Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Thảo luận TTHCM trình bày những truyền thống của dân tộc việt nam ảnh hưởng đến tư tưởng hồ chí minh (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.86 KB, 8 trang )

Câu hỏi: Những truyền thống của dân tộc
Việt Nam ảnh hưởng đến tư tưởng Hồ CHí
Minh
Dân tộc Việt Nam trong hàng ngàn năm lịch sử
dựng nước và giữ nước đã tạo lập cho mình
một nền văn hóa riêng, phong phú và bền vững
với những truyền thống tốt đẹp và cao quý.
Hồ Chí Minh là người con của dân tộc Việt Nam vì
thế mà những truyền thống của dân tộc ta luôn
là hành trang không thể thiếu đối với “bác” trong
suốt cuộc đời mình và những truyền thống dân
tộc đã ảnh hưởng đến tư tưởng Hồ Chí Minh thể
hiện ở những điểm sau:



1.Tinh thần yêu nước và ý chí bất khuất đấu
tranh để dựng nước và giữ nước


Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 vì lòng yêu nước
Bến Nhà Rồng nơi bác ra đi tim đường cứu nước 5/6/1911


1.Tinh thần yêu nước và ý chí bất khuất đấu
tranh để dựng nước và giữ nước
• Tinh thần yêu nước là dòng chủ lưu chảy xuyên
suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam, là cội nguồn
sâu xa nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
• Theo Bác Việt Nam sống trong chiến tranh
nhiều hơn hòa bình, lòng yêu nước của người


Việt ta mang tính phổ quát- ai cũng yêu nước.

• Mọi học thuyết đạo đức, tôn giáo từ nước
ngoài du nhập vào Việt Nam đều được
tiếp nhận khúc xạ qua lăng kính của tư
tưởng yêu nước đó.


2. Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn
kết, tương thân tương ái, lá lành đùm lá
rách


Truyền thống này cũng hình thành cùng với sự hình thành dân tộc,
từ hoàn cảnh và nhu cầu đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và với
giặc ngoại xâm.


2.Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn
kết, tương thân tương ái, lá lành đùm lá
rách
• Bước sang thế kỷ XX, mặc dù xã hội Việt Nam đã có sự
biến đổi sâu sắc về cơ cấu giai cấp – xã hội, nhưng
truyền thống này vẫn bền vững.
• Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát huy sức mạnh của truyền
thống nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân tương ái thể
hiện tập trung trong bốn chữ “đồng” (đồng tình, đồng
sức, đồng lòng, đồng minh).



3. Truyền thống lạc quan, yêu đời
Hồ Chí Minh là hiện thân của truyền thống lạc quan đó
• Tinh thần lạc quan đó có cơ sở từ niềm tin vào sức
mạnh của bản thân mình, tin vào sự tất thắng của chân
lý, chính nghĩa.
Trước hết, đó là nụ cười buồn trớ trêu khi gặp đường đời
hiểm trở, vô cớ Bác bị bắt vào nhà lao:
Đi khắp đèo cao, khắp núi cao,
Ngờ đâu đường phẳng lại lao đao!
Núi cao gặp hổ mà vô sự,
Đường phẳng gặp người bị tống lao.



4. Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông
minh, sáng tạo trong sản xuất và chiến đấu
ham học hỏi


Trên cơ sở giữ vững bản sắc của dân tộc, nhân dân ta đã biết chọn lọc, tiếp
thu, cải biến những cái hay, cái tốt, cái đẹp của  người thành những giá trị
riêng của mình. Hồ Chí Minh là hình ảnh sinh động và trọn vẹn của truyền
thống đó.



×