Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tóm tắt bài học H 11 03 ph va các dang bai tap co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.97 KB, 2 trang )

pH VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
I. Ý nghĩa và giá trị của độ pH:
[H+] và pH được dùng để đánh giá độ axit hay độ kiềm của 1 dung dịch
Môi trường trung tính: [H+]=[OH-]=10-7 hay pH=7
Môi trường kiềm: [H+]<10-7 hay pH>7
Môi trường axit: [H+]>10-7 hay pH<7

II. Công thức tính pH
[H+ ].[OH- ] =10-14

10-14
[OH ] = + =10(pH-14)
[H ]
-

[H+ ] =10-pH

[H+ ] =

pH = -lg[H+ ]

-14

10
[OH- ]

pH =14 +lg[OH- ]

III. Phương pháp giải toán pH:
Xác định [H+] hoặc [OH-] có trong dung dịch
Suy ra pH theo công thức



pH = -lg[H+ ] hoặc pH =14 +lg[OH- ]
Chú ý:
Vdd sau

=

Tổng Vdd pha trộn

Bài tập áp dụng 1
a. Xác định pH của dung dịch HCl 0,01M.
b. Xác định pH của dung dịch Ba(OH)2 0,02M.

Bài tập áp dụng 2
Cho dung dịch X chứa axit HNO3 1M . Tính pH của dung dịch thu được khi pha loãng dung
dịch X đi 20 lần bằng nước cất.


Bài tập áp dụng 3
Hòa tan 100 ml dung dịch HNO3 0,2M với 200 ml dung dịch HNO3 0,05M. Tính pH dung
dịch tạo thành.

Bài tập áp dụng 4
Trộn lẫn 150 ml dung dịch HCl 0,02M với 200 gam dung dịch H2SO4 0,01M (d = 1,29
g/ml). Tính pH của dung dịch thu được.

Bài tập áp dụng 5
Trộn lẫn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính pH của dung
dịch thu được.


Bài tập áp dụng 6
Trộn lẫn 40 ml dung dịch HCl 0,75M với 160 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,08M và KOH
0,04M. Tính pH của dung dịch thu được.

Bài tập áp dụng 7
Trộn lẫn 200 ml dung dịch có pH = 2 với 300 ml dung dịch có pH = 12. Tính pH của dung
dịch thu được.



×