Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc việt nam trong tầng lớp thanh thiếu niên ở nghệ an hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.97 KB, 54 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa giáo dục chính trị
========

phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân
tộc Việt Nam trong tầng lớp thanh thiếu niên
ở Nghệ An hiện nay

Khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Giáo dục chính trị

Cán bộ hớng dẫn khoa học:
Sinh viên thực hiện:
Lớp:

GVC.TS. Nguyễn Lơng Bằng
Cao thị Tâm
44A - GDCT

==== Vinh - 2007 ===

1


Lời cảm ơn
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản
thân, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo
Nguyễn Lơng Bằng, sự quan tâm của các thầy cô giáo, ban chủ nhiệm
khoa, của gia đình cùng toàn thể các bạn trong lớp, khoa Giáo dục chính
trị, trờng Đại học Vinh. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy
cô giáo đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Lơng Bằng và các bạn đà giúp đỡ


tôi hoàn thành khoá luận này.
Mặc dù bản thân đà có nhiều cố gắng nhng vẫn không tránh khỏi
những thiếu sót. Rất mong đợc sự chỉ dẫn, góp ý kiến của thầy cô giáo,
các anh chị và bạn bè đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc các thầy cô giáo cùng các bạn
sinh viên lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc và thành đạt.
Vinh tháng 5 năm 2007
Tác giả

2


Mục Lục
A. Mở đầu
B. Nội Dung
Chơng 1: Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của
dân tộc ta là một tất yếu trong việc giáo dục thế
hệ trẻ hiện nay
1.1. Truyền thống, truyền thống đạo đức của dân tộc
1.2. Nguyên tắc phát huy giá trị đạo đức truyền thống
1.3. Những giá trị đạo đức truyền thống chủ yếu của dân tộc Việt Nam
cần đợc kế thừa trong việc giáo dục thanh thiếu niên Nghệ An
1.4. Những giá trị đạo đức truyền thống ở Nghệ An cần đợc kế thừa
Chơng 2: Thực trạng phát huy truyền thống đạo
đức dân tộc trong tầng lớp thanh thiếu niên
Nghệ An hiện nay. Phơng hớng và giải pháp
2.1. Vấn đề phát huy truyền thống đạo đức dân tộc trong tầng lớp thanh
thiếu niên Nghệ An hiện nay. Thực trạng và nguyên nhân
2.2. Phơng hớng và một số giải pháp nhằm phát huy giá trị đạo ®øc trun
thèng cho thanh thiÕu niªn trong thêi kú míi ë NghƯ An

C. KÕt ln
D. Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o

3

Trang
1
7

7
7
12
17
28

34
34
43
57
59


Những từ viết tắt
CNXH:
CNTB:
CTQG:
GS:
KHXH:
Nxb:
PGS:

TS:

Chủ nghĩa xà hội
Chủ nghĩa t bản
Chính trị quốc gia
Giáo s
Khoa học xà hội
Nhà xuất bản
Phó giáo s
TiÕn sÜ

4


A. mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chúng ta ®ang sèng trong mét nÒn kinh tÕ tri thøc. Sù phát triển của một
quốc gia đợc đánh giá bằng sự tiÕn bé cđa khoa häc - kü tht, sù thµnh bại của
một quốc gia, dân tộc phụ thuộc vào việc ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Tuy nhiên, sức mạnh tiềm tàng, to lớn tạo nên sức sống
mÃnh liệt cho dân tộc không thể thiếu đó là giá trị đạo đức truyền thống. Đạo
đức truyền thống đợc xem là thang giá trị tinh thần cao nhất, dòng chảy xuyên
suốt trong tiềm thức con ngời, việc giữ gìn và phát huy giá trị đạo đức truyền
thống của dân tộc luôn đợc đề cao. Hiện nay bên cạnh những thành tựu đà đạt đợc về mặt nhËn thøc cịng nh thùc tiƠn, viƯc kÕ thõa vµ phát huy giá trị đạo đức
truyền thống của dân tộc còn có những thiếu sót, đặc biệt là trong quá trình
chuyển biến kinh tế - xà hội của đất nớc diễn ra mạnh mẽ. Đó là cha có một hệ
thống các biện pháp để kế thừa t tởng đạo đức của cha ông, mặt khác bớc sang
cơ chế thị trờng định hớng XHCN, mâu thuẫn giữa hai khuynh hớng đạo đức nổi
lên rõ rệt: Khuynh hớng thứ nhất là đà tuyệt đối hóa những giá trị và chuẩn mực
đạo đức truyền thống của dân tộc. Khuynh hớng thứ hai là coi thờng những giá
trị và chuẩn mực đạo đức truyền thống, coi thờng công tác giáo dục đạo đức, coi

đạo đức là giá trị đơng nhiên, sẵn có ai cũng biết, không cần bàn đến hoặc coi
đạo đức là cái gì đó dành riêng cho giáo dục không phải của mọi đối tợng. Đây
là một nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho xà hội, ngành giáo dục nói chung và bậc
đại học nói riêng.
Mặt khác cuộc cách mạng khoa học - công nghệ phát triển nh vũ bÃo, quá
trình giao lu quốc tế trên tất cả mọi mặt của đời sống xà hội đợc tăng cờng, phát
triển với tốc độ nhanh. Khoảng cách giữa hòa nhập - hòa tan rất mong manh, vấn
đề bảo vệ và phát huy giá trị đạo đức truyền thống đợc đặt ra nóng bỏng, để văn
hóa đạo đức không phải là sự sao chép lai căng không trở thành bóng mờ của
ngời khác, không đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc... là vấn đề đang đợc nhiều
nớc quan tâm, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển.
Đất nớc mở cửa - đổi mới - thuận lợi - khó khăn - thời cơ - thách thức đan
xen lẫn nhau. Trong đó nhân tố đạo đức - giá trị đời sống tinh thần trở thành
điểm nóng trong sự phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Sự phát triển
nền kinh tế thị trờng bên cạnh những ảnh hởng tích cực thì những tác động tiêu
cực đang cản trở, loại trừ và hủy hoại những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc.
5


Kinh tế thị trờng là mảnh đất của chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thực dụng vô đạo
đức phát triển, ®iỊu ®ã ®· biÕn mäi quan hƯ ®¹o ®øc mang tính chất vụ lợi trong
xà hội. Nguy cơ của chủ nghĩa thực dụng vô đạo đức đà dần dần lấn át truyền
thống của dân tộc. Các chuẩn mực đạo đức phù hợp với sự phát triển bản tính
nhân văn của con ngời XHCN sẽ bị coi là không thực tế, là ảo tởng. Thay vào đó
là việc lấy đồng tiền làm thớc đo quan hệ đạo đức giữa ngời với ngời. Sự lừa lọc,
phản bội, bất chính, bạo lực... rất dễ đợc xem là thứ đạo đức hiện đại, nó sẽ cản
trở, thậm chí loại trừ những giá trị văn hóa, giá trị đạo đức truyền thống của dân
tộc. Tất cả những điều này sẽ dần làm cho những giá trị văn hóa nói chung, giá
trị đạo đức của dân tộc bị phai nhạt, hủy hoại.
Chịu tác động mạnh mẽ nhất của xu hớng đó là tầng lớp thanh thiếu niên,

học sinh, sinh viên với sự nhạy cảm và hiếu động... Họ cha hiểu đúng những giá
trị đạo đức truyền thống mà cha ông ta đà xây dựng đợc, nhận thức về việc bảo
tồn và phát huy những giá trị đạo đức còn hạn chế... điều này ảnh hởng không
nhỏ đến sự hình thành và phát triển nhân cách cũng nh lý tởng sống của thế hệ
trẻ.
Vấn đề giáo dục đạo đức, nắm bắt tính quy luật, đánh giá đúng thực trạng
đạo đức của học sinh, sinh viên, thanh thiếu niên, đề xuất những biện pháp nhằm
nâng cao t tởng, đạo đức cho thanh thiếu niên vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý
nghĩa thực tiễn sâu sắc giúp cho việc lÃnh đạo, quản lý giáo dục đào tạo đợc tốt
hơn. Việc tìm ra đợc những giải pháp đúng đắn hữu hiệu để giải quyết là một
trong những việc làm hết sức có ý nghĩa hiện nay.
Vì vậy vấn đề phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc
trong thanh, thiếu niên hiện nay ở Nghệ An là vấn đề có ý nghĩa cấp bách.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Văn kiện đại hội IX của Đảng nhấn mạnh: Đối với thế hệ trẻ chăm lo
giáo dục, bồi dỡng đào tạo phát triển toàn diện về chính trị, t tởng, đạo đức, lối
sống, văn hóa, sức khỏe, nghề nghiệp, giải quyết việc làm phát triển tài năng và
sức sáng tạo phát huy vai trò xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Đạo đức là vấn đề liên quan đến mọi gia đình, mọi ngành nghề. Liên
quan đến đề tài, có thể chia thành các nhóm vấn đề sau đây:
Nhóm vấn đề nghiên cứu lý luận chung về đạo đức, truyền thống đạo đức
của dân tộc bao gồm: Đạo đức mới của GS. Vũ Khiêu, Nxb khoa học xà hội, Hà
Nội 1974; Giáo trình đạo đức học do GS. Nguyễn Ngọc Long chủ biên; Nxb
chính trị quốc gia Hà Nội - 2000; Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong
6


nền kinh tế thị trờng với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nớc ta
hiện nay, PGS. Nguyễn Chí Mì chủ biên, Nxb chính trị quốc gia Hà Nội - 1999;
Chơng trình giáo trình đạo đức trong sách giáo khoa các lớp 6,7,8,9,11 bậc đại

học ë hƯ thèng gi¸o dơc ViƯt Nam; Hå ChÝ Minh: Về giáo dục thanh niên Nxb
Sự thật Hà Nội 1980 vv..
Nhóm vấn đề nghiên cứu lý luận chung về truyền thống trong đó có đề cập
nhiều đến truyền thống đạo đức của dân tộc bao gồm: Nghị quyết Hội nghị lần
thứ V Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Vấn đề khai thác các giá
trị truyền thống vì mục tiêu phát triĨn cđa GS. Ngun Träng Chn, T¹p chÝ
TriÕt häc, sè 2/1998; Giá trị truyền thống - nhân lõi và sức sống bên trong của
sự phát triển đất nớc, dân tộc của PGS. Nguyễn Văn Huyên, Tạp chí Triết học,
số 4/1998; Về truyền thống dân tộc của GS. Trần Quốc Vợng, Tạp chí cộng sản,
số 2/1982; Hồ Chí Minh với văn hóa truyền thống và tiếp xúc văn hóa Đông Tây của Phan Văn Các, Tạp chí cộng sản, số 13/1996; Cái truyền thống và cái
hiện đại trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới ở nớc ta của Đỗ Huy, Tạp
chí Triết học, số1/1985; Văn hóa chính trị Việt Nam, truyền thống và hiện đại
của GS. Nguyễn Hồng Phong, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội,1998. Viện thông
tin khoa học xà hội đà su tầm và dịch ra tiếng Việt tập hợp thành công trình
Truyền thống và hiện đại trong văn hóa do Lại Văn Toàn chủ biên.
Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam của Trần Văn Giàu, Nxb thành
phố Hồ Chí Minh; Đến hiện đại từ truyền thống của Trần Đình Hợu, Nxb khoa
học xà hội, 1994; Truyền thống dân tộc trong công cuộc đổi mới và hiện đại hóa
đất nớc của Phan Huy Lê, Nxb Hà Nội, 1995; Truyền thống đạo đức trọng nhân
nghĩa và ảnh hởng của nó đối với sinh viên hiện nay của TS. Nguyễn Lơng Bằng,
Tạp chí Giáo dục, số 4/2006. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên giáo viên THPT
môn GDCD của Bộ giáo dục và đào tạo có chuyên đề: Kế thừa một số giá trị
truyền thống của dân tộc trong việc giáo dục thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay.
Luận án tiến sĩ của Đỗ Tuyết Bảo: Giáo dục đạo ®øc cho häc sinh trêng THCS
t¹i TPHCM trong ®iỊu kiƯn hiện nay. Luận văn tốt nghiệp của Lê Thanh Hà:
Phát huy những giá trị tinh thần truyền thống dân tộc trong quá trình giáo dục
sinh viên hiện nay.
Vấn đề con ngêi ViƯt Nam trong sù nghiƯp c«ng nghiƯp hãa hiƯn ®¹i hãa
®Êt níc do GS .TS. Ph¹m Minh H¹c chđ biên, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội,

1996 vv..

7


Kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức của dân tộc là một trong những
vấn đề quan trọng và cấp thiết, đặc biệt là đối với thanh thiếu niên trong giai
đoạn đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, mở cửa. Đây đợc xem là nhiệm vụ lớn
trong việc xây dựng con ngời mới, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nớc. Vì
vậy, vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc, nhất là đối với thế hệ trẻ đợc
nghiên cứu chỉ ra một cách nghiêm túc, thiết thực dới nhiều góc độ và cách tiếp
cận.
Liên quan trực tiếp đến đề tài có công trình của tập thể tác giả TS. Đoàn
Minh Duệ, TS. Nguyễn Lơng Bằng, TS. Đinh Thế Định, TS. Nguyễn Thái Sơn
về: Những giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục truyền thống cho thanh niªn
tØnh NghƯ An”. Nxb NghƯ An, 2004…chcha cã công trình nào bàn về Phát huy
giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam trong tầng lớp thanh thiếu
niên ở Nghệ An hiện nay. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu trên là các t liệu
quý để tác giả làm cơ sở, tiền đề cho luận văn.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nhằm tìm hiểu thực trạng, chỉ ra những bất cập, hạn chế còn tồn tại ảnh
hởng trực tiếp đến công tác phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.
Đồng thời góp phần đa ra đợc những giải pháp nhằm phát huy những giá trị đạo
đức truyền thống dân tộc trong tầng lớp thanh thiếu niên ở Nghệ An hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận giải những giá trị đạo đức của dân tộc Việt Nam cũng nh giá trị đạo
đức truyền thống của Nghệ An, vai trò của nó trong sự hình thành nhân cách con
ngời.
Chỉ ra đợc thực trạng đạo đức trong thanh thiếu niên ở Nghệ An hiện nay.

Đề ra các giải pháp và phơng hớng nhằm phát huy những giá trị đạo đức
truyền thống của dân tộc trong thanh thiếu niên ở Nghệ An hiện nay.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc trong tầng lớp
thanh thiếu niên ở Nghệ An hiện nay.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử, những quan điểm của Mác - Ăngghen - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về
đạo đức.

8


Các t tởng chỉ đạo trong các văn kiện của Đảng, Nhà nớc, các bài phát
biểu của các đồng chí lÃnh đạo của Đảng, Nhà nớc, các công trình nghiên cứu
khoa học có liên quan đến nội dung đề tài.
Phơng pháp nghiên cứu của đề tài: Chủ yếu là phơng pháp biện chứng duy
vật, các nguyên tắc của logíc biện chứng nh nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên
tắc phát triển, nguyên tắc thống nhất giữa logíc và lịch sử... phơng pháp khảo sát,
điều tra xà hội học, phơng pháp so sánh, thống kê...
6. ý nghĩa của đề tài
Góp phần xây dựng, hun đúc và giữ gìn những giá trị đạo đức truyền thống
của dân tộc, phát huy những giá trị đó trong thanh thiếu niên Nghệ An nhằm
hình thành nh÷ng phÈm chÊt míi con ngêi XHCN.
7. KÕt cÊu cđa đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm cã 2 ch¬ng 5 tiÕt.

9



B. Nội dung
Chơng 1.
Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc là một
tất yếu trong việc giáo dơc thÕ hƯ trỴ hiƯn nay

1.1. Trun thèng, trun thèng đạo đức dân tộc
1.1.1. Khái niệm truyền thống
Mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng xà hội dù muốn hay không muốn, dù có ý
thức hay không có ý thức trong quá trình tồn tại và phát triển cũng hình thành
truyền thống.
Thuật ngữ truyền thống đợc sử dụng rất rộng rÃi và phổ biến trong ngôn
ngữ Tiếng Việt.
Trong từ điển Tiếng Việt truyền thống đợc giải thích là đức tính, tập quán,
t tởng, lối sống đợc lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác [20, 812].
Trong từ điển Bách khoa Xô Viết 1993: truyền thống đợc hiểu là Những
yếu tố của di tồn văn hóa, xà hội truyền từ đời này qua đời khác và đợc lu giữ
trong các xà hội, giai cấp và nhóm trong một quá trình lâu dài. Truyền thống đợc
thể hiện trong các chế định xà hội, chuẩn mực hành vi, các giá trị, t tởng, phong
tục tập quán và lối sống... truyền thống tác động không nhỏ đến mọi xà hội và tất
cả mọi lĩnh vực trong đời sống xà hội [19, 339].
Trong Đạo đức học quan niệm truyền thống là những giá trị tinh thần của
con ngời đợc hình thành trong hoạt động, quan hệ ứng xử và đợc lu truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác, đợc mọi ngời nhận thức, thừa nhận, tự giác thực hiện và
tự điều chỉnh nhờ d ln cđa céng ®ång x· héi.
Trun thèng theo tiÕng Ên - Âu là Tradition, bắt nguồn từ tiếng La Tinh
tradere, tradition có nghĩa là trao truyền, truyền đạt, luân chuyển, mang lại, trao
lại.
Cuốn từ điển Trung Quốc xuất bản 1989 định nghĩa: Truyền thống là sức
mạnh tập quán xà hội đợc lu truyền lại từ lịch sử. Nó tồn tại ở các lĩnh vực chế
độ, t tởng, văn hóa, đạo đức. Truyền thống có tác dụng khống chế vô hình ®Õn

hµnh vi x· héi cđa con ngêi. Trun thèng lµ biểu hiện tính kế thừa của lịch sử
[16, 10].
Trong các tài liệu nghiên cứu vấn đề này ở Việt Nam, cũng đợc nhiều ngời
đề cập đến, nh GS. Trần Văn Giàu có viết: Truyền thống là những đức tính hay

10


thói tục kéo dài nhiều thế hệ, nhiều thời kì lịch sử và hiện có nhiều tác dụng, tác
dụng đó cã thĨ tÝch cùc, cịng cã thĨ tiªu cùc” [22, 50].
Nghiên cứu về Truyền thống dân tộc và tính hiện đại của truyền thống
GS.TS. Trần Đình Sử cho rằng: Truyền thống là mối liên hệ của lịch sử, mà một
đầu là những giá trị t tởng, văn hóa đợc sáng tạo trong quá khứ lịch sử dân tộc và
một đầu là sự thẩm định, xác lập và phát huy của ngời hiện đại [21, 45].
GS. Trần Quốc Vợng khi nghiên cứu truyền thống dân tộc đà đi đến kết
luận Truyền thống nh là một hệ thống tính cách, các thế ứng xử của một tập thể
(một cộng đồng) đợc hình thành trong lịch sử, trong một môi trờng tự nhiên và
nhân văn nhất định, trở nên ổn định, có thể đợc định chế hóa bằng luật hay bằng
lệ và đợc trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, ®Ĩ ®¶m b¶o tÝnh ®ång nhÊt
cđa mét céng ®ång” [18, 28 - 29]. Còn GS. Vũ Khiêu cho rằng: Truyền thống là
những thói quen lâu đời, đà đợc hình thành trong nếp sống, nếp suy nghĩ và hành
động của dân téc ta”[26, 67].
GS.TS. Ngun Träng Chn: “Nãi ®Õn trun thèng là nói đến phức hợp
những t tởng, tình cảm, những tập quán, thói quen, những phong tục, lối sống,
cách ứng xư, ý chÝ ... cđa mét céng ®ång ngêi ®· hình thành trong lịch sử, đà trở
nên ổn định và đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác [12, 16].
TiÕp cËn trun thèng díi gãc ®é TriÕt häc, trong luận án tiến sĩ Triết học
Kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục đào tạo ở
Việt Nam hiện nay TS. Nguyễn Lơng Bằng đa ra định nghĩa: Truyền thống là
một khái niệm, dùng để chỉ những hiện tợng nh tính cách, phẩm chất, t tởng, tình

cảm, thói quen trong t duy, tâm lý, lối ứng xử... đợc hình thành trên cơ sở những
điều kiện tự nhiên - địa lí, kinh tế - xà hội cũng nh hoạt động của con ngời trong
quá trình lịch sử và đợc lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong một cộng
đồng ngời nhất định [10, 17].
Cã rÊt nhiỊu c¸ch hiĨu kh¸c nhau vỊ trun thống, tùy theo cách tiếp cận
với mục đích nghiên cứu của mình mà đa ra sự hiểu biết nhất định về truyền
thống.
Từ các cách hiểu trên về truyền thống có thể nêu lên những đặc trng cơ
bản của truyền thống là: Tính tập thể, cộng đồng, lịch sử, tơng đối ổn định nhng
không vĩnh cửu, có tính năng động, có thể học đợc và truyền lại đợc.
Truyền thống là một hƯ thèng c¸c tÝnh c¸ch, c¸c thÕ øng xư cđa một tập
thể (một cộng đồng) đợc hình thành biến đổi và phát triển trong lịch sử, đợc kết

11


tinh, tích lũy lại và đợc lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, chi phối suy
nghĩ và hành động của con ngời ở hiện tại và tơng lai.
Truyền thống là sản phẩm của cả cộng đồng, nó là cái tơng đối ổn định, tơng đối bền vững, ít biến đổi nhng nói nh vậy không có nghĩa truyền thống là cái
bất biến, vĩnh hằng, mà nó có sự vận động, biến đổi và phát triển.
Tóm lại, truyền thống có một số đặc trng cơ bản sau:
+ Truyền thống là những giá trị tinh thần, t tởng, tâm lí, tập quán, thói
quen... thờng là những giá trị tinh thần tốt có tác dụng củng cố, phát triển quan
hệ xà hội, tạo ra sức mạnh cho con ngời vợt qua mọi khó khăn trong hiện tại để
phát triển xà hội và hoàn thiện nhân cách.
+ Truyền thống bao giờ cũng là truyền thống của một cộng đồng ngời (thị
tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc, dòng họ, gia đình, làng xÃ...) là bản sắc của các cộng
động ngời.
+ Truyền thống đợc hình thành trong lịch sử do tác động của môi trờng tự
nhiên và điều kiện địa lí, do tác động của quá trình lao động sản xuất và kết cấu

kinh tế - xà hội, tác động thờng xuyên của lịch sử, tác động của môi trờng văn
hóa khu vực và trên thế giới.
+ Truyền thống đợc nhiều ngời thừa nhận là những giá trị tốt đẹp cần giữ
gìn, phát triển, đợc mọi ngời thực hiện nh yêu cầu tÊt u vµ cã tÝnh kÕ thõa tõ
líp ngêi tríc sang lớp ngời sau, nó ăn sâu vào tâm lí, vào phong tục tập quán,
nếp nghĩ... của con ngời.
1.1.2. Cơ sở hình thành, phát triển của truyền thống
Truyền thống của bất cứ một dân tộc nào cũng đều đợc bắt nguồn trên
những cơ sở và điều kiện kinh tế, văn hóa - xà hội nhất định. Truyền thống
không phải là cái từ trên trời rơi xuống cũng không phải là sự ban ơn mà là một
quá trình hình thành, tồn tại và phát triển lâu dài trong cái nôi của dân tộc đó.
Dân tộc Việt Nam với những điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xà hội nhất
định và mang đặc trng riêng đà góp phần hình thành nên những giá trị văn hóa
truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc Việt. Nói đến dân tộc Việt Nam là nói đến
một dân tộc giàu truyền thống, đậm đà và tinh túy, kết tinh bởi những giá trị tinh
thần cao quý và lâu đời từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Truyền thống của dân tộc đợc hình thành trên những cơ sở sau đây:
+ Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý.
Từ khi bắt đầu cuộc sống của con ngời trên lÃnh thổ Việt Nam đến nay đÃ
là hàng chục vạn năm. Hoàn cảnh lịch sử bao gồm các đặc trng của cơ cấu tộc
12


ngêi, c¬ cÊu kinh tÕ, kÕt cÊu x· héi cïng với điều kiện địa lí môi trờng đà tạo nên
bản sắc văn hóa Việt Nam, truyền thống Việt Nam.
Con ngời - Tự nhiên là mối quan hệ khăng khít, tác động và ảnh hởng lẫn
nhau trong suốt quá trình tồn tại và phát triển trên cả phơng diện vật chất lẫn tinh
thần.
Việt Nam ở vị trí chiến lợc của vùng Đông Nam á - nơi tiếp xúc giữa đất
liền và hải đảo, ở ngà t những con đờng giao thông thủy, bộ quan trọng từ Bắc tới

Nam, từ Đông sang Tây. Do ở vị trí chiến lợc quan trọng nh vậy nên nớc ta thờng
bị các thế lực ngoại xâm ®e däa. Ngay tõ thêi Hïng V¬ng, con ngêi ViƯt Nam
cùng một lúc vừa phải chống chọi và thích nghi với thiên nhiên nghiệt ngà vừa
phải liên tiếp đơng đầu với kẻ thù xâm lợc. Dựng nớc đi đôi với giữ nớc đà sớm
làm nảy sinh ý thức dân tộc và truyền thống yêu nớc của dân tộc ta, tinh thần tự
lực tự cờng, ý chí quyết tâm bảo vệ lÃnh thổ Tổ quốc.
Mặt khác, do nằm ở vị trí địa lý đó nên truyền thống đạo đức của dân tộc
Việt Nam còn chịu ảnh hởng trớc hết của hệ t tëng cña giai cÊp phong kiÕn Nho
- PhËt - LÃo ở Phơng Đông. Yếu tố đạo đức, yếu tố huyền thoại trong văn hóa
dân gian truyền thống bản địa Việt Nam kết hợp với các yếu tố tề gia trị quốc
trong Nho - Phật - LÃo là cuộc tiếp biến rất độc đáo trong lịch sử t tởng Việt
Nam. Do đó truyền thống đạo đức dân tộc ngày càng đợc củng cố, đợc nhân lên
thành bản lĩnh con ngời Việt Nam, trên cơ sở đó tự hoàn thiện hệ t tởng, những
giá trị đạo đức của mình bằng việc kÕ thõa nh÷ng yÕu tè tÝch cùc, läc bá nh÷ng
yÕu tố không phù hợp trong quá trình hoạt động thực tiễn, khắc phục thiên tai và
đấu tranh chống ngoại xâm.
Vào những thập niên đầu thế kỷ XX những giá trị đạo đức của dân tộc
Việt Nam đợc tiếp nhận những ảnh hởng sâu sắc của hệ t tởng Mác - Lênin trong
quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của thực dân đế quốc.
Đây chính là sự gặp gỡ và kết hợp biện chứng của một hệ t tởng tiến bộ và cách
mạng nhằm giải phóng các dân tộc bị áp bức, giải phóng con ngời với chủ nghĩa
yêu nớc truyền thống và lòng nhân ái Việt Nam.
+ Hoàn cảnh kinh tế - văn hóa - lịch sử - xà hội.
Suốt mấy ngàn năm, ngời dân Việt Nam sống, lao động và chiến đấu trong
một cơ cấu làng xà cổ truyền rất bền chặt. Nền tảng của cơ cấu xóm làng là công
xà nông thôn với đặc trng cơ bản là chế độ sở hữu ruộng đất kiểu công xÃ. Nền
văn minh lúa nớc dựa trên cấu trúc Nhà - Làng - Nớc, đây là cơ sở tạo nên những
sắc thái tâm hồn, đạo lý, phong tơc, tËp qu¸n, lèi sèng, niỊm tin cđa con ngêi
13



Việt Nam cũng từ đó hình thành nên một tính cách Việt Nam, bản sắc văn hóa,
truyền thống Việt Nam.
Công xà nông thôn ở Việt Nam đợc bảo tồn lâu dài và đà từng giữ vai trò
quan trọng trong công cuộc khai hoang, làm thủy lợi, chống ngoại xâm và là
trung tâm của mọi sinh hoạt văn hóa góp phần gìn giữ và lu truyền văn hóa
truyền thống dân tộc. Chính công xà nông thôn đà góp phần tạo lập, gìn giữ đợc
trong nhiều thế hệ con ngời Việt Nam những quan hệ cộng đồng dân chủ sơ
khai, truyền thống đoàn kết, thơng yêu đùm bọc nhau trong tình nghĩa nhân ái, tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau.
Bên cạnh đó, quá trình lao động sản xuất với đặc trng là nền nông nghiệp
lúa nớc trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt, để có miếng cơm manh áo con ngời
phải lao động vất vả, cực nhọc, chống chọi với tự nhiên. Đặc điểm này đà dần
hun đúc hình thành nên truyền thống lao động cần cù, chịu thơng chịu khó nhẫn
nại và cũng rất yêu lao động trong tâm hồn con ngời Việt Nam. Lao động sản
xuất, gắn bó lâu đời với nông nghiệp đà tạo điều kiện cho con ngời sống chan
hòa, gần gũi trong tình làng nghĩa xóm, gắn bó với thiên nhiên, yêu đời, truyền
thống lạc quan của ngời dân Việt Nam cũng từ đó mà có.
Nh vậy những giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam chủ yếu đợc hình
thành và phát triển trong điều kiện của nền nông nghiệp lúa nớc truyền thống với
những đặc điểm tự nhiên vừa thuận lợi vừa khó khăn và trong điều kiện thờng
xuyên chống giặc ngoại xâm để giữ gìn bờ cõi.
Đó là những cơ sở hình thành của truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam.
1.2. Nguyên tắc phát huy giá trị đạo đức truyền thống
1.2.1. Phát huy truyền thống là một quy luật vận động của xà hội
Phát huy truyền thống dân tộc là một quy luật vận động của xà hội. Lịch
sử xà hội loài ngời là lịch sử phát triển và thay thế của các hình thái kinh tế - xÃ
hội, đó là một quá trình lịch sử tự nhiên với sự vận động từ xà hội nguyên thủy,
chiếm hữu nô lệ, phong kiến, TBCN và XHCN. Thực tế đà chứng minh rằng:
Hình thái kinh tÕ x· héi sau bao giê cịng kÕ thõa vµ phát triển hình thái kinh tế xà hội trớc và là giai đoạn phát triển cao hơn, tiến bộ hơn, hoàn thiện hơn.
Truyền thống là sự đúc kết của những giá trị tinh thần, đợc hình thành và

phát triển trên những cơ sở nhất định, mang tính ổn định và bền vững. Tuy nhiên
không có nghĩa là truyền thống không có sự vận động và thay thế, ngợc lại nó
luôn luôn đợc bổ sung bởi những yếu tố mới của thời đại. Phát huy truyền thống
14


dân tộc là điều kiện giúp truyền thống có thể tồn tại và phát triển phù hợp với
quy luật vận động của tự nhiên và xà hội. Mọi sự vật hiện tợng tồn tại trong thế
giới khách quan đều ở trong trạng thái vận động và phát triển từ thấp đến cao, từ
cha hoàn thiện đến hoàn thiện. Phát huy truyền thống dân tộc, làm cho nó tiến
bộ phù hợp với sự phát triển của tự nhiên - xà hội, làm cho truyền thống không
trở nên lạc hậu, lỗi thời, bảo thủ và phản tác dụng. Phát huy truyền thống dân tộc
sẽ phát huy đợc sức mạnh tinh thần đúc kết qua nhiều thế hệ, vận động và phát
triển là qui luật của tự nhiên và xà hội, trái với qui luật đó sẽ dẫn đến những hậu
quả khôn lờng, kìm hÃm sự phát triển vốn có của nó. Vì vậy, phát huy truyền
thống dân tộc là qui luật vận động của xà hội.
1.2.2. Nguyên tắc phát huy truyền thống
Phát huy truyền thống dân tộc không phải là bê nguyên xi cái cũ đặt bên cạnh
cái mới một cách tùy tiện, chung chung mà phải có cái nhìn biện chứng, có quan
điểm lịch sử cụ thể nhằm phát huy truyền thống dân tộc một cách khoa học và hiệu
quả. Phát huy truyền thống là dựa trên cơ sở có kế thừa, chọn lọc những giá trị
truyền thống tốt đẹp và phù hợp. Phát huy truyền thống đạo đức dân tộc là làm cho
những truyền thống đó phát triển, tiến bộ nhng không làm mất giá trị của nó. Trên
cơ sở những gì đà có, gọt giũa, đúc kết nên những truyền thống tốt đẹp hơn
Trong quá trình phát huy truyền thống đạo đức diễn ra những khuynh hớng
khác nhau gây ảnh hỏng tiêu cực đến việc phát huy truyền thống. Do đó khi phát
huy truyền thống đạo đức cần phải tránh đợc hai khuynh hớng sau:
Khuynh hớng thứ nhất: Đề cao quá mức truyền thống, tuyệt đối hóa vai trò
của trun thèng, tõ ®ã ®i ®Õn phđ nhËn, coi nhĐ đổi mới.
Đó là những quan điểm sai lầm, cực đoan trong quá trình phát huy truyền

thống dân tộc. ở đây phát huy truyền thống dân tộc không có nghĩa là không để
cho truyền thống phát triển và biến đổi, không có nghĩa là ôm kh kh không cho
nó thay đổi, trái lại phải luôn làm cho nó lớn mạnh hơn, giàu có hơn, bổ sung
cho nó những yếu tố mới, tức là kế thừa và phát triển nó.
Khuynh hớng này có xu hớng rơi vào chủ nghĩa bảo thủ, muốn khôi phục
một cách máy móc các lễ hội, phong tục tập quán cũ... trong khi đó do những
điều kiện khác nhau đà bộc lộ những mặt tiêu cực đặc biệt là một số hủ tục,
truyền thống lạc hậu, kể cả tệ nạn xà hội nh mê tín dị đoan, cờ bạcchTất cả
những điều đó sẽ là mầm mống cho hiện tợng thơng mại hóa truyền thống
đang ở mức báo động hiện nay. Nh vậy, khuynh hớng này đà đề cao quá mức
truyền thống mà không căn cứ vào những cơ sở hiện thực của nó, không thấy đợc
15


sự vận động và phát triển liên tục của những điều kiện sinh ra nó. Đó là cái nhìn
siêu hình, phủ nhận những yếu tố tích cực của cái mới, khuynh hớng này nếu
không đợc khắc phục sẽ ảnh hởng xấu đến phát huy truyền thống đạo đức dân
tộc.
Khuynh hớng thứ hai: Phủ nhận mọi giá trị cũ, quay lng lại với truyền
thống đạo đức của dân tộc. LÃng quên, thờ ơ, xem nhẹ các giá trị đạo đức của
dân tộc, coi thờng di sản văn hóa và bản sắc dân tộc. Đây là xu hớng phổ biến
trong tầng lớp nhân dân hiện nay, đặc biệt là giới trẻ. Vì mục đích trớc mắt, chạy
theo đồng tiền và lợi nhuận một cách vô điều kiện, đua đòi thực dụng, một số
ngời đà xem nhẹ, đánh mất giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, có xu hớng phủ
định sạch trơn những giá trị truyền thống, rơi vào chủ nghĩa h vô sống tự do và
bất chấp, chỉ biết cái hiện tại mà quên mất quá khứ tốt đẹp của dân tộc. Đó là
những quan điểm tả khuynh cho rằng đổi mới không có liên quan, dính dáng
gì với quá khứ, với cái cũ.
Nh vậy, hai khuynh hớng trên trong việc phát huy truyền thống đạo đức
đều là sai lầm, cực ®oan, phiÕn diƯn, tr¸i víi quan ®iĨm cđa chđ nghÜa duy vật

biện chứng về kế thừa và phát triển. Để việc phát huy truyền thống mang lại hiệu
quả cao, để giữ gìn, bảo tồn và phát triển đợc những truyền thống đạo đức tốt đẹp
của dân tộc, chúng ta một mặt phải có thái độ trân trọng, giữ gìn đồng thời phải
biết kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa dân tộc. Nâng cao, phát huy cái
hay, cái đẹp, cái tiến bộ của truyền thống cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
mới đồng thời lọc bỏ, loại trừ, sửa đổi những mặt lạc hậu, hạn chế của truyền
thống, từ đó xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, tạo nên
sức sống bền vững cho truyền thống của dân tộc. Song song đó phải không
ngừng mở rộng, tiếp thu một cách có chọn lọc những tinh hoa văn hóa tốt đẹp
của thế giới ®ång thêi kiªn qut ®Êu tranh chèng khuynh híng sïng ngoại, lai
căng, đua đòi mất gốc, đánh mất bản sắc, hòa tan xô bồ, đặc biệt đề phòng cảnh
giác của mọi thứ văn hóa độc hại gieo rắc đồi trụy làm biến chất những giá trị
truyền thống của dân tộc.
CNXH phải đợc xây dựng trên nền truyền thống của dân tộc, trên cơ sở kế
thừa có chọn lọc, phê phán, có nh thế mới tạo đợc sức mạnh vững chắc, sợi dây
nối quá khứ với hiện tại và tơng lai là một chuỗi dài liên tục. Lênin đà từng dạy:
Văn hóa vô sản không phải từ trên trời rơi xuống, nó không phải là do những
ngời tự cho mình là chuyên gia văn hóa vô sản phát minh ra. Tất cả các cái đó là
hoàn toàn ngu ngốc. Văn hóa vô sản phải là sự phát triển lô gíc của tæng sè
16


những kiến thức mà loài ngời đà tạo ra dới ách thống trị của XHTB, của xà hội
bọn địa chủ, của xà hội quan lại [7, 262].
Đi vào nền kinh tế thị trờng, hiện đại hóa đất nớc mà xa rời những giá trị
đạo đức truyền thống sẽ đánh mất mình, mất bản sắc, tạo thành cái bóng của ngời khác, của dân tộc khác. Lòng yêu nớc, nhân ái, tính cộng đồng, ý chí kiên cờng bất khuất, siêng năng, tận tụy, cần cù... trở thành lối sống bền vững trong
lịch sử giờ đây phải đợc giữ gìn và phát huy hơn nữa.
ở vào mỗi thời điểm nhất định của lịch sử, truyền thống có tính 2 mặt đối
lập: tích cực và tiêu cực.
Tính tích cực của truyền thống là nói đến những truyền thống tốt, những

giá trị đạo đức có ý nghĩa tinh thần sâu sắc, đợc mọi ngời thừa nhận và phát huy.
Tính tích cực của truyền thống thể hiện ở chỗ truyền thống là điểm tựa, là bệ
phóng cho mỗi sự phát triển đi lên của xà hội, tạo nên động lực tinh thần to lớn
cho dân tộc. Những truyền thống tốt là một dòng chảy xuyên suốt cung cấp sinh
khí, sức sống cho mỗi con ngời đi tới tơng lai, nếu thiếu nó ngời ta mất hẳn đi
mối liên hệ với quá khứ, mất niềm tin và lý tởng cao đẹp. Truyền thống tốt là cơ
sở để ngăn chặn và hạn chế những hiện tợng tiêu cực trong đời sống, xây dựng
mối quan hệ tốt đẹp giữa con ngời với con ngời, là nền tảng tinh thần vững chắc
để hình thành nên các giá trị míi cđa con ngêi. Nh÷ng trun thèng tÝch cùc
cung cÊp cho con ngời những kinh nghiệm quí giá giúp con ngời tránh đợc sự
mò mẫm, tiếp thu những giá trị tốt đẹp của thế hệ trớc để lại. Khi nói về tính tích
cực của truyền thống, Lênin đà khẳng định: Chúng ta chỉ có thể xây dựng chủ
nghĩa cộng sản từ cái tổng số kiến thức, tổ chức và thiết chế, bằng số dự trữ nhân
lực và phơng tiện mà xà hội cũ để lại cho chúng ta [6].
+ Tính tiêu cực của truyền thống thể hiện ở chỗ nó cản trở, kìm hÃm sự
phát triển đi lên của con ngời và xà hội, thể hiện ở tính bảo thủ, trì trệ. Đó là
những truyền thống lỗi thời, lạc hậu, chậm thay đổi trớc sự thay đổi nhanh chóng
của những ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi ®· sinh ra nó, vốn đà mất từ lâu. Nó vẫn còn
tồn tại dai dẳng, bám chặt trong đời sống tinh thần, trở thành vật cản lớn ngấm
ngầm ngăn chặn sự tiến bộ. Nó ăn sâu, khống chế hành vi con ngời làm cho con
ngời rơi vào tình trạng lạc hậu, không theo kịp xu thế mới của thời đại.
1.2.3. Mối quan hệ giữa đạo đức truyền thống và đạo đức hiện nay
Truyền thống là sản phẩm của cả cộng đồng và đợc lu truyền qua nhiều
thế hệ. Nó là cái tơng đối ổn định, bền vững, ít biến đổi, nhng không có nghĩa
truyền thống là cái bất biến, vĩnh hằng mà nó có sự vận động, biến đổi, luôn đợc
17


bổ sung bởi những yếu tố mới. Hay nói cách khác truyền thống có mối quan hệ
với hiện tại.

Đạo đức truyền thống và đạo đức hiện nay có quan hệ vận động liên tục,
gối tiếp nhau, trên cơ sở kế thừa và phát triển. Ranh giới giữa truyền thống và
hiện tại mang tính tơng đối, truyền thống lấn dần vào hiện tại, thúc đẩy hiện tại
đi tới tơng lai, và hiện tại đi tới nhờ năng lợng của truyền thống và nâng cao
truyền thống. Có cái đạo đức hiện tại nào mà không bắt đầu từ đạo đức truyền
thống, có cái truyền thống nào lại cắt đứt mối liên hệ với hiện tại. Đạo đức
truyền thống là cội nguồn của đạo đức hiện nay, là sức mạnh tiếp sức cho đạo
đức hiện nay. Chính vì vậy chúng ta cần trân trọng, bảo tồn những giá trị truyền
thống đồng thời phát huy những truyền thống đó trong thời đại hiện nay.
1.3. Những giá trị đạo đức truyền thống chủ yếu của dân tộc Việt Nam cần
đợc kế thừa trong việc giáo dục thanh thiếu niên Nghệ An
Dân tộc nào cũng có những giá trị tinh thần của họ. Chúng ta không thừa
nhận dân tộc nào u việt hơn dân tộc nào, chẳng qua trong hoàn cảnh địa lý, lịch
sử, xà hội nhất định thì ở dân tộc này có giá trị tinh thần này trội hơn, mà ở
những dân tộc kia thì những giá trị tinh thần kia trội hơn mà thôi. Do đó, những
giá trị tinh thần của các dân tộc có khác nhau về mức độ, sắc thái, mang những
nét đặc trng không thể nhầm lẫn đợc.
Trong suốt mấy nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, dân tộc Việt Nam đÃ
phải vợt qua biết bao thử thách, hy sinh khốc liệt, đấu tranh cho sự tồn tại và
phát triển của mình chống thiên tai, địch họa. Đất nớc Việt Nam không chỉ là nơi
ở, nơi kiếm ăn sinh sống mà còn là thành quả kết tinh từ mồ hôi nớc mắt, xơng
máu của biết bao thế hệ con ngời. Nó thăng hoa trong tâm thức con ngời Việt
Nam thành Tổ quốc, thành quê hơng yêu dấu. Những điều kiện lịch sử- xà hội ấy
là cơ sở cho sự hình thành, phát triển các giá trị đạo đức truyền thống mang bản
sắc Việt Nam.
GS. Vũ Khiêu đà khẳng định truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
gồm: Lòng yêu nớc, tinh thần đoàn kết, lao động cần cù, sáng tạo, tinh thần
nhân đạo, lòng yêu thơng và quý trọng con ngời hay trong các văn kiện của
Đảng và Nhà nớc cũng khẳng định: Những giá trị văn hóa truyền thống bền
vững của dân tộc Việt Nam là lòng yêu nớc nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc,

đạo lý thơng ngời nh thể thơng thân, đức tính cần cù... [8, 19].
Đó không phải là những yếu tố siêu việt, phi thờng khác với các dân tộc
khác. Nhng tất cả những yếu tố ấy trong sự kết hợp hài hòa, trong mèi quan hÖ
18


biện chứng đà tạo nên sức mạnh tinh thần của một dân tộc trờng tồn trong lịch sử
với những chiến công hiển hách.
Trong việc giáo dục truyền thống đạo đức cho thế hệ trẻ Việt Nam nói
chung và tầng lớp thanh thiếu niên ở Nghệ An nói riêng cần phát huy mét sè
trun thèng chđ u sau:
1.3.1. Trun thèng yªu nớc
Trong các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam, yêu nớc là
giá trị cao nhất, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến
đơng đại[22, 100], truyền thống đó thể hiện nổi bật khi con ngời Việt Nam đối
mặt với giặc ngoại xâm.
Đặc trng cơ bản của truyền thống yêu nớc Việt Nam đó là: Xuất hiện rất
sớm và luôn luôn đợc củng cố, đối mặt bởi vô số những cuộc khởi nghĩa chống
đô hộ và nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thành một thứ vũ khí tinh
thần cực kì sắc bén [22, 103].
Lòng yêu nớc của con ngời Việt Nam bắt đầu từ tình yêu gia đình, quê hơng, nó xuất hiện rất sớm trong lịch sử, trên cơ sở liên minh những bộ lạc anh
em cùng tụ c trên một khu vực ổn định. Trong ý thøc quan niƯm cđa ngêi ViƯt
Nam, Tỉ qc - ®Êt nớc là một hình ảnh thiêng liêng, gần gũi và rất mực thân
thiết. Nớc gắn với làng, với nhà. Lòng yêu nớc bắt nguồn một cách tự nhiên từ
những tình cảm bình dị và gần gũi nhất đối với con ngời, với những ngời thân
cùng dòng giống, là đồng bào.
Những thách đố từ phía thiên tai, địch họa chẳng những không làm phai
nhạt tình yêu quê hơng, gia đình của con ngời Việt Nam, trái lại nó càng thúc
đẩy và nâng tình yêu gia đình, quê hơng trong mỗi con ngời lên một cấp độ cao
hơn, củng cố tính cộng đồng và mở ra những mối quan hệ liên làng, ph¸ vì tÝnh

biƯt lËp, khÐp kÝn vèn cã trong x· hội phong kiến.
Cuộc sống lao động và tình yêu thiên nhiên cùng với những cuộc đấu
tranh bền bỉ, gian khổ chống ngoại xâm đà thức tỉnh trong mỗi con ngời ý thức
về mối quan hệ gắn bó giữa gia đình, làng xóm với cộng đồng lớn là Tổ quốc. Có
thể nói sự gắn bó bền vững của gia đình Việt Nam, của các cộng đồng làng xÃ
Việt Nam là các bệ đỡ vững chắc nhất, sâu rễ bền gốc nhất của tình cảm yêu nớc, không có gia đình làng xà thì không có t tởng yêu nớc Việt Nam.
Lòng yêu nớc không chỉ thể hiện ở ý chí chống xâm lợc mà còn bao hàm
cả ý chí thống nhất vµ toµn vĐn l·nh thỉ.

19


Thế kỷ VII trớc Công nguyên đánh dấu sự ra đời của Nhà nớc Văn Lang
mở đầu sự nghiệp dựng nớc của các vua Hùng và cũng mở đầu lịch sử dựng nớc
và giữ nớc của dân tộc ta. Quá trình lập quốc gắn liền với quá trình khắc phục
thiên tai, øng phã víi lị lơt. Trun thut S¬n Tinh - Thủy Tinh là một trong
những truyền thuyết sớm nhất thể hiện lòng dũng cảm của nhân dân đắp đê chiến
thắng lũ lụt, truyền thuyết Thánh Gióng là huyền thoại mang sắc thái dân tộc thể
hiện sức mạnh của con ngời Việt Nam, ở địa bàn làng xÃ, thể hiện tinh thần quật
khởi của nhân dân ta chống ngoại xâm.
Thời kỳ Bắc thuộc kéo dài 117 năm, trong suốt thời kỳ lịch sử khắc nghiệt
đó nhân dân Âu Lạc liên tục nổi dậy đấu tranh để dành độc lập dân téc vµ chđ
qun qc gia. Tõ cc khëi nghÜa Hai Bà Trng (mùa xuân năm 40-43), khởi
nghĩa Bà Triệu năm 248, khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (722) ..đặc biệt là cuộc
khởi nghĩa chống quân Nam Hán lần 2 do Ngô Quyền lÃnh đạo đà dành độc lập
hoàn toàn vào năm 938.
Chiến thắng Bạch Đằng là đỉnh cao của lòng yªu níc, kÕt thóc trän vĐn
thêi kú mÊt níc kÐo dài hơn một nghìn năm mở ra thời kỳ đôc lập lâu dài cho
dân tộc, Lý Thờng Kiệt (1019- 1105) đà viết :
Nam quốc sơn hà nam đế c

Tuyệt nhiên định phận tại thiên th
Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẵng hành khan thủ bại h.
Bài thơ thể hiện lập trờng kiên định của dân tộc ta về quy luật tự nhiên
cũng nh chân lý khách quan của sự bình đẳng dân tộc, nói lên khí phách, t thế
quyết tâm của dân tộc để bảo vệ quyền bình đẳng đó.
Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn TrÃi hay Tuyên Ngôn Độc Lập
(2/9/1945) của Chủ tịch Hồ Chí Minh là những bản anh hùng ca tuyệt vời, sinh
động và trung thực về ý chí của một dân tộc anh hùng, khẳng định quyền tự
quyết của dân tộc Việt Nam.
Trong Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 của Đảng lao
động Việt Nam, Hồ Chí Minh viết: Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nớc.
Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị
xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh
mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, và nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và cớp nớc [5, 36].

20



×