệt: ⇔ ∆ ' > 0 ⇔ 36 − 9(m + 2) > 0 ⇔ m < 2
Xét điều kiện để phương trình có 2 nghiệm:
x < −1 < x2 . Đặt t = x + 1 ⇒ x = t − 1 ⇔ 3(t − 1) 2 + 12(t − 1) + 3( m + 2) = 0
Bài toán lúc này đưa về tìm m để phương trình có 2 nghiệm có hai nghiệm trái dấu. Để có 2 nghiệm trái
dấu thì tích 2 nghiệm phải mang dấu âm m − 1 < 0 ⇔ m < 1 . Đáp án là B.



×