Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bộ câu hỏi theo năng lực Hóa học CHƯƠNG 4 HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.98 KB, 7 trang )

CHƯƠNG 4 : HIĐROCACBON-NHIÊN LIỆU
BIẾT
Câu 1: Viết cơng thức cấu tạo và nêu đặc điểm của metan (CH4 ) và etilen
( C2H4).
Đáp án
Cơng thức cấu tạo
Đặc điểm cấu tạo
• Mêtan (CH4 ) :
• Giữa ng.tử C và ng. tử H chỉ có 1 liên
H
kết gọi là kiên kết đơn
Trong phân tử mêtan có 4
|
H C H
liên kết đơn.
|
H
• Etilen (C2H4)


H
H
\
/
C = C
/
\
H
H
(hay CH2 = CH2 )




Giữa 2 ng.tử cacbon có 2
liên kết gọi là liên kết
đôi. Trong liên kết đôi,
có 1 liên kết kém bền,
liên kết này dễ bò đứt
ra trong pư hóa học

Câu 2: Viết cơng thức cấu tạo và nêu đặc điểm của metan (CH4 ) và axetilen
( C2H2).
Đáp án
Cơng thức cấu tạo
Đặc điểm cấu tạo
• Mêtan (CH4 ) :
• Giữa ng.tử C và ng. tử H chỉ có 1 liên
H
kết gọi là kiên kết đơn
Trong phân tử mêtan có 4
|
H C H
liên kết đơn.
|
H
• Axetilen (C2H2 )
H–CΞC–H
• Giữa 2 ng.tử cacbon có 3
( hay HCΞCH)
liên kết gọi là liên kết
ba.

Trong liên kết ba có 2 liên
kết kém bền dễ bị đứt lần lượt
trong p/ư hóa học
Câu 3: Viết cơng thức cấu tạo và nêu đặc điểm của etilen (C2H4 ) và axetilen
( C2H2).
Đáp án


Cơng thức cấu tạo
• Etilen (C2H4)
H
H
\
/
C = C
/
\
H
H
(hay CH2 = CH2 )
• Axetilen (C2H2 )
H–CΞC–H
( hay HCΞCH)

Đặc điểm cấu tạo
• Giữa 2 ng.tử cacbon có 2
liên kết gọi là liên kết
đôi. Trong liên kết đôi,
có 1 liên kết kém bền,
liên kết này dễ bò đứt

ra trong pư hóa học



Giữa 2 ng.tử cacbon có 3
liên kết gọi là liên kết
ba.

Trong liên kết ba có 2 liên
kết kém bền dễ bị đứt lần lượt
trong p/ư hóa học
Câu 4:Trình bày tính chất hóa học của metan? Viết PTHH minh họa?
Đáp án
a. Tác dụng với oxi:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
b. Tác dụng với clo:
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
Câu 5: Trình bày tính chất hóa học của axetilen? Viết PTHH minh học?
Đáp án
a. Tác dụng với oxi:
2C2H2 + 5O2 4 CO2 + 2H2O
b. Tác dụng với brom:
C2H2 + 2 Br2 C2H2 Br4
Câu 6: Etilen và axetilen đều có liên kết đơi trong phân tử.Chúng đều tham gia phản
ứng cháy và cộng brom. Viết PTHH minh họa.
Đáp án
Phản ứng cháy
Phản ứng cộng brom
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
C2H4 + Br2

C2H4Br2
2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
C2H2 + 2 Br2 C2H2 Br4
Câu 7: Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
CH4 + O2

C2H4 + O2

CH4 + Cl2

C2H4 + Br2 →



C2H2 + Br2 →
C6H6 + Br2 →

Đáp án
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O

C2H4 + 3O2 2 CO2 +2H2O

CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr


HIỂU

Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến đổi sau:


→ C2H2 
→ C2H6 
→ C2H5Br
CaC2 


CO2
Đáp án
CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2

C2H2 + H2 C2H6

C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl

2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O

Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
CH3-CH=CH2 + Br2
?

CH3 - C Ξ CH + ?
CH3 - CBr = CHBr

C6H6 + ?
?

+ H2O

C6H6 + ? C6H5Cl + ?

C2H4 + Br2
?

C2H4 + ?
C2H2Br4

?
+
? Ca(OH)2 + C2H2

Đáp án
CH3-CH=CH2 + Br2 CH3-CHBr-CH2Br

CH3 - C Ξ CH + Br2 CH3 - CBr = CHBr

2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O

C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl

C2H4 + Br2
C2H4Br2

C2H2 + 2Br2
C2H2Br4

CaC2 + H2O Ca(OH)2 + C2H2


Câu 3: Hãy sắp xếp các chất: C6H6 , CaCO3 , C4H10 , C2H6O , NaNO3 , CH3NO2 ,
NaHCO3 , C2H3NO2Na vào các cột thích hợp trong bảng sau:
HỢP CHẤT HỮU CƠ
HỢP CHẤT VÔ CƠ
Hiđrocacbon
Dẫn xuất của Hiđrocacbon


Đáp án
HỢP CHẤT HỮU CƠ
Hiđrocacbon
Dẫn xuất của Hiđrocacbon
C6H6
C2H6O
C4H10
CH3NO2
C2H3NO2Na

HỢP CHẤT VÔ CƠ
CaCO3
NaNO3
NaHCO3

Câu 4: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất khí là CO2, C2H4, CH4, Dùng phương pháp
hóa học để phân biệt ba chất trên.Viết phương trình phản ứng (nếu có).
Đáp án
- Dùng nước vôi trong (Ca(OH)2) để nhận biết CO2 => nước vôi trong bị vẩn đục
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
- Dẫn lần lượt 2 khí còn lại qua dung dịch nước brom, khí nào làm mất màu brom

là etilen. Chất còn lại là mêtan
C2H4 + Br2 Br- CH2-CH2-Br
Câu 5: Hãy nêu phương pháp hóa học loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan
để thu được metan tinh khiết.
Đáp án
C2H4 + Br2 Br- CH2-CH2-Br
Câu 6: Nêu phương pháp hoá học và viết phương trình phản ứng xảy ra để phân
biệt các chất khí sau:
a. Khí CO2 với CH4
b. Khí C2H2 với CH4
Đáp án
Câu 7: Khi đốt cháy khí A thu được CO2 và H2O; khi đốt cháy khí B thì thu được CO2
và SO2. Hỏi các chất A, B có phải là hợp chất hữu cơ không? Viết phương trình hoá
học minh hoạ ?
Đáp án
- Khi đốt cháy khí A thu được CO2 và H2O, điều đó chứng tỏ chất A chưa các
nguyên tố C, H và có thể có hoặc không có oxi. Vậy A là chất hữu cơ
PTHH: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
- Khi đốt cháy khí B thì thu được CO2 và SO2, điều đó chứng tỏ chất B phải
chưa các nguyên tố C, S. Vậy B là chất hữu cơ
PTHH: CS2 + 3O2 CO2 + 2SO2
Câu 8: Có các chất metan,etilen, bezen chất nào có phản ứng cộng brom ? Vì
sao? Viết PTHH minh họa.
Đáp án
Etilen và axetilen có phản ứng cộng brom.Vì trong phân tử có liên kết đôi.
PTHH
C2H4 + Br2
C2H4Br2
Câu 9: Hợp chất hữu cơ nào sau đây: CH4 ,C2H4 ,C2H2 ,C6H6 vưa tham gia phản
ứng thế vưa tham gia phản ứng cộng ? Viết PTHH minh họa?

Đáp án


Hợp chất hữu cơ vưa tham gia phản ứng thế vưa tham gia phản ứng cộng là C6H6.
PTHH : C6H6 + Br2 C6H5 Br + HBr
C6H6 + 3H2 C6H12
VẬN DỤNG

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn V lít khí metan trong không khí, sau phản ứng thu
được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc).


Viết phương trình phản ứng xảy ra.



Tính thể tích khí khí metan đã tham gia phản ứng (ở đktc)

Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng cho phản ứng trên, biết thể tích
oxi chiếm 20% thể tích không khí?
(Cho biết H = 1; C = 12, O = 16)
Đáp án
PTHH: CH4
+
2O2 CO2 + 2H2O
1mol
2mol
1mol
0,4mol0,8mol 0,4mol
Số mol của CO2: n = 8,96/22,4 = 0,4 mol

Thể tích khi CH4: V = 0,4.22,4 = 8,96 lit

VO2 = 0,8.22,4 = 17,92 lit

Vkk =( 17,92.100)/20 = 89,6 lit
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam khí mêtan
Tính thể tích khí CO2 tao ra (đktc)

Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm

20% thể tích không khí?
(Cho biết H = 1; C = 12, O = 16)
Đáp án
PTHH: CH4
+
2O2 CO2 + 2H2O
1mol
2mol
1mol
0,2mol0,4mol 0,2mol
Số mol của khí metan: n = 3,2/16 = 0,2 mol
Thể tích khi CO2: V = 0,2.22,4 = 4,48 lit

VO2 = 0,4.22,4 = 8,96 lit

Vkk = (8,96.100)/20 = 44,8 lit
Câu 3: Để đốt cháy 4,48 khí etilen cần phải dùng:
Bao nhiêu lít oxi ?

Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi?


Biết thể tích các chất khí đo ở đktc
(Cho biết H = 1; C = 12, O = 16)
Đáp án
PTHH: C2H4 +
3O2 2CO2 + 2H2O
1mol
2mol
1mol
0,2mol0,6mol 0,4mol
Số mol của khí etilen: n = 4,48/22,4= 0,2 mol



Thể tích khí O2: V = 0,6.22,4 = 13,44 lit
Thể tích khí không khí

Vkk = (13,44.100)/20 = 67,2 lit
Câu 4: Cho 6 gam hỗn hợp khí CH4 và C2H4 đi qua bình đựng dung dịch brom dư.
Sau phản ứng thấy có 2,8g khí thoát ra khỏi bình.
Viết PTHH xảy ra.

Xác định thành phần phần tram theo khối lượng của mỗi khí trong hợp chất ?

(Cho biết H = 1; C = 12, O = 16, Br= 80)
Đáp án
CH4 + Br2
Không phản ứng

C2H4 + Br2

C2H4Br2
Khối lượng khí CH4 = 2,8 gam

% mCH4 = (2,8.100)/ 6 = 44,67 %
% mC2H4 = 100 – 44,67 = 55,33 %
Câu 5: Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí CH4 và C2H2 đi qua nước Brom dư thấy
có 4 gam Brom tham gia phản ứng. Tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
ban đầu ?
( Cho biết C=12; H=1; O=16; S = 32; Br = 80)
Đáp án
Khi qua nước brom chỉ có C2H2 phản ứng
C2H2 + 2Br2
C2H2Br4 (1)
Tổng số mol hỗn hợp:
Theo phản ứng (1) thì


Vậy % thể tích của C2H2 là:
Vậy % thể tích của CH4 là: %CH4 = 100 – 5 = 95%
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí C2H4.
Viết PTHH xảy ra

Tính khối nước sinh ra.

Tính thể tích không khí cần dùng để đốt. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích

không khí ( các khí đo ở đktc).
(Cho biết H = 1; C = 12, O = 16)
Đáp án
PTHH: C2H4 +

3O2 2CO2 + 2H2O

1mol
2mol
1mol
0,2mol0,6mol 0,4mol
Số mol của khí etilen: n = 4,48/22,4= 0,2 mol
b. Khối lương nước sinh ra : m= 0,4.18= 7,2g
c. Thể tích khí O2: V = 0,6.22,4 = 13,44 lit
Thể tích khí không khí
Vkk = (13,44.100)/20 = 67,2 lit
Câu 7: Có nên dùng các dụng cụ bằng nhựa để đựng benzen không? Giải thích


Đáp án
Không nên dùng các dụng cụ bằng nhựa để đựng benzen vì benzen có thể hòa tan
các chất dẻo, nhựa, cao su...
Câu 8: Có các khí sau được dùng làm nhiên liệu: CH4,C3H6, C4H8 . Theo
em nên chọn khí nào làm nhiên liệu để sinh ra ít khí CO2 nhất, nhằm góp phần
chung tay với mọi người làm giảm sự nóng lên của trái đất ? Em hãy giải thích cách lựa
chọn của mình?
Đáp án
Chọn CH4. Vì khí CO2 sinh ra nhiều hay ít phụ thuộc vào số C trong phân tử hợp
chất làm nhiên liệu.
Câu 9: Tư lâu, người ta đã biết khi xếp một số quả chín vào giữa sọt quả xanh thì
toàn bộ sọt quả xanh sẽ nhanh chóng chín đều. Em hãy giải thích tại sao lại có hiện
tượng như vậy?
Đáp án
Vì trong quá trình chín, trái cây đã thoát ra một lượng nhỏ khí etilen. Khí etilen
sinh ra lại có tác dụng xúc tiến quá trình hô hấp của tế bào trái cây và làm cho quả xanh

mau chín.



×