Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Kinh tế lượng _ đề trắc nghiệm môn kinh te luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.92 KB, 93 trang )

Câu 1:



[Góp ý]
Sai số tiêu chuẩn của ước lượng cho biết:
Chọn một câu trả lời
A) Biến thiên của Y quanh đường hồi quy mẫu

Đúng



B) Biến thiên của X quanh đường hồi quy mẫu Sai



C) Biến thiên của Y quanh đường giá trị trung bình của nó Sai



D) Biến thiên của X quanh đường giá trị trung bình của nó Sai
Sai. Đáp án đúng là: Biến thiên của Y quanh đường hồi quy mẫu
Vì: Sai số tiêu chuẩn của ước lượng phản ánh sự biến thiên của Y quanh đường hồi quy mẫu
Tham khảo: Xem mục 6.3 – Phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Câu 2:



[Góp ý]


Trong kiểm định Glejser phát hiện phương sai sai số thay đổi, giá trị nào sẽ được sử
dụng cho biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy phụ:
Chọn một câu trả lời
A) Sai số tiêu chuẩn của hàm hồi quy Sai



B) Bình phương của phần dư Sai



C) Phần dưSai



D) Giá trị tuyệt đối của các phần dư

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Giá trị tuyệt đối của các phần dư
Vì: Kiểm định Glejser hồi quy giá trị tuyệt đối của phần dư ei đối với biến X nào mà có thể có kết hợp chặt chẽ
với
Tham khảo: Xem mục 6.3 – Phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Câu 3:



[Góp ý]
So sánh khoảng tin cậy trong dự báo cho trung bình của Y và cho giá trị cá biệt của Y

với cùng 1 giá trị của X, khoảng tin cậy cho trung bình sẽ
Chọn một câu trả lời
A) rộng hơn Sai



B) hẹp hơn



C) như nhauSai



D) không xác định Sai

Đúng


Sai. Đáp án đúng là: Hẹp hơn
Vì: Ta có khoảng tin cậy ước lượng Y 0:
Khoảng tin cậy ước lượng E (Y|X 0):
Để so sánh khoảng tin cậy của hai ước lượng trên, ta so sánh
Ta có
] 2 = Var (

[
= Var (

=




(1)

=

(2)

So sánh (1) và (2) ta thấy (1) > (2) =>
>
ð Khoảng tin cậy ước lượng E (Y|X 0) hẹp hơn Y 0.
Tham khảo: Xem mục 3.7. Ứng dụng của phân tích hồi quy, bài toán dự báo

Câu 4:



[Góp ý]
Từ 1 mẫu ngẫu nhiên, ta có thể ước lượng được
Chọn một câu trả lời
A) một mô hình hồi quy mẫu duy nhất Đúng



B) hai mô hình hồi quy mẫu khác nhau Sai



C) ba mô hình hồi quy mẫu khác nhau Sai




D) bốn mô hình hồi quy mẫu khác nhau Sai
Sai. Đáp án đúng là: Một mô hình hồi quy mẫu duy nhất
Vì: Với một mô hình cụ thể, từ một mẫu ngẫu nhiên chỉ ước lượng được duy nhất một bộ tham số mẫu, do đó
chỉ có duy nhất một mô hình hồi quy mẫu.
Tham khảo: Xem mục: 2.3 – Hàm hồi quy mẫu

Câu 5:
[Góp ý]



Nếu
, khi đó
Chọn một câu trả lời
A) Kiểm định về tự tương quan bậc nhất dương là không có kết luận



B) Có tự tương quan bậc nhất dương Sai



C) Có tự tương quan bậc 2 dương Sai



D) Có tự tương quan bậc 3 dương Sai

Sai. Đáp án đúng là: Kiểm định về tự tương quan bậc nhất dương là không có kết luận
Vì: Trong quy tắc ra quyết định của thống kê Durbin- watson
Tham khảo: Xem mục: Mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quan

Câu 6:
[Góp ý]
Phần dư được định nghĩa là sai lệch giữa
Chọn một câu trả lời

Đúng




A) giá trị quan sát của Y và giá trị ước lượng của Y



B) giá trị quan sát của X và giá trị ước lượng của X Sai



C) giá trị quan sát của Y và giá trị ước lượng của X Sai



D) giá trị quan sát của X và giá trị ước lượng của Y Sai

Đúng


Sai. Đáp án đúng là: giá trị quan sát của Y và giá trị ước lượng của Y
Vì: Phần dư là sai lệch giữa

, đó chính là giá trị quan sát của Y và giá trị ước lượng của Y
Tham khảo: Xem mục 2.1 – Khái niệm phân tích hồi quy

Câu 7:
[Góp ý]



Cho hàm hồi quy
là:
Chọn một câu trả lời
A) 0.66 Sai



B) 0.81 Sai



C) - 0.90 Sai



D) 0.90

, và hệ số xác định là 0.81. Khi đó hệ số tương quan


Đúng

Sai. Đáp án đúng là: 0.90
Vì: Trong mô hình hồi quy đơn, r chính là hệ số tương quan, với r2=0.81 thì r= 0.9
Tham khảo: Xem mục 4.6 – Hệ số xác định bội R2 và hệ số xác định hiệu chỉnh.

Câu 8:



[Góp ý]
Nếu hệ số xác định là 0.975, điều nào sau đây là đúng đối với hệ số góc?
Chọn một câu trả lời
A) Ta chí có thể nói rằng nó dương Sai



B) Nó bằng 0.975 Sai



C) Nó bằng 0.987 Sai



D) Ta không thể biết dấu và giá trị của nó

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Ta không thể biết dấu và giá trị của nó

Vì: Hệ số xác định dùng để đánh giá sự phù hợp của hàm hồi quy, không cho ta thông tin về các tham số của
ước lượng
Tham khảo: Xem mục 3.2 – Hệ số xác định r 2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu

Câu 9:
[Góp ý]




Trong mô hình hồi quy bội có k biến độc lập và n, bậc tự do của RSS là:
Chọn một câu trả lời
A) k - 1Sai



B) n - kSai



C) n - 1Sai



D) n - k – 1

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: n - k – 1
Vì: Mô hình có k biến độc lập, do đó số biến số của mô hình là : k+1; vậy bậc tự do là : n-(k+1)= n-k-1.

Tham khảo: Xem mục 4.4 – Mô hình hồi quy bội.

Câu 10:



[Góp ý]
Giá trị của thống kê Durbin-Watson nằm trong khoảng:
Chọn một câu trả lời
A)
Sai



B)

Sai



C)

Đúng



D)

Sai


Sai. Đáp án đúng là:
Vì: Ta có:
và:
Tham khảo: Xem mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quan

Câu 11:



[Góp ý]
Phương sai của sai số thay đổi thường xảy ra với:
Chọn một câu trả lời
A) Số liệu theo chuỗi thời gian Sai



B) Số liệu chéo liên quan đến các đơn vị không thuần nhất



C) Số liệu liên quan đến các đơn vị thuần nhất Sai



D) Số liệu thống kê nói chung Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Số liệu chéo liên quan đến các đơn vị không thuần nhất
Vì: Phương sai sai số thường xảy ra ở số liệu chéo liên quan đến các đơn vị không thuần nhất

Tham khảo: Xem mục 6.1 – Nguyên nhân của hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Câu 12:
[Góp ý]




Một mô hình hồi quy bội thì có:
Chọn một câu trả lời
A) Chỉ duy nhất 1 biến độc lập Sai



B) Chỉ duy nhất 2 biến độc lập Sai



C) Nhiều hơn 1 biến độc lập



D) Nhiều hơn 1 biến phụ thuộc Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Nhiều hơn 1 biến độc lập
Vì: Mô hình hồi quy có một biến độc lập là mô hình hồi quy đơn. Mô hình hồi quy có nhiều hơn một biến độc lập
là mô hình hồi quy bội.
Tham khảo: Xem mục 4.4 – Mô hình hồi quy bội


Câu 13:



[Góp ý]
Để kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy một mô hình gồm 5 biến độc lập và có 30
quan sát, bậc tự do trong giá trị phân vị F là:
Chọn một câu trả lời
A) 5 và 30 Sai



B) 6 và 29 Sai



C) 5 và 24



D) 6 và 25 Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: 5 và 24
Vì: Số bậc tự do của phân vị f là :F(k-1; n-k); mô hình có 5 biến độc lập nên số biến số trong mô hình là k=6.
Tham khảo: Xem mục 4.7 – Quan hệ giữa hệ số xác định và tiêu chuẩn kiểm định F.

Câu 14:

[Góp ý]



Cho mô hình hồi quy
Chọn một câu trả lời
A) Mối quan hệ giữa X và Y là cùng chiều Sai



B) Mối quan hệ giữa X và Y là ngược chiều



C) X và Y không có quan hệ gì Sai



D) Khi X tăng lên 1 đơn vị thì Y tăng thêm 5 đơn vị Sai
Sai. Đáp án đúng là: Quan hệ giữa X và Y là ngược chiều
Giả sử mô hình hồi qua mẫu là
Mô hình đã ước lượng:

Đúng


=>
= -2 < 0; nên khi X tăng lên thì Y sẽ giảm xuống và ngược lại X giảm thì Y tăng lên => X và Y có quan hệ
ngược chiều.
Tham khảo: Xem mục 3.1 – Ước lượng tham số hồi quy bằng phương pháp bình phương tối thiểu


Câu 15:



[Góp ý]
Mô hình hồi quy có hệ số chặn là 10 và hệ số góc là 4, nếu X= 2 thì giá trị quan sát của
Y tương ứng là:
Chọn một câu trả lời
A) 18Sai



B) 15Sai



C) 14Sai



D) Không xác định

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Không xác định
Vì: Biết hệ số chặn và hệ số góc ta chỉ có thể tìm được giá trị
tương ứng với X=2; không có cơ sở để xác
định giá trị quan sát của Y (thiếu thông tin về phần dư)
Tham khảo: Xem mục 3.2 – Hệ số xác định r 2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu


Câu 16:



[Góp ý]
Trong phương pháp biến giả, biến giả có thể nhận các giá trị
Chọn một câu trả lời
A) 0Sai



B) 1Sai



C) 0 hoặc 1



D) -1Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: 0 hoặc 1
Vì: Biến giả chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1
Tham khảo: Xem mục 7.8 – Bản chất của biến giả và mô hình hồi quy với biến giải thích là biến giả

Câu 17:






[Góp ý]
Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
Chọn một câu trả lời
A) Tổng các phần dư luôn bằng 0. Sai
B) Trung bình của các giá trị tương hợp bằng trung bình các quan sát của biến
phụ thuộc. Sai




C) Đường hồi quy mẫu tìm được bằng cách tối thiểu hóa RSS. Sai



D) Số điểm nằm trên và nằm dưới đường hồi quy mẫu là như nhau.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Số điểm nằm trên và nằm dưới đường hồi quy mẫu là như nhau
Vì: Đường hồi quy mẫu được ước lượng sao cho sai lệch so với hàm hồi quy tổng thể là nhỏ nhất chứ không
dựa vào số diểm nằm trên và nằm dưới đường hồi quy.
Tham khảo: Xem mục 2.4 – Sai số ngẫu nhiên trong mô hình hồi quy

Câu 18:




[Góp ý]
Thống kê d DW cho biết
Chọn một câu trả lời
A) Có tự tương quan bậc nhất hay không



B) Có tự tương quan bậc 2 hay không Sai



C) Có tự tương quan bậc 3 hay không Sai



D) Có tự tương quan bậc 4 hay không Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Có tự tương quan bậc nhất hay không
Vì: Ta có:
Trong đó:
là hệ số tự tương quan bậc nhất của mẫu
Tham khảo: Xem mục: Mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quan

Câu 19:
[Góp ý]




Cho mô hình:
Chọn một câu trả lời
A) Tăng 5Sai

, nếu X 2 tăng 5, X1 và X3 không đổi, Y sẽ:



B) Tăng 75Sai



C) Giảm trung bình 5 Sai



D) Giảm trung bình 75

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Giảm trung bình 75
Vì: Ta có hệ số góc của biến X2 bằng -15, vậy khi X2 tăng 5 đơn vị, với X1 và X3 giữ không đổi thì Y sẽ giảm
trung bình 75 đơn vị
Tham khảo: Xem mục 4.4 – Mô hình hồi quy bội

Câu 20:




[Góp ý]
Trong mô hình hồi quy mẫu, hệ số góc cho biết
Chọn một câu trả lời
A) Độ co giãn của Y theo X Sai




B) Sự thay đổi trung bình của Y gây ra bởi 1 đơn vị thay đổi của X



C) Tỷ lệ Y/X Sai



D) Giá trị của Y ứng với 1 giá trị cụ thể của X Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Sự thay đổi trung bình của Y gây ra bởi 1 đơn vị thay đổi của X
Vì: Trong mô hình hồi quy mẫu, khi X thay đổi 1 đơn vị thì trung bình Y sẽ thay đổi một lượng chính là hệ số
góc
Tham khảo: Xem mục 2.2 – Hàm hồi quy tổng thể

Câu 21:



[Góp ý]

Giá trị thống kê d DW lớn chứng tỏ
Chọn một câu trả lời
A) Có tự tương quan bậc nhất âm

Đúng



B) Có tự tương quan bậc nhất dương Sai



C) Có cả tự tương quan bậc nhất dương và tự tương quan bậc nhất âm Sai



D) Chưa đủ dữ kiện để kết luận Sai
Sai. Đáp án đúng là: Có tự tương quan bậc nhất âm
Vì: Trong quy tắc ra quyết định của thống kê Durbin- watson
Tham khảo: Xem mục: Mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quan

Câu 22:



[Góp ý]
Có thể luôn luôn chứng tỏ được rằng không có phương sai sai số thay đổi trong mô
hình hồi quy:
Chọn một câu trả lời
A) Đúng Vì thông thường ta không có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu Sai




B) Sai Vì thông thường ta không có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu



C) Đúng Vì thông thường ta luôn có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu Sai



D) Sai Vì thông thường ta luôn có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu Sai
Sai. Đáp án đúng là: Sai Vì thông thường ta không có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu
Vì: Do thông thường ta không có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu
Tham khảo: Xem mục 6.1 – Nguyên nhân của hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Câu 23:



[Góp ý]
Biết RSS = 60 và ESS =140, thì hệ số xác định là
Chọn một câu trả lời
A) 0,429 Sai

Đúng





B) 0,300 Sai



C) 0,700



D) 0,45Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: 0,700
Vì: Tính theo công thức:
Thay số vào ta được:

Tham khảo: Xem mục: Mục 3.2 – Hệ số xác định r 2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu

Câu 24:



[Góp ý]
Đa cộng tuyến là khi
Chọn một câu trả lời
A) Biến phụ thuộc có quan hệ cộng tuyến với các biến độc lập Sai



B) Các biến độc lập có quan hệ cộng tuyến với nhau




C) Các biến phụ thuộc có quan hệ cộng tuyến với nhau Sai



D) Các biến độc lập không có quan hệ cộng tuyến với nhau Sai
Sai. Đáp án đúng là: Các biến độc lập có quan hệ cộng tuyến với nhau
Vì: Đa cộng tuyến là các biến độc lập có quan hệ cộng tuyến với nhau
Tham khảo: Xem mục 5.1 – Khái niệm đa cộng tuyến

Câu 25:



[Góp ý]
Khoảng giá trị của thống kê Durbin-Watson là:
Chọn một câu trả lời
A)
Sai



B)

Sai




C)

Đúng



D)

Sai

Sai. Đáp án đúng là:
Vì: Ta có:
và:
Tham khảo: Xem mục: Mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quan

Câu 26:
[Góp ý]

Đúng




Khoảng tin cậy cho hệ số hồi quy phụ thuộc vào yếu tố nào?
Chọn một câu trả lời
A) Kích thước mẫu tăng lên Đúng



B) Số biến độc lập Sai




C) Hệ số xác định R 2Sai



D) Giá trị P_value Sai
Sai. Đáp án đúng là: Kích thước mẫu tăng lên
Vì: Giả sử ta có hệ số trong mô hình hồi quy tuyến tính đơn với kích thước mẫu là n và độ tin cậy là
ta có khoảng tin cậy của hệ số là

Nhìn vào khoảng tin cậy của hệ số thì các yếu tố tác động là độ tin cậy, kích thước mẫu, độ lệch chuẩn.
Tham khảo: Xem mục 3.4 – Ước lượng khoảng cho hệ số hồi quy

Câu 27:



[Góp ý]
Khi có đa cộng tuyến thì
Chọn một câu trả lời
A) Các ước lượng của hệ số góc chệch Sai



B) Các ước lượng của hệ số góc không chệch




C) Các ước lượng của hệ số góc chệch 1 đơn vị Sai



D) Các ước lượng của hệ số góc chệch 2 đơn vị Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Các ước lượng của hệ số góc không chệch
Vì: Khi có đa cộng tuyến, các ước lượng của hệ số góc vẫn là không chệch.
Tham khảo: Xem mục 5.4 – Hậu quả của hiện tượng đa cộng tuyến

Câu 28:



[Góp ý]
Nếu trong mô hình có phương sai của sai số thay đổi, nó làm cho:
Chọn một câu trả lời
A) Phương sai của các ước lượng OLS không phải là nhỏ nhất

Đúng



B) Các ước lượng OLS không phải là tuyến tính Sai



C) Không ảnh hưởng gì đến các ước lượng OLS Sai




D) Không ước lượng được các tham số bằng phương pháp OLS Sai
Sai. Đáp án đúng là: Phương sai của các ước lượng OLS không phải là nhỏ nhất

thì


Vì: Phương sai sai số thay đổi làm các ước lượng OLS không hiệu quả do đó phương sai của các ước lượng
OLS không phải là nhỏ nhất
Tham khảo: Xem mục 6.2 – Hậu quả của phương sai sai số thay đổi

Câu 29:



[Góp ý]
Để kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy, ta sử dụng:
Chọn một câu trả lời
A) t-testSai



B) z-testSai



C) F-test




D) Khi bình phương test Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: F-test
Vì: Để kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy sử dụng F- test
Tham khảo: Xem mục 7.2 – Cách tiếp cận lựa chọn mô hình

Câu 30:



[Góp ý]
Nếu có hiện tượng đa cộng tuyến thì
Chọn một câu trả lời
A) khó phân tách ảnh hưởng của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc.



B) sai số tiêu chuẩn của các hệ số hồi quy nhỏ. Sai



C) các giá trị t quan sát trong kiểm định t lớn. Sai



D) khoảng ước lượng các hệ số thu hẹp . Sai


Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Khó phân tách ảnh hưởng của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc
Vì: Khi có đa cộng tuyến, các biến độc lập có tương quan với nhau do dó không thể phân tách ảnh hưởng của
từng biến độc lập tới biến phụ thuộc, sẽ dẫn đến Se( ) lớn và t i nhỏ. Điều này làm cho khoảng ước lượng
các hệ số lớn, tiến tới (- ∞; + ∞)
Tham khảo: Xem mục 5.4 – Hậu quả của hiện tượng đa cộng tuyến

Câu 1:



[Góp ý]
Thống kê d DW dùng để kiểm tra:
Chọn một câu trả lời
A) Tính chuẩn của nhiễu ngẫu nhiên. Sai



B) Sự tự tương quan của các nhiễu ngẫu nhiên



C) Sự cộng tuyến của các nhiễu ngẫu nhiên Sai

Đúng


D) Sự độc lập giữa các nhiễu ngẫu nhiên Sai




Sai. Đáp án đúng là: Sự tự tương quan của các nhiễu ngẫu nhiên
Vì: Thống kê d dùng để kiểm tra sự tự tương quan của các nhiễu ngẫu nhiên
Tham khảo: Xem mục: Mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quan

Câu 2:



[Góp ý]
Để kiểm định hệ số góc bằng 0 nếu biết có 10 quan sát, ước lượng hệ số góc =2.45 với
sai số tiêu chuẩn tương ứng là 1.2, giá trị của thống kê kiểm định là:
Chọn một câu trả lời
A) 2.042 Đúng



B) 0.306Sai



C) 1.50 Sai



D) 0.300Sai
Sai. Đáp án đúng là: 2.042
Vì: Sử dụng công thức:


Tham khảo: Xem mục 6.3 – Phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Câu 3:
[Góp ý]
Mô hình hồi quy giữa doanh số bán Y ($1000) và chi phí quảng cáo X ($1000) là:



,khi đó:
Chọn một câu trả lời
A) chi phí tăng $1,000 thì doanh số bán tăng $5,000

Đúng



B) chi phí tăng $1,000 thì doanh số bán tăng $80,000 Sai



C) chi phí tăng $5 thì doanh số bán tăng $80 Sai



D) chi phí tăng lên $1 thì doanh sô bán tăng lên $85. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Chi phí tăng $1,000, doanh số bán tăng $5,000
Vì: Từ mô hình ta có hệ số góc bằng 5, điều này cho biết khi X tăng $1 thì Y tăng lên $5 hay khi X tăng lên
1000$ thì Y sẽ tăng 5000$.
Tham khảo: Xem mục: Mục 3.1 – Ước lượng tham số hồi quy bằng phương pháp bình phương tối thiểu


Câu 4:
[Góp ý]



Nếu
, khi đó
Chọn một câu trả lời
A) Kiểm định về tự tương quan bậc nhất dương là không có kết luận

Đúng




B) Có tự tương quan bậc nhất dương Sai



C) Có tự tương quan bậc 2 dương Sai



D) Có tự tương quan bậc 3 dương Sai
Sai. Đáp án đúng là: Kiểm định về tự tương quan bậc nhất dương là không có kết luận
Vì: Trong quy tắc ra quyết định của thống kê Durbin- watson
Tham khảo: Xem mục: Mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quan

Câu 5:




[Góp ý]
Nếu hệ số tương quan là -0,80, phần trăm biến thiên của Y được giải thích bởi X là
Chọn một câu trả lời
A) 80%.Sai



B) 64%.



C) 92%.Sai



D) 0 %.Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: 64%
Vì: r = - 0,8 , nên r 2 = 0,64
r2 là hệ số xác định đo lường sự biến động của Y được giải thích bởi X.
Tham khảo: Xem mục 3.2. Hệ số xác định r 2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu

Câu 6:




[Góp ý]
Sai số tiêu chuẩn của ước lượng là 20, n=10 khi đó RSS là:
Chọn một câu trả lời
A) 400Sai



B) 3,200



C) 4,000 Sai



D) 40,000 Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: 3,200
Vì: Sử dụng công thức:
với n=10;
=20
Tham khảo: Xem mục 6.3 – Phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Câu 7:
[Góp ý]
Trong mô hình hồi quy bội có 6 biến độc lập, TSS= 900 and ESS = 600. RSS=
Chọn một câu trả lời





A) 300



B) 1.5Sai



C) 0.67Sai



D) 0Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: 300
Vì: RSS = TSS – ESS
Tham khảo: Xem mục 4.6 – Hệ số xác định bội R2 và hệ số xác định hiệu chỉnh

Câu 8:



[Góp ý]
Nếu trong kiểm định White, tính được thống kê khi bình phương là 1,624 với p-value

tương ứng là 0,444, sử dụng mức ý nghĩa 0,05, ta có kết luận
Chọn một câu trả lời
A) có phương sai sai số thay đổi Sai



B) không có phương sai sai số thay đổi



C) có hiện tượng đa cộng tuyến Sai



D) không có hiện tượng đa cộng tuyến Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: không có phương sai sai số thay đổi
Vì: Kiểm định White để phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi chứ không phải hiện tượng đa cộng
tuyến.
Do p-value=0.444 > 0.05
Chấp nhận H 0
Tham khảo: Xem mục: Mục 6.4 – Biện pháp khắc phục hiện tượng không thuần nhất của phương sai sai số

Câu 9:



[Góp ý]

Nhận định nào sau đây là không đúng đối với hiện tượng đa cộng tuyến đúng?
Chọn một câu trả lời
A) Luôn tồn tại trong mô hình hồi quy bội. Sai



B) Là khi có quan hệ cộng tuyến giữa các biến độc lập. Sai



C) Làm cho không phân tách được ảnh hưởng của từng biến độc lập. Sai



D) Xảy ra ở mô hình hồi quy đơn.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Xảy ra ở mô hình hồi quy đơn.
Vì: Đa cộng tuyến là hiện tượng một biến độc lập là tổ hợp của các biến còn lại.
Trong mô hình hồi quy đơn thì chỉ có một biến độc lập. Do đó, sẽ không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Tham khảo: Xem mục 5.1 – Khái niệm đa cộng tuyến.

Câu 10:


[Góp ý]




Cho mô hình hồi quy
= 10 – 3X 1 + 2.5X2. Điều khẳng định nào sau đây đúng?
Chọn một câu trả lời
A) X2 quan trọng hơn X 1 Vì dấu của hệ số là dương Sai



B) Khi X1 giảm 3 đơn vị, Y giảm 1 đơn vị Sai



C) Khi X2 giảm 2.5 đơn vị, Y giảm 1 đơn vị Sai



D) Khi X1 giảm 1 đơn vị, Y tăng 3 đơn vị

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Khi X1 giảm 1 đơn vị, Y tăng 3 đơn vị
Vì: Ta có hệ số góc của biến X1 bằng -3, vậy khi X1 giảm 1 đơn vị thì Y sẽ tăng 3 đơn vị.
Tham khảo: Xem mục 4.1 – Mô hình hồi quy với hai biến giải thích

Câu 11:



[Góp ý]
Thống kê d DW cho biết
Chọn một câu trả lời

A) Có tự tương quan bậc nhất hay không



B) Có tự tương quan bậc 2 hay không Sai



C) Có tự tương quan bậc 3 hay không Sai



D) Có tự tương quan bậc 4 hay không Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Có tự tương quan bậc nhất hay không
Vì: Ta có:
Trong đó:
là hệ số tự tương quan bậc nhất của mẫu
Tham khảo: Xem mục: Mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quan

Câu 12:



[Góp ý]
So sánh khoảng tin cậy trong dự báo cho trung bình của Y và cho giá trị cá biệt của Y
với cùng 1 giá trị của X, khoảng tin cậy cho trung bình sẽ
Chọn một câu trả lời

A) rộng hơn Sai



B) hẹp hơn



C) như nhauSai



D) không xác định Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Hẹp hơn
Vì: Ta có khoảng tin cậy ước lượng Y 0:


Khoảng tin cậy ước lượng E (Y|X 0):
Để so sánh khoảng tin cậy của hai ước lượng trên, ta so sánh
Ta có
] 2 = Var (

[
= Var (

=
=




(1)
(2)

So sánh (1) và (2) ta thấy (1) > (2) =>
>
ð Khoảng tin cậy ước lượng E (Y|X 0) hẹp hơn Y 0.
Tham khảo: Xem mục 3.7. Ứng dụng của phân tích hồi quy, bài toán dự báo

Câu 13:



[Góp ý]
Nếu một mô hình có biến độc lập bao gồm 1 biến định lượng và 2 biến định tính, mỗi
biến có 2 thuộc tính, khi đó mô hình có bao nhiêu biến độc lập nếu ta giả thiết các
thuộc tính khác nhau cả hệ số chặn và hệ số góc, đồng thời có tương tác giữa 2 biến
định tính:
Chọn một câu trả lời
A) 3Sai



B) 4Sai



C) 5Sai




D) 6

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: 6
Vì: Mỗi biến định tính có 2 thuộc tính sẽ thiết lập được 1 biến giả, vậy mô hình có 2 biến giả và 1 biến định
lượng; với giả thiết của bài ta có thêm 2 biến là tích của biến định lượng với từng biến giả và thêm 1 biến là
tích của 2 biến giả.
Tham khảo: Xem mục 7.10 – Mô hình hồi quy với một biến lượng và hai biến chất

Câu 14:



[Góp ý]
Sai số ngẫu nhiên trong mô hình kinh tế lượng thể hiện rằng
Chọn một câu trả lời
A) không có sai số của các biến khi thực hiện các phép đo. Sai



B) có sự ảnh hưởng của các yếu tố ngoài mô hình lên biến phụ thuộc.



C) các biến độc lập được liệt kê đầy đủ trong mô hình. Sai




D) đây là sai số khi thực hiện phương pháp OLS để ước lượng mô hình. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: có sự ảnh hưởng của các yếu tố ngoài mô hình lên biến phụ thuộc.
Vì: Sai số ngẫu là sự chênh lệch giữa giá trị của biến ngẫu nhiên Y và giá trị của vọng E(Y|X i ). Trong đó E(Y|X i )
được biểu diễn bởi phương trình của các biến độc lập. Do đó, có sự chênh lệch này là do trong E(Y|X i) chưa
liệt kê hết các biến tác động đến Y => Sai số ngẫu nhiên trong mô hình kinh tế lượng sẽ thể hiện cho sự ảnh
hưởng của các yếu tố ngoài mô hình lên biến phụ thuộc.
Tham khảo: Xem mục 2.4 – Sai số ngẫu nhiên trong mô hình hồi quy

Câu 15:




[Góp ý]
Kiểm định F được dùng để:
Chọn một câu trả lời
A) Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy trong mô hình hồi quy bội Sai



B) Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy trong mô hình hồi quy đơn Sai



C) Kiểm định về ý nghĩa của từng hệ số hồi quy Sai




D) Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy trong mô hình hồi quy bội và
kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy trong mô hình hồi quy đơn

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy trong mô hình hồi quy bội và kiểm định về
sự phù hợp của mô hình hồi quy trong mô hình hồi quy đơn
Vì: Tiêu chuẩn thống kê F dùng để kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy( cả hồi quy đơn và hồi quy bội)
Tham khảo: Xem mục 4.7 – Quan hệ giữa hệ số xác định và tiêu chuẩn kiểm định F

Câu 16:



[Góp ý]
Dùng kiểm đinh Durbin-Watson có thể phát hiện ra tự tương quan với cấu trúc
Chọn một câu trả lời
A) Tự hồi quy bậc nhất Đúng



B) Tự hồi quy bậc 2 Sai



C) Tự hồi quy bậc 3 Sai




D) Tự hồi quy bậc 4 Sai
Sai. Đáp án đúng là: Tự hồi quy bậc nhất
Vì: Chỉ phát hiên ra tự tương quan bậc nhất của mẫu
Tham khảo: Xem mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quan

Câu 17:



[Góp ý]
Đa cộng tuyến là khi
Chọn một câu trả lời
A) Biến phụ thuộc có quan hệ cộng tuyến với các biến độc lập Sai



B) Các biến độc lập có quan hệ cộng tuyến với nhau



C) Các biến phụ thuộc có quan hệ cộng tuyến với nhau Sai



D) Các biến độc lập không có quan hệ cộng tuyến với nhau Sai
Sai. Đáp án đúng là: Các biến độc lập có quan hệ cộng tuyến với nhau
Vì: Đa cộng tuyến là các biến độc lập có quan hệ cộng tuyến với nhau
Tham khảo: Xem mục 5.1 – Khái niệm đa cộng tuyến


Câu 18:

Đúng




[Góp ý]
Nếu từng hệ số không có ý nghĩa nhưng lại có ý nghĩa nếu như ta kiểm định cả nhóm,
lý do có thể là:
Chọn một câu trả lời
A) Phương sai của sai số thay đổi Sai



B) Phương sai thuần nhất Sai



C) Đa cộng tuyến



D) Tự tương quan Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Đa cộng tuyến
Vì: Vì đa cộng tuyến không phân tách được ảnh hưởng của tổng biến độc lập.

Tham khảo: Xem mục 7.1 – Các thuộc tính của một mô hình tốt

Câu 19:



[Góp ý]
Giá trị nhỏ nhất của sai số tiêu chuẩn của ước lượng có thể nhận là:
Chọn một câu trả lời
A) -1Sai



B) 0



C) 1Sai



D) -∞Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: 0
Vì: Từ công thức:
; và RSS nhỏ nhất là bằng 0
Tham khảo: Xem mục: Mục 6.3 – Phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi


Câu 20:
[Góp ý]



Cho mô hình hồi quy
Chọn một câu trả lời
A) Mối quan hệ giữa X và Y là cùng chiều Sai



B) Mối quan hệ giữa X và Y là ngược chiều



C) X và Y không có quan hệ gì Sai



D) Khi X tăng lên 1 đơn vị thì Y tăng thêm 5 đơn vị Sai
Sai. Đáp án đúng là: Quan hệ giữa X và Y là ngược chiều
Giả sử mô hình hồi qua mẫu là

Đúng


Mô hình đã ước lượng:

=>
= -2 < 0; nên khi X tăng lên thì Y sẽ giảm xuống và ngược lại X giảm thì Y tăng lên => X và Y có quan hệ

ngược chiều.
Tham khảo: Xem mục 3.1 – Ước lượng tham số hồi quy bằng phương pháp bình phương tối thiểu

Câu 21:



[Góp ý]
Trong phương pháp biến giả, biến giả có thể nhận các giá trị
Chọn một câu trả lời
A) 0Sai



B) 1Sai



C) 0 hoặc 1



D) -1Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: 0 hoặc 1
Vì: Biến giả chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1
Tham khảo: Xem mục 7.8 – Bản chất của biến giả và mô hình hồi quy với biến giải thích là biến giả


Câu 22:



[Góp ý]
Khi phương sai của các nhiễu ngẫu nhiên không bằng nhau, hiện tượng này gọi là:
Chọn một câu trả lời
A) Phương sai của sai số thay đổi Đúng



B) Phương sai của sai số không đổi Sai



C) Đa cộng tuyến Sai



D) Tự tương quan Sai
Sai. Đáp án đúng là: Phương sai của sai số thay đổi
Vì: Phương sai của các nhiễu ngẫu nhiên không bằng nhau gọi là phương sai sai số thay đổi
Tham khảo: Xem mục 6.1 – Nguyên nhân của hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Câu 23:



[Góp ý]
Một mô hình hồi quy bội thì có:

Chọn một câu trả lời
A) Chỉ duy nhất 1 biến độc lập Sai



B) Chỉ duy nhất 2 biến độc lập Sai



C) Nhiều hơn 1 biến độc lập

Đúng


D) Nhiều hơn 1 biến phụ thuộc Sai



Sai. Đáp án đúng là: Nhiều hơn 1 biến độc lập
Vì: Mô hình hồi quy có một biến độc lập là mô hình hồi quy đơn. Mô hình hồi quy có nhiều hơn một biến độc lập
là mô hình hồi quy bội.
Tham khảo: Xem mục 4.4 – Mô hình hồi quy bội

Câu 24:



[Góp ý]
Theo một trong các định nghĩa về kinh tế lượng thì kinh tế lượng là sự kết hợp của một
số các môn khoa học sau đây trừ:

Chọn một câu trả lời
A) Kinh tế họcSai



B) Thống kê toán Sai



C) Mô hình Toán kinh tế Sai



D) Tâm lí học

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Tâm lí học
Vì: Kinh tế lượng bao gồm việc áp dụng thống kê toán cho các số liệu kinh tế để củng cố về mặt thực nghiệm
cho các mô hình toán để đưa ra lời giải bằng số do đó không bao gồm Tâm lý học
Tham khảo: Xem mục: Bài 1 - Mục 1.1 – Kinh tế lượng là gì

Câu 25:



[Góp ý]
Trong mô hình hồi quy bội, trung bình của các nhiễu ngẫu nhiên có giá trị
Chọn một câu trả lời
A) 1,0Sai




B) 0,0



C) 0,5Sai



D) 0,1Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: 0,0
Vì: Khi phân tích mô hình hồi quy bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất, cần phải có các giả thiết cơ bản,
một trong những giả thiết đã nếu có giả thiết ma trận ngẫu nhiên u có kỳ vọng bằng 0, tức là
E(u) = 0,0
Tham khảo: Xem mục 4.4.2 – Các giả thiết cơ bản

Câu 26:





[Góp ý]
Hệ số tương quan dùng để đo
Chọn một câu trả lời

A) mức độ và chiều của quan hệ tuyến tính giữa X và Y.
B) ước lượng OLS của tham số hồi quy. Sai

Đúng




C) giá trị dự báo của Y ứng với 1 giá trị của X. Sai



D) sự biến động của Y do các biến ngoài mô hình. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Mức độ và chiều của quan hệ tuyến tính giữa X và Y
Vì: Do tính chất: r = 0, X và Y là độc lập;
, X và Y có quan hệ hàm tuyến tính
Tham khảo: Xem mục 3.2. Hệ số xác định r 2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu

Câu 27:



[Góp ý]
Giả sử ta kiểm định tự tương quan bậc 3 bằng kiểm định Breusch-Godfrey Serial
Correlation LM Test (dùng Eviews) có thống kê khi bình phương là 6.357 với p-value
tương ứng là 0.09545. Với mức ý nghĩa 0.05, kết luận là:
Chọn một câu trả lời
A) Không có tự tương quan bậc 3 Đúng




B) Có tự tương quan bậc 3 Sai



C) Không có kết luận về tự tương quan bậc 3 Sai



D) Có tự tương quan bậc 3 Vì 0.09545 > 0.05 Sai
Sai. Đáp án đúng là: Không có tự tương quan bậc 3
Vì: p-value =0.09545 > 0.05; chấp nhận giả thuyết không có tự tương quan
Tham khảo: Xem mục: Mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quan

Câu 28:



[Góp ý]
Giá trị thống kê d DW nhỏ chứng tỏ
Chọn một câu trả lời
A) Có tự tương quan bậc nhất âm Sai



B) Có tự tương quan bậc nhất dương Sai



C) Có cả tự tương quan bậc nhất dương và tự tương quan bậc nhất âm Sai




D) Chưa đủ dữ kiện để kết luận

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Chưa đủ dữ kiện để kết luận
Vì: Trong quy tắc ra quyết định của thống kê Durbin- watson
Tham khảo: Xem mục: Mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quan

Câu 29:



[Góp ý]
ESS không thể nhỏ hơn:
Chọn một câu trả lời
A) 0.0 Đúng




B) -1Sai



C) -2Sai




D) -3Sai
Sai. Đáp án đúng là: 0.0
Vì: ESS là tổng bình phương sai lệch giữa các giá trị ước lượng của Y so với trung bình của nó, do đó không
thể nhỏ hơn 0.0
Tham khảo: Xem mục: Mục 3.2 – Hệ số xác định r 2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu

Câu 30:



[Góp ý]
Nhận định nào sau đây không giải thích cho sự tồn tại của sai số ngẫu nhiên trong mô
hình hồi quy?
Chọn một câu trả lời
A) Sai số trong các phép đo về các biến. Sai



B) Định dạng hàm hồi quy sai. Sai



C) Ảnh hưởng của các yếu tố khác ngoài mô hình. Sai



D) Do các sai số trong tính toán khi sử dụng phương pháp OLS.

Đúng


Sai. Đáp án đúng là: Do các sai số trong tính toán khi sử dụng phương pháp OLS
Vì: Sai số ngẫu nhiên luôn tồn tại ngay trong mô hình hồi quy tổng thể, không phải trong mô hình hồi quy
mẫu ,do đó không phải là sai số khi ước lượng mô hình.
Tham khảo: Xem mục 2.4 – Sai số ngẫu nhiên trong mô hình hồi quy

Câu 1:



[Góp ý]
Nhận định nào sau đây là không đúng đối với hiện tượng đa cộng tuyến đúng?
Chọn một câu trả lời
A) Luôn tồn tại trong mô hình hồi quy bội. Sai



B) Là khi có quan hệ cộng tuyến giữa các biến độc lập. Sai



C) Làm cho không phân tách được ảnh hưởng của từng biến độc lập. Sai



D) Xảy ra ở mô hình hồi quy đơn.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Xảy ra ở mô hình hồi quy đơn.

Vì: Đa cộng tuyến là hiện tượng một biến độc lập là tổ hợp của các biến còn lại.
Trong mô hình hồi quy đơn thì chỉ có một biến độc lập. Do đó, sẽ không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Tham khảo: Xem mục 5.1 – Khái niệm đa cộng tuyến.

Câu 2:
[Góp ý]
R2 cho biết
Chọn một câu trả lời




A) tương quan giữa X và Y Sai



B) sự biến thiên của Y Sai



C) hiệp phương sai giữa X và Y Sai



D) phần biến thiên của Y được giải thích bởi X

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Phần biến thiên của Y được giải thích bởi X
Vì: R2 dùng để đo sự phù hợp của hàm hồi quy

Ta có R 2 = ESS/TSS
nó chính là phần biến thiên của Y được giải thích bởi X.
Tham khảo: Xem mục: Mục 3.2 – Hệ số xác định r 2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu

Câu 3:



[Góp ý]
Khi có đa cộng tuyến thì
Chọn một câu trả lời
A) Các ước lượng của hệ số góc chệch Sai



B) Các ước lượng của hệ số góc không chệch



C) Các ước lượng của hệ số góc chệch 1 đơn vị Sai



D) Các ước lượng của hệ số góc chệch 2 đơn vị Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Các ước lượng của hệ số góc không chệch
Vì: Khi có đa cộng tuyến, các ước lượng của hệ số góc vẫn là không chệch.
Tham khảo: Xem mục 5.4 – Hậu quả của hiện tượng đa cộng tuyến


Câu 4:



[Góp ý]
Giá trị của thống kê Durbin-Watson nằm trong khoảng:
Chọn một câu trả lời
A)
Sai



B)

Sai



C)

Đúng



D)

Sai

Sai. Đáp án đúng là:

Vì: Ta có:
và:
Tham khảo: Xem mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quan

Câu 5:
[Góp ý]




Có thể luôn luôn chứng tỏ được rằng không có phương sai sai số thay đổi trong mô
hình hồi quy:
Chọn một câu trả lời
A) Đúng Vì thông thường ta không có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu Sai



B) Sai Vì thông thường ta không có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu



C) Đúng Vì thông thường ta luôn có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu Sai



D) Sai Vì thông thường ta luôn có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Sai Vì thông thường ta không có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu

Vì: Do thông thường ta không có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu
Tham khảo: Xem mục 6.1 – Nguyên nhân của hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Câu 6:



[Góp ý]
Nếu một mô hình có biến độc lập bao gồm 1 biến định lượng và 2 biến định tính, mỗi
biến có 2 thuộc tính, khi đó mô hình có bao nhiêu biến độc lập nếu ta giả thiết các
thuộc tính khác nhau cả hệ số chặn và hệ số góc, đồng thời có tương tác giữa 2 biến
định tính:
Chọn một câu trả lời
A) 3Sai



B) 4Sai



C) 5Sai



D) 6

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: 6

Vì: Mỗi biến định tính có 2 thuộc tính sẽ thiết lập được 1 biến giả, vậy mô hình có 2 biến giả và 1 biến định
lượng; với giả thiết của bài ta có thêm 2 biến là tích của biến định lượng với từng biến giả và thêm 1 biến là
tích của 2 biến giả.
Tham khảo: Xem mục 7.10 – Mô hình hồi quy với một biến lượng và hai biến chất

Câu 7:



[Góp ý]
Kinh tế lượng được định nghĩa là:
Chọn một câu trả lời
A) Việc sử dụng các phương pháp thống kê toán học trong kinh tế

Đúng

B) Việc sử dụng các phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu tâm lý xã



hộiSai


C) Việc sử dụng các phương pháp định tính trong nghiên cứu kinh tế Sai


D) Việc sử dụng các phương pháp định tính trong nghiên cứu tâm lý xã hội Sai




Sai. Đáp án đúng là: Việc sử dụng các phương pháp thống kê toán học trong kinh tế
Vì: Mục tiêu của kinh tế lượng nghiên cứu về định lượng để đưa ra lời giải bằng số cho các vấn đề kinh tế.
Tham khảo: Xem mục 1.1 – Kinh tế lượng là gì

Câu 8:



[Góp ý]
Sai số ngẫu nhiên trong mô hình kinh tế lượng thể hiện rằng
Chọn một câu trả lời
A) không có sai số của các biến khi thực hiện các phép đo. Sai



B) có sự ảnh hưởng của các yếu tố ngoài mô hình lên biến phụ thuộc.



C) các biến độc lập được liệt kê đầy đủ trong mô hình. Sai



D) đây là sai số khi thực hiện phương pháp OLS để ước lượng mô hình. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: có sự ảnh hưởng của các yếu tố ngoài mô hình lên biến phụ thuộc.
Vì: Sai số ngẫu là sự chênh lệch giữa giá trị của biến ngẫu nhiên Y và giá trị của vọng E(Y|X i ). Trong đó E(Y|X i )
được biểu diễn bởi phương trình của các biến độc lập. Do đó, có sự chênh lệch này là do trong E(Y|X i) chưa

liệt kê hết các biến tác động đến Y => Sai số ngẫu nhiên trong mô hình kinh tế lượng sẽ thể hiện cho sự ảnh
hưởng của các yếu tố ngoài mô hình lên biến phụ thuộc.
Tham khảo: Xem mục 2.4 – Sai số ngẫu nhiên trong mô hình hồi quy

Câu 9:



[Góp ý]
Điều nào sau đây là đúng đối với hiện tượng đa cộng tuyến?
Chọn một câu trả lời
A) Đa cộng tuyến xảy ra ở các mô hình hồi quy đơn Sai



B) Chủ yếu là đa cộng tuyến hoàn hảo. Sai



C) Đa cộng tuyến là hiện tượng khi các biến độc lập tương quan với nhau



D) Các sai số ngẫu nhiên tương quan với nhau Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Đa cộng tuyến là hiện tượng khi các biến độc lập tương quan với nhau
Vì: Theo khái niệm đa cộng tuyến thì đây là hiện tượng một biến là tổ hợp tuyến tính của các biến còn lại và sai
số ngẫu nhiên. Hay chính là các biến độc lập tương quan với nhau.

Tham khảo: Xem mục 5.1 – Khái niệm đa cộng tuyến

Câu 10:





[Góp ý]
Khi các biến độc lập tương quan với nhau trong mô hình hồi quy bội, hiện tượng này
gọi là:
Chọn một câu trả lời
A) Phương sai của sai số thay đổi Sai
B) Phương sai của sai số không đổi Sai


×