Tải bản đầy đủ (.doc) (271 trang)

KẾ HOẠCH (GIÁO ÁN) CHI TIẾT CẢ NĂM NGỮ VĂN 7 VNEN cả NĂMI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.43 KB, 271 trang )

Ngày soạn :18/8/2017
Ngày dạy :
(Tiết 1,2,3,4) Bài 1 : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
(Lý Lan)
I. Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức:
- Chỉ ra được những chi tiết thể hiện tâm trạng của người mẹ trước ngày
khai trường đầu tiên của con : trình bày được tình cảm thiêng liêng sâu nặng
của cha mẹ dành cho con cái và ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc
đời mỗi con người ; nêu được suy nghĩ của cá nhân về tình cảm gia đình và
vai trò của nhà trường.
- Nhận biết được cấu tạo và ý nghĩa của từ ghép ; sử dụng các loại từ ghép
trong những tình huống giao tiếp cụ thể.
- Chỉ ra được những biểu hiện về tính liên kết trong văn bản ; biết kết nối
các câu, các đoạn trong văn bản để đảm bảo tình liên kết.
2.Về kĩ năng : Tìm hiểu văn bản biểu cảm,KN giao tiếp
3.Về năng lực : Bồi dưỡng năng lực tự học ,năng lực giao tiếp , sử dụng
ngôn ngữ năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
1.Thầy:
- Nghiên cứu kĩ Sgk- sgv
- Tranh ảnh
2. Trò:
- Nêu cảm nhận, suy nghĩ của mình về ngày khai giảng đầu tiên
- Nêu cảm nhận về mẹ.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Việc chuẩn bị sgk,vở ghi, soạn bài.
3. Bài mới :

1




Hoạt động của thày – trò

Thời gian, rút
kinh
nghiệm…

Tiết 1
A/ HĐ KHỞI ĐỘNG

5’

Mục tiêu : Tạo tâm thế cho học sinh
Nhiệm vụ : H/s trả lời câu hỏi phần KĐ
Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân
Phương tiện :Thông tin trong SHD
Sản phẩm : Nội dung trả lời
Gợi ý tiến trình hoạt động
(1)Giao nhiệm vụ
-GVgiao nhiệm vụ cho h/s
-H/s làm việc cá nhân
(2)H/s thực hiện nhiệm vụ
-H/s thực hiện nhiệm vụ.
- GV đặt câu hỏi: - Văn bản sau đây có nhan đề là: Cổng
trường mở ra. Đã trải qua quãng thời gian được học tập
dưới mái trường, theo em, cổng trường mở ra cho em
những điều kì diệu gì?
-GV quan sát
(3)Báo cáo kết quả

-Gọi 1h/s trinh bày
-Các bạn khác nhận xét bổ sung
-GV nhận xét đánh giá chung dẫn vào bài mới
Dự kiến sản phẩm :
- Nhà trường đã mang cho em thế giới về tri thức, về
tình cảm, về tư tưởng, đạo lí, tình bạn, tình thầy trò....
(4) Đánh giá : GV đánh giá h/s thông qua quá trinh hoạt
động và SP cuối cùng.
2


B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

35’

HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu chung
Mục tiêu : Nắm được tác giả , tác phẩm , nhân vật và bố
cục văn bản .
Nhiệm vụ :Đọc văn bản ,tìm hiểu chú thích ,xác định nhân
vật và bố cục VB
Phương thức hoạt động : Hoạt động chung cả lớp ,HĐ cặp
đôi, Phương tiện :Thông tin trong SHD
Sản phẩm : Nội dung trả lời
Gợi ý tiến trình hoạt động
(1)Giao nhiệm vụ
-GVgiao nhiệm vụ cho h/s
-H/s làm việc cá nhân , HĐ cặp đôi
(2) Thực hiện nhiệm vụ
* HĐ chung cả lớp
-Nêu cách đọc văn bản.

- Gọi h/s đọc văn bản
- Giới thiệu về tác giả văn bản?
? Theo dõi vào phần chú thích và cho biết em còn băn
khoăn chú thích nào ?
*HĐ cặp đôi
-Thể loại của văn bản.
- Xác định nhân vật chính của văn bản
- Xác định bố cục của văn bản
-Tóm tắt văn bản
(3)Báo cảo sản phẩm
Dự kiến sản phẩm:
1.Tác giả: Lí Lan
2.Văn bản

3


- Xuất xứ : Báo yêu trẻ số 166, thành phố HCM ngày
1/9/2000
- Thể loại :Cổng trường mở ra là một bài kí thuộc kiểu
văn bản nhật dụng.
- NV chính : Người mẹ
- Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp biểu cảm
- Bố cục : 2đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu….thế giới mà mẹ vừa bước vào =>Nỗi
lòng người mẹ
+Đoạn 2 : Còn lại =>Cảm nghĩ của mẹ về giao dục trong
nhà trường
(4) Đánh giá : GV đánh giá h/s thông qua quá trình hoạt
động và SP cuối cùng

HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu văn bản
Mục tiêu: Chỉ ra được những chi tiết thể hiện tâm trạng
của người mẹ trước ngày khai trường đầu tiên của con :
trình bày được tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ
dành cho con cái và ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với
cuộc đời mỗi con người ; nêu được suy nghĩ của cá nhân về
tình cảm gia đình và vai trò của nhà trường.
Nhiệm vụ: Đọc và trả lời câu hỏi mục 2
Phương thức hoạt động : HĐ chung cả lớp , HĐ nhóm
Phương tiện :Thông tin trong SHD
Sản phẩm : Nội dung trả lời
Gợi ý tiến trình hoạt động
1. Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai
trường của con.
(1)Giao nhiệm vụ.
- HĐ cá nhân: Toàn bộ văn bản đề cập đến nhân vật nào
với tình cảm gì?

4


-HĐ nhóm: Mục 2a
(1) Trong đêm trước ngày khai trường của con, tâm trạng
của mẹ và đứa con khác nhau ntn?
(2) Những chi tiết nào b.hiện tâm trạng của mẹ?
? Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai
trường cua con
(2)Thực hiện nhiệm vụ.
(3) Báo cáo sản phẩm.
- Các nhóm trình bày và có sự trợ giúp nhau

- GV chốt lại
* Dự kiến sản phẩm:
(1) Trong đêm trước ngày khai trường của con, tâm trạng
của mẹ và đứa con khác nhau:
Tâm trạng của mẹ

Tâm trạng của con

- Miªn man víi nh÷ng

- Thanh thản, nhẹ

suy nghÜ vỊ con, ->

nhàng, vô tư-> Giấc

Thao thức không

ngủ đến với con dễ dàng.

ngủ được.

- Những chi tiết diễn tả tâm
trạng của người con:

* Những chi tiết diễn tả
tâm trạng của người mẹ:
+ Mẹ trìu mến quan sát
con ngủ


+ Giấc ngủ đến với con dễ
dàng như uống một li sữa,
như ăn một cái kẹo.

+ Đắp mền, bng mùng,
ém góc cẩn thận cho con

+ Gương mặt thanh thốt
của con tựa nghiêng trên
gối mềm, đơi mơi hé mở và
thỉnh thoảng chúm lại như
đang mút kẹo

+ Mẹ tin là con sẽ khơng
bỡ ngỡ trong ngày đầu
năm học

+ con háo hức chuẩn bị
quần áo mới, cặp sách mới,
tập vở mới

+ Giúp con chuẩn bị quần
áo giầy dép, đồ dùng học
tập

5


+ Mẹ không lo lắng đến
nỗi không ngủ được , mẹ

tin vào sự chuẩn bị chu
đáo cho con

+ trong lòng con không có
một mối bận tâm nào khác
ngoài chuyện ngày mai
thức dậy cho kịp giờ.

GV chốt:
-Tâm trạng của hai mẹ con không giống nhau:
+ Tâm trạng con: háo hức, thanh thản, nhẹ nhàng .
+ Tâm trạng mẹ: Có gì đó khác thường, không tập trung
được vào việc gì cả, bâng khuâng, xao xuyến, trằn trọc
suy nghĩ miên man.
- Mẹ yêu thương, lo lắng, chăm sóc, chuẩn bị chu đáo
mọi điều kiện cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Mẹ đưa con đến trường với niềm tin và kì vọng vào con.
=>Một ngêi mÑ s©u s¾c, t/c, hiÓu biÕt, tÕ
nhÞ.
(4) Phương án kiểm tra, đánh giá :
GV đánh giá h/s thông qua quá trinh hoạt động và SP cuối
cùng.
2. Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà trường.
(1)Giao nhiệm vụ
- HĐN:Phần 2b/t8 , 2c /t9
(2)Thực hiện nhiệm vụ
*HĐ nhóm phần 2b:
?Em hiểu như thế nàovề h/ả “ Thế giới kì diệu “ trong câu
nói của người mẹ “ Đi đi con , hãy can đảm lên , thế giới
này là của con , bước qua cánh cồng trường là 1 thế giới kì

diệu sẽ mở ra”?

6


* HĐ nhóm phần 2c :
?Từ văn bản trên em thấy vai trò của nhà trường đối với
cuộc đời mỗi người ?
(Tìm chi tiết cho thấy vai trò của nhà trường đối với cuộc
đời mỗi người).
(3) Báo cáo sản phẩm
- Các nhóm trình bày và có sự trợ giúp nhau.
- GV chốt lại.
* Dự kiến sản phẩm:
2b:
- Nhà trường mang lại tri thức, hiểu biết.
- Bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp, đạo lí làm người.
- Mở ra ước mơ, tương lai cho con người.
2c: Vai trò của giáo dục, của nhà trường đối với cuộc đời
mỗi con người: có vai trò hết sức quan trọng: Trường học
là thế giới kì diệu của tuổi thơ.
 GV chốt lại vấn đề:
- Nhà trường và giáo dục có vai trò hết sức quan trọng
trong cuộc đời của mỗi con người:
+ Nhà trường mang lại tri thức, sự hiểu biết.
+Bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp, đạo lí làm người.
+ Mở ra ước mơ, tương lai cho con người.
(4) Phương án kiểm tra, đánh giá :
GV đánh giá h/s thông qua quá trinh hoạt động và SP cuối
cùng

3.Tổng kết
*HĐ chung cả lớp: 2d.
?Nêu suy nghĩ của bản thân khi nhận được sự quan tâm
chăm sóc của gia đình, và được học tập vui chơi dưới mái
trường ?
7


- Em cảm thấy rất hạnh phúc khi nhận được sự quan tâm,
chăm sóc của gia đình và đc học tập, vui chơi dưới mái
trường. Em hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để ko phụ công
ơn của cha mẹ, thầy cô giáo.
? Bài văn giúp ta hiểu gì về tình cảm của mẹ và vai trò của
nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người ?
? Những nét NT tiêu biểu của VB?
=> GV chốt lại nội dung bài học :
a.Ý nghĩa : Văn bản thể hiện tấm lòng thương yêu,
tình cảm sâu nặngcủa người mẹ đối với con, đồng thời
nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống
của mỗi con người.
b.Nghệ thuật: Lựa chọn hình thức tự bạch như
những dòng nhật kí của người mẹ nói với con.
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm.
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu các loại từ ghép và
ý nghĩa của từ ghép
- Mục tiêu: Nhận biết được cấu tạo và ý nghĩa của từ ghép ;
sử dụng các loại từ ghép trong những tình huống giao tiếp
cụ thể.
- Nhiệm vụ: Đọc và trả lời các câu hỏi trong sách phần 3a.
3b, 3c/t9,10

-Phương thức hoạt động : HĐ chung cả lớp , HĐ nhóm
-Phương tiện :Thông tin trong SHD
-Sản phẩm : Nội dung trả lời
Gợi ý tiến trình hoạt động:
* GV giới thiệu lại sơ đồ, gọi HS nêu lại về từ.
Từ
 

8


từ đơn

từ phức
 
từ ghép

từ láy

 
từ ghép CP từ ghép ĐL
GV: Vậy đặc điểm của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng
lập như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
1.Từ ghép chính phụ
(1)Giao nhiệm vụ
- HĐN: Phần 3a/t9
(2)Thực hiện nhiệm vụ
*HĐ nhóm phần3a/t9:
(1) Lựa chọn nhận định đúng về tiếng “bà” ở từ “bà ngoại”
trong câu văn trên.

(2) Em hãy nối tiếng bà với các tiếng phù hợp trong ô màu
xanh để tạo thành từ ghép chính phụ.
(3) Trong những TGCP vừa tìm được, các tiếng đứng sau
tiếng bà có vai trò gì? Có thể đổivị trí các tiêngsau lên
trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ được không?
(4)? Hthành kiến thức về từ ghép chính phụ qua việc bổ
sung những chỗ trống trong bảng sau: SHD/10
(3) Báo cáo sản phẩm
- Các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
- GV chốt lại
* Dự kiến sản phẩm:
(1) Tiếng “bà” có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ “bà
ngoại”.
Tiếng “bà” là tiếng chính.

9


(2) Bà nội, bà cố , bà mụ
(3)Các tiếng đứng sau tiếng bà để bổ sung ý nghĩa cho
tiếng bà . Không thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước
được vì ý nghĩa của từ sẽ thay đổi(khó hiểu) .
(4) -Từ ghép chính phụ: có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của
từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
-Tiếng chính đứng trước tiếng phụ; tiếng phụ bổ sung cho
tiếng chính.
 GV chốt lại vấn đề
- Từ ghép chính phụ :có tiếng chính và tiếng phụ bổ
sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước,

tiếng phụ đứng sau.
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của
từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
(4) Phương án kiểm tra, đánh giá :
GV đánh giá h/s thông qua quá trinh hoạt động và SP cuối
cùng
2. Từ ghép đẳng lập:
(1)Giao nhiệm vụ
- HĐN:Phần 3b/t9
(2)Thực hiện nhiệm vụ
*HĐN phần3a/t9:
(1) Liệt kê tiếng gọi tên các đồ vật hoặc dụng cụ học tập
trong lớp mình, sau đó tạo thành các từ ghép phù hợp về
nghĩa.
(2) Những từ ghép em vừa tìm được có phân ra tiếng chính,
tiếng phụ không? Vì sao?
(3) So sánh nghĩa của từ ghép với nghĩa của mỗi tiếng
trong từ ghép đó ?
(4) Hthành kiến thức về từ ghép đẳng lập qua việc bổ sung

10


những chỗ trống trong bảng sau: SHD/10
(3) Báo cáo sản phẩm
- Các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
- GV chốt lại
* Dự kiến sản phẩm:
(1) Bàn ghế, quần áo, sách vở, giường chiếu, phấn bảng,bút

thước...
(2) Những từ ghép trên không phân thành tiếng chính, tiếng
phụ. Vì các tiếng có quan hệ bình đẳng về mặt ngữ pháp.
(3) Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của
mỗi tiếng trong từ ghép đó.
(4) GV chốt lại vấn đề
Từ ghép đẳng lập :
- Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp(không phân ra
tiếng chính, tiếng phụ).
- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ
ghép đẳng lập rộng hơn (khái quát hơn ) nghĩa của các
tiếng tạo nên nó.
(4) Phương án kiểm tra, đánh giá :
GV đánh giá h/s thông qua quá trinh hoạt động và SP cuối
cùng
3.Luyện tập :HĐCN
?Điền thêm các tiếng vào chỗ trốngtrong bảng sau để tạo
thành TGCP và TGĐL.
Từ ghép chính phụ

Từ ghép đẳng lập

Làm vườn

Núi sông. Núi đồi

Ăn mày

Ham muốn


Trắng phau

Xinh đẹp

Vui vẻ

Học hành
11


Mưa phùn

Cây cỏ

Nhà máy

Hoa lá

Tiết 3. Hoạt động 4: Liên kết trong văn bản
- Mục tiêu: Chỉ ra được những biểu hiện về tính liên kết
trong văn bản ; biết kết nối các câu, các đoạn trong văn bản
để đảm bảo tình liên kết.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi 4a,b,c/t11
- Phương thức hoạt động : HĐ chung cả lớp , HĐ nhóm
- Phương tiện :Thông tin trong SHD
- Sản phẩm : Nội dung trả lời
* Gợi ý tiến trình hoạt động:
(1)Giao nhiệm vụ
- HĐN:Phần 4a,b,c /t11
(2)Thực hiện nhiệm vụ

*HĐ nhóm phần4a,b,c/t11:
(a) Đọc các câu văn và cho biết mối quan hệ về nội dung
giữa chúng?
(C¸c c©u trªn cã ®óng ng÷ ph¸p ko? ý nghÜa
tõng c©u cã râ rµng ko?
- C¸c c©u ko sai ng÷ ph¸p, nội dung từng câu rõ
ràng).
? Em có hiểu nội dung, ý nghĩa của đoạn văn viết về điều
gì không? Vì sao?
(b) Đọc các câu văn sau và chỉ ra sự chưa thống nhất của
chúng? Để đảm bảo sự thống nhất của đoạn văn ta sửa lại
ntn?
CH gợi:
? §o¹n v¨n cã mÊy c©u? Nội dung các câu trong đoạn
12


có thống nhất ko?
? Sự sắp xếp câu 1 với câu 2 đã hợp lí chưa?So víi vb
gèc c¸c c©u (2 cã ®Æc ®iÓm g×?
- C©u (2) thiÕu côm tõ “ cßn b©y giê” ở
đầu câu để liên kết với câu 1
? Giữa c1, c2 với câu 3 đã có sự liên kết với nhau chưa? Vì
sao?
- Chưa có sự liên kết, vì đối tượng nói đến ở câu 1,2 là
con, còn đối tượng nói đến ở câu 3 là đứa trẻ.
(c)Từ những ví dụ trên, hãy cho biết: một văn bản được
liên kết phải đảm bảo những điều kiện gì ? Cần sử dụng
phương tiện nào đề đảm bảo điều kiện đó ?
((3) Báo cáo sản phẩm.

- Các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- GV chốt lại.
* Dự kiến sản phẩm:
(a) Không hiểu nội dung, ý nghĩa của đoạn văn viết về điều
gì. Vì các câu trong đoạn văn không có cùng nội dung.
GV gợi ý: Câu văn nào cũng nói đến tôi và mẹ, tại sao lại
không có mqh về nội dung?
- Vì mỗi câu đề cập đến một vấn đề khác nhau, không liên
quan với nhau: C1, tôi nhớ đến mẹ khi mẹ còn sống. C2, kỉ
niệm đc mẹ dẫn đi trên con đường quen thuộc. C3, nói về
sự thiếu lễ độ của En-ri-co với mẹ lúc cô giáo đến thăm.
C4, tôi đc mẹ dẫn đi chơi.)
(b) - Các câu trong đoạn văn chưa thống nhất với nhau về
nội dung: C1 nói về tình trạng không ngủ được của con ở
thì tương lai , C2 lại nói giấc ngủ đến với con 1 cách dễ
dàng ở hiện tại, C3 nói về giấc ngủ của đứa trẻ ở hiện tại.
- Về hình thức: chưa có từ ngữ liên kết giữa các câu với
13


nhau.
- Sửa lại bằng cách: Thêm cụm từ còn bây giờ vào đầu câu
2; thay từ “đứa trẻ” ở câu 3 = từ “con”.
(c) Một văn bản được liên kết cần đảm bảo 2 điều kiện:
Nội dung và hình thức .
-Về nội dung: các câu , các đoạn văn đều phải hướng vào
một chủ đề chung và phải được sắp xếp theo một trình tự
hợp lí
- Về hình thức: giữa các câu, các đoạn văn có thể sử dụng

một số từ ngữ liên kết phù hợp.
 GV chốt lại vấn đề :
? Từ phần tìm hiểu trên em cho biết liên kết có vai trò gì
trong văn bản ?
? Để văn bản có tính liên kết người ta phải làm gì ?
- Liên kết là 1 trong những tính chất quan trọng nhất
của văn bản làm cho văn bản trở nên có nghĩa , dễ hiểu
- Để văn bản có tính liên kết người viết , người nói phải
làm cho nội dung của các câu , các đoạn thống nhất ,
gắn bó chặt chẽ với nhau , đồng thời phải biết kết nối các
câu các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ ( từ,
câu …)thích hợp .
(4) Phương án kiểm tra, đánh giá :
GV đánh giá h/s thông qua quá trinh hoạt động và SP
cuối cùng

Tiết 4: C. Hoạt động luyện tập.
- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng lý thuyết làm bài tập
- Nhiệm vụ: Hoàn thành bài tập 1,2,3/t12,13
- Phương thức hoạt động : HĐcặp đôi , HĐ nhóm , HĐCN
- Phương tiện :Thông tin trong SHD
- Sản phẩm : Nội dung trả lời
14


* Gợi ý tiến trình hoạt động
(1)Giao nhiệm vụ
- HĐ cặp đôi : bài 1
- HĐCN: bài 2
- HĐ nhóm: bài 3

(2) Thực hiện nhiệm vụ
Bài 1: HĐCĐ: Đọc 2 đoạn văn và thực hiện các yêu cầu
bên dưới
Bài 2: Làm việc cá nhân : Luyện tập về TGCP và TGĐL
Bài 3 : HĐN :Luyện tập về liên kết trong văn bản
(3) Báo cáo sản phẩm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- GV chốt lại kiến thức
* Dự kiến sản phẩm:
Bài 1:
a, Đoạn 1: Lời tâm tình của cha nói với con về ý nghĩa
của việc học tập và vai trò của nhà trường trong cuộc sống
của con.
- Nhan đề đoạn 1:Lời tâm tình của cha về việc học tập
của con.(Tầm quan trọng của việc học đối với cuộc sống
con người…)
Đoạn 2: Lời tâm tình của cha nói với con về tình yêu
thương, sự hi sinh của mẹ và thái độ của cha trước lỗi lầm
của con.
- Nhan đề:H/ả mẹ trong lời nhắn nhủ con của cha.(Tình
yêu thương con vô bờ bến của mẹ…)
b. Cả 2 đoạn trên giống với văn bản “Cổng trường mở
ra”: đều nói về sự quan tâm, tình yêu thương con sâu nặng
của cha mẹ và vai trò của nhà trường đối với cuộc sống

15


mỗi con người.

c. Viết thêm câu vào cuối mỗi đoạn văn:
- Đoạn 1:….Con hãy dũng cảm lên để chiếm lĩnh những
kho tàng tri thức mới. Chỉ có nhà trường mới giúp con
hoàn thiện mình tốt hơn.
- Đoạn 2: …Tình yêu thương, sự hy sinh của mẹ dành cho
con là vô bờ bến! con phải luôn ghi nhớ trong lòng điều
đó.
Bài 2 :
a. Tìm và xếp các từ ghép trong đoạn văn vào bảng phân
loại:
TG chính
phụ

Mưa phùn, mùa xuân, mưa phùn, chân mạ,
xanh lá mạ, dây khoai, cây cà chua, xanh rợ,
cây sấu, cây nhội, cây bàng, nảy lộc, cây
bằng lăng, lộc non, mưa bụi, ấm áp , …

Từ ghép
đẳng lập

ốm yếu

b. Nối các tiếng thành các từ ghép chính phụ hợp nghĩa:
xanh ngắt, mùa gặt, nhãn lồng
Bài 3:
a .3-2-1
b.Gợi ý: đọc những câu văn tiếp sau đó.
Đặt 2 câu trong chỉnh thể đoạn văn ta thấy 2 câu
vẫn có sự liên kết, vì những câu nối tiếp nhau trong đoạn

văn có sự gắn bó với nhau về ý nghĩa, biểu đạt được nội
dung mà người viết muốn diễn tả.
GV: Phương tiện l/k của ngôn ngữ ko chỉ thể hiện qua các
từ ngữ liên kết mà có khi đó là sự p/triển liên tục về ý
nghĩa giữa các câu, làm cho chúng gắn bó với nhau 1 cách
tự nhiên.
16


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Hỏi bố mẹ và người thân về ngày khai trường đầu tiên
của mình.
? Nêu suy nghĩ của em
2. Em thấy mình làm được những việc gì để gia đình và
thầy cô vui lòng
- Gợi ý: Công việc trong gia đình..., Học bài và làm tốt bài
học...
3. Viết đoạn văn ngắn đảm bảo tính kiên kết với chủ đề về
mẹ.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Lựa chọn và ghi lại 2-3 đoạn văn mà em yêu thích trong
văn bản : Cổng trường mở ra, giải thích rõ vì sao em thích
- Xem lại bài
- Hoàn thành các bài tập trong sách
*Củng cố: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm của bài.
* Dặn dò: Nghiên cứu bài 2
Ngày 17 tháng 08 năm 2017

_______________________________________________________
Ngày soạn: 19/9/2017

Ngày dạy :
TUẦN 2: Tiết 5,6,7,8.
Bài 2: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ.
(KHÁNH HOÀI)
I. Mục tiêu cần đạt :
1.Về kiến thức.
- Chỉ ra được những chi tiết thể hiện tâm trạng đau đớn và xúc động của hai
anh em trong cuộc chia tay ; trình bày được suy nghĩ về tình cảm anh em
17


khăng khít, gắn bó và ý nghĩa lớn lao của tổ ấm gia đình ; hiểu được về
quyền trẻ em.
- Nhận biết được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản ; bước đầu xây
dựng được văn bản có bố cục rành mạch, hợp lí.
- Chỉ ra được những biểu hiện về tính mạch lạc trong văn bản, biết tạo lập
văn bản có tính mạch lạc.
2.Về kĩ năng : Tìm hiểu tác phẩm tự sự
3.Về năng lực , phẩm chất :
- Bồi dưỡng năng lực tự học ,năng lực giao tiếp , sử dụng ngôn ngữ năng lực
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
-Yêu gia đình , nhân ái , khoan dung.
II. Chuẩn bị
1.Gv: Nghiên cứu kĩ SHD, tài liệu chuẩn
- Tìm hiểu kĩ về tác giả Khánh Hoài và hoàn cảnh sáng tác của truyện
2. Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của gv.
- Tóm tắt truyện, tập đọc diễn cảm
III. Tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thày – trò


Thời
gian, rút
kinh
nghiệm


Tiết 1.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và hướng tới nội dung bài học.
- Nhiệm vụ: Xây dựng đoạn văn theo chủ đề.
- Phương thức hoạt động : HĐN.
- Phương tiện : Thông tin trong SHD.
- Sản phẩm : Nội dung trả lời.
* Gợi ý tiến trình hoạt động
18


(1)Giao nhiệm vụ
- GVgiao nhiệm vụ cho h/s: Xây dựng đoạn văn với nội dung
“Điều em mong muốn về gia đình của em”.
- H/s làm việc cá nhân.
(2)H/s thực hiện nhiệm vụ.
- H/s thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát.
- Các bạn trong nhóm cùng nhau xây dựng đoạn văn với nội
dung : Điều em mong muốn về gia đình của em.
- Chỉ rõ: Đoạn văn đã đảm bảo tính liên kết về nội dung và
hình thức như thế nào ?
(3)Báo cáo kết quả
- Gọi 1h/s trinh bày.

- Các bạn khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét đánh giá chung dẫn vào bài mới.
(4) Đánh giá : GV đánh giá h/s thông qua quá trinh hoạt động
và SP cuối cùng.
GV: Ở văn bản “Cổng trường mở ra”, các em đã cảm nhận
được t/y thương bao la của cha mẹ dành cho con cái. Được
sống trong vòng tay yêu thương của cha mẹ là cả 1 nguồn hạnh
phúc lớn lao. Thế nhưng trong cuộc sống không phải tất cả mọi
em bé đều đc sống bên cạnh cả cha lẫn mẹ, ở đâu đó vẫn có
những em bé vì lí do nào đó mà phải sống chia lìa với cha hoặc
mẹ.
Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, t/g Khánh
Hoài đã mượn cuộc chia tay của những con búp bê để thể hiện
tình thương xót về nỗi đau buồn của trẻ thơ trước bi kịch gia
đình. Để hiểu rõ diễn biến câu chuyện ntn, cô trò chúng ta cùng
tìm hiểu bài học hôm nay.
B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.

19


I. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung
- Mục tiêu: Nắm được tác giả , tác phẩm , nhân vật và bố cục
văn bản .
- Nhiệm vụ: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, xác định nhân vật
và bố cục VB ,tóm tắt văn bản
- Phương thức hoạt động: Hoạt động chung cả lớp, HĐ nhóm,
Phương tiện:Thông tin trong SHD
- Sản phẩm: Nội dung trả lời
* Gợi ý tiến trình hoạt động

(1)Giao nhiệm vụ
- GVgiao nhiệm vụ cho h/s
- H/s làm việc cá nhân , HĐ Nhóm
(2) Thực hiện nhiệm vụ
* HĐ chung cả lớp.
- Nêu cách đọc văn bản ?
- Học sinh đọc văn bản.
- Chú ý vào chú thích (1) giới thiệu vài nét về tác giả và văn bản
?
- Giải thích thế nào là giáo hoảnh ?
? Em hiểu như thế nào về từ Ô ăn quan?
*HĐ Nhóm phần 2a( ý 1,2 )
? Truyện được viết theo phương thức biểu đạt nào mà em đã
học?
? Truyện có mấy nhân vật? Nhân vật chính là ai ? Vì sao em xác
định như vậy?
? TruyÖn ®uîc kÓ theo ng«i thø mÊy? ViÖc lùa
chän ng«i kÓ nµy cã t/d ntn?
? Liệt kê các sự việc chính của câu chuyện?
?Từ những sự việc chính hãy xác định bố cục của văn bản ?
?Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện?
20


(3)Bỏo co sn phm.
* D kin sn phm:
- c phõn bit rừ li k, cỏc i thoi ca nhõn vt, th hin
din bin tõm lý nhõn vt ngi anh, ngi em qua cỏc chng
chớnh: au n, xút xa, hn nhiờn, nhng nhn
1.Tỏc gi: Khỏnh Hoi

2.Tỏc phm : õy l truyn ngn ot gii nhỡ trong cuc thi
" Th vn vit v quyn tr em" do t chc Rat-da - Bộc-n t
chc 1992.
- Nhõn vt chớnh trong truyn: Thnh v Thu.(Vì truyện
kể về cuộc chia tay của 2 anh em Thành- Thuỷ).
- Ngôi kể: thứ nhất (Thành) -> Tác dụng :
Thành là ngời chứng kiến các sự việc xảy ra, cũng
là ngời cùng chiụ nỗi đau nh em gai Thuỷ. Cách
lựa chọn ngôi kể này giúp t/g thể hiện 1 cách sâu
sắc những suy nghĩ, tình cảm, tâm trạng của
n/v. Mặt khác làm tăng tính chân thực và sức
thuyết phục của truyện với ngời đọc.
- SV chớnh:
+ B m li hụn, hai anh em Thnh v Thy phi chia tay nhau
dự khụng h mun.
+ Tõm trng v tỡnh cm ca hai anh em trong ờm trc lỳc
chia tay.
+ Nh li nhng k nim ó qua.
+ Thnh a Thy n lp chia tay bn bố v cụ giỏo.
+ Hai anh em chia tay nhau bt ng.
- Bố cục. Gồm 3 phần:
+ P1: Từ đầu ..... hiếu thảo nh vậy -> Thành
Thuỷ chia đồ chơi và búp bê.
+ P2: Tiếpnắng vẫn vàng ơm trùm lên

cảnh

vật.-> Thuỷ chia tay cô giáo và lớp học.
21



+ P3: Còn lại.-> Thành - Thuỷ chia tay nhau.
GV:

Theo em cuộc chia tay nào cảm động

nhất? Vì sao?
- 3 cuộc chia tay đều cảm động, nhng cuộc chia
tay cuối đb cảm động. Cuộc chia tay của búp bê
là cách tạo tình huống bất ngờ, hấp dẫn.
- Tóm tắt: Gia đình Thành rất khá giả. Anh
em rất yêu thơng nhau. Nhng vì bố mẹ li
hôn nên 2 anh em phải chia tay nhau theo bố
hoặc mẹ. Chúng phải chia những món đồ
chơi và cả 2 con búp bê rất thân thiết cha
bao giờ xa nhau. Việc đó khiến Thuỷ rất
buồn tủi. Vì thơng anh, nó qđ để con Vệ Sĩ
ở lại. Trớc lúc đi với mẹ Thuỷ qđ để cả con Em
Nhỏ lại với con Vệ Sĩ để chúng ko phải xa
nhau nh 2 anh em họ.
(4) ỏnh giỏ : GV ỏnh giỏ h/s thụng qua quỏ trinh hot ng
v SP cui cựng
HOT NG 2:Tỡm hiu vn bn
Mc tiờu : Ch ra c nhng chi tit th hin tõm trng au n
v xỳc ng ca hai anh em trong cuc chia tay ; trỡnh by c
suy ngh v tỡnh cm anh em khng khớt, gn bú v ý ngha ln
lao ca t m gia ỡnh ; hiu c v quyn tr em.
Nhim v : Thc hin nhim v theo h thng cõu hi ca gv
Phng thc hot ng : Hot ng chung c lp
Phng tin :Thụng tin trong SHD

Sn phm : Ni dung tr li
*Gi ý tin trỡnh hot ng
1.Cuc chia chi v bỳp bờ
(1)Giao nhim v
-GVgiao nhim v cho h/s
22


-H/s làm việc cá nhân
(2) Thực hiện nhiệm vụ
* HĐ chung cả lớp
? Vì sao anh em
Thành, Thuỷ phải
chia đồ chơi và
chia búp bê? ( vì
bố mẹ li hôn:
Thuỷ phải theo
mẹ về quê ngoạiThành ở lại với
bố).
?Tìm những chi
tiết miêu tả tâm
trạng của Thành
và Thuỷ khi mẹ
bảo : “Thôi, 2
đứa liệu mà chia
đồ chơi ra đi” ?

* Tâm trạng của 2 anh em Thành - Thuỷ:
- Thuỷ: run bần bật, kinh hoàng, tuyệt vọng, buồn thăm thẳm,
mi sưng mọng vì khóc nhiều.

- Thành: cắn chặt môi, nước mắt tuôn ra như suối, ướt đầm cả
gối và tay áo.
-> Sử dụng 1 loạt các động từ, tính từ kết hợp với phép so
sánh làm nổi rõ tâm trạng của nhân vật.
=> Tâm trạng buồn bã, đau đớn, khổ sở và bất lực của 2 anh
em.
* Tình cảm của 2 anh em:
- Thuỷ: vá áo cho anh, bắt con vệ sĩ gác cho anh.
- Thành: chiều nào cũng đi đón em, nhường đồ chơi cho em.
=> Tình cảm yêu thương gắn bó và luôn quan tâm, chăm sóc,
giúp đỡ lẫn nhau.
* Chia búp bê:

? Em có nhận xét
gì về nghệ thuật
- Thành: lấy 2 con búp bê đặt sang 2 phía.
miêu tả tâm trạng
của tác giả ở đoạn
- Thuỷ tru tréo lên giận dữ ...
văn này?
? Đó là tâm trạng
gì?

23


? Chi tit no núi
v tỡnh cm ca 2
anh em Thnh - bất ngờ, không quan tâm-> giận dữ, bôí rối.
Thu?


? Nhng chi tit
trờn cho em thy
c tỡnh cm
ca 2 anh em nh
th no?

? Vic chia bỳp
bờ din ra nh th -> khụng mun chia r bỳp bờ, khụng mun anh em chia r .
no? ? Em hãy
kể

lại

biến

diễn
cuộc

chia đồ chơi
của

2

anh

em?
? Khi Thành

-> Thuỷ là 1 cô bé nhân hậu, yêu th

- Chia búp bê, nhng thơng em lại đặt chúng lại
gần nhau, nhng em cả.

chia hai con - Thành Thuỷ không phải xa nhau
búp bê Vệ sĩ em không li dị nữa .
và Em nhỏ ra Tình anh em rất keo sơn, gắn bó, đầy cảm
hai bên, Thuỷ động.
đã có những
lời

nói

và => Cảnh hai anh em Thành- Thuỷ nh
hành động >< nhau đồ chơi thật đáng thơng, đầy cảm
ntn?
động.

24


- HS lit kờ chi
tit
? Li núi v hnh
ng ca Thu cú
gỡ mõu thun?
-

Giận

không


dữ,
muốn

chia rẽ hai con
búp bê >< thơng anh, rất
bối rối .
?

Đến

em

đây



thể

k/quát

lại

d/biến

tâm

trạng

của


Thuỷ

từ

lúc

mẹ giục chia
đồ chơi cho
đến khi anh
Thành

chia

búp bê?
?

Em cảm

nhận ntn về
câu nói của
Thuỷ:Anh lại
chia rẽ ?
GV: Câu nói
của

đứa

trẻ


hồn nhiên, vô
t nh 1 nhát
dao cứa vào
25


×