Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Giáo án Lớp Lá CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.78 KB, 105 trang )

CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện: 04 tuần (Từ ngày 03/03/2014 đến ngày 28/03/2014).
Các chỉ số đánh giá: 7, 10, 43, 45, 49, 58, 66, 70, 81, 103, 105, 116, 117.
I. MỤC TIÊU
1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Đập và bắt bóng bằng 2 tay (CS 10).
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng
của các nhóm (CS 105).
- Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc (CS
116).
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong
sinh hoạt hàng ngày (CS 66).
- Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được (CS 70).
- Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách (CS 81).
- Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát (CS 117)
4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
- Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi (CS 43).
- Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn (CS 45).
- Trao đổi ý kiến của mình với các bạn (CS 49).
- Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân (CS 58).
5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản (CS 7).
- Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (CS 103).
II. NỘI DUNG
TT
1

Tên chủ đề
nhánh


Phương tiện
giao
thông
đường bộ (CS
7, 10, 43, 66)

Nội dung
1. Phát triển thể chất
- Tung, đập bắt bóng tại
chỗ.
- Đi và đập bắt bóng.
- Chuyền bắt bóng qua
đầu, qua chân (10)

Hoạt động
- Trò chuyện về đảm bảo an
toàn giao thông khi tham gia
giao thông để đảm bảo an
toàn cho sức khỏe.
- HĐVC: TCVĐ: “Chuyển
hàng vào kho”, “Về đúng
đường”.


- HĐH: “Đập và bắt bóng”
2. Phát triển nhận thức
- Nhận biết các chữ số, số
lượng và số thứ tự trong
phạm vi 10.
- Đếm trong phạm vi 10

và đếm theo khả năng.
- Nhận biết các con số
được sử dụng hằng ngày.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Sử dụng đúng các từ
biểu cảm, hình tượng...
- Sử dụng các từ loại:
danh từ, động từ, tính từ...
(66)
4. Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội
- Chủ động đến nói
chuyện.
- Sẵn lòng trả lời các câu
hỏi trong giao tiếp với
những người gần gũi (43)

2

- HĐH: Đếm đến 10. Nhận
biết nhóm có số lượng 10.
Nhận biết số 10.

- Trò chuyện về ngày Quốc
tế phụ nữ 8/3.
- HĐH: LQCC “p, q”

- Trò chuyện: Một số hành vi
giao tiếp văn minh khi đi
trên xe, đi ngoài đường.

- TDBS: Tập theo nhạc với
bài “Phương tiện giao
thông”.
- HĐVC: Đóng vai những
người phục vụ ở các dịch vụ
giao thông: bến xe, ga tàu
lửa, bến cảng, sân bay.
- HĐH: Truyện “Thỏ con đi
học”

5. Phát triển thẩm mỹ
- Cắt được theo đường - Hoạt động góc: Cắt dán
viền của hình vẽ (7)
sưu tầm hình ảnh làm album,
cắt dán ôtô, nhà xe.
- HĐH: Vẽ phương tiện giao
thông đường bộ (Đề tài)
Phương tiện 1. Phát triển thể chất
giao
thông - Chuyền bắt bóng qua - Trò chuyện về một số loại


đường thủy đầu, qua chân
(CS 45, 70,
105)
2. Phát triển nhận thức
- Ghép thành cặp những
đối tượng có mối liên
quan
- Gộp các nhóm đối tượng

và đếm
- Tách một nhóm thành 2
nhóm nhỏ bằng các cách
khác nhau. Nói lên kết quả
(105)
3. Phát triển ngôn ngữ
- Kể chuyện về sự việc đã
xảy ra gần gũi xung quanh
- Kể lại sự việc theo trình
tự (70)

3

4. Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội
- Chủ động giúp bạn khi
thấy bạn cần sự giúp đỡ.
- Giúp đỡ ngay khi bạn
hoặc người lớn yêu cầu
(45)
5. Phát triển thẩm mỹ
- Phối hợp các kỹ năng vẽ
để tạo thành bức tranh có
màu sắc hài hòa, bố cục
cân đối.
- Lựa chọn nguyên vật liệu
để tạo sản phẩm.
Phương tiện 1. Phát triển thể chất
giao
thông - Đi và đập bắt bóng

đường
sắt,
đường hàng 2. Phát triển nhận thức

phương tiện giao thông.
- HĐH: Chuyền bắt bóng
qua đầu, qua chân.
- HĐH: Nhận biết mối quan
hệ hơn kém trong phạm vi
10.

- Hoạt động học: Kể chuyện
sáng tạo.
- Hoạt động trò chuyện với
trẻ và hoạt động vui chơi.
- HĐH: Tập tô chữ cái “p, q”
- HĐH: Phương tiện giao
thông đường thủy

- Hát “Em đi chơi thuyền”
- HĐH: Vẽ thuyền trên biển
(Đề tài)

- HĐH: Đi và đập bắt bóng
- Trò chơi “Quả bóng tròn.


không (CS 49,
81, 103)


- HĐH: Tìm hiểu một số
phương tiện giao thông
- Trò chơi: “Bé nào sửa
đúng”, “Thi dán tranh”
3. Phát triển ngôn ngữ
- Giữ gìn sách: không
ném, xé, làm nhăn, vẽ bậy,
ngồi, dẫm...lên sách
- Có thái độ tốt đối với
sách: buồn, không đồng
tình khi bạn làm hỏng
sách, rách...
- Để sách đúng nơi qui
định. (81)
4. Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội
- Trình bày ý kiến của
mình với bạn
- Biết thỏa thuận dựa trên
sự hiểu biết về quyền của
mình và nhu cầu của bạn
- Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý
kiến (49)

4

5. Phát triển thẩm mỹ
- Nói lên ý tưởng tạo hình
của mình.
- Đặt tên cho sản phẩm

của mình (103)
Luật
giao 1. Phát triển thể chất
thông (CS 58, - Chuyền bắt bóng qua
116, 117)
đầu
2. Phát triển nhận thức
- So sánh, phát hiện quy
tắc sắp xếp và sắp xếp
theo quy tắc
- Tạo ra quy tắc sắp xếp

- HĐH: LQCC “g, y”
- Trò chơi: Chiếc hộp kỳ
diệu, Tìm bạn thân, Gạch
chân dưới chữ cái vừa học.

- Trò chuyện về những qui
luật an toàn giao thông.
- HĐVC: Đóng vai những
người phục vụ ở các dịch vụ
giao thông: bến xe, ga lửa,
bến cảng, sân bay…
- HĐH: Truyện “Vì sao Thỏ
cụt đuôi”
- HĐH: Vẽ máy bay (Mẫu)

- HĐH: Chuyền bắt bóng
qua đầu. Chạy chậm 120 m.
- HĐH: Gộp tách nhóm

trong phạm vi 10 bằng các
cách khác nhau
- Trò chơi: Chia theo ý thích,


(116)
3. Phát triển ngôn ngữ
- Đặt lời theo giai điệu
một bài hát, bản nhạc quen
thuộc (một câu hoặc một
đoạn).
- Đặt tên cho đồ vật, câu
chuyện mà trẻ thích (117)

Tìm bạn thân.
- Trò chuyện: Cách đặt tên
cho bài hát, bài thơ… phù
hợp với nội dung.
- HĐVC: Hát theo nội dung
tranh vẽ về các nghề, Kể
chuyện sáng tao theo tranh,
làm sách truyện tranh về
giao thông
- HĐH: Tập tô chữ cái “g, y”

4. Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội
- Nói đúng khả năng và sở - Trò chuyện với trẻ về sở
thích một số người gần gũi thích của bản thân và những
(58)

người thân trong gia đình
- HĐH: Một số luật giao
thông
5. Phát triển thẩm mỹ
- Nghe và nhận ra sắc thái - HĐH: Dạy hát “Em đi qua
(vui buồn, tình cảm tha ngã tư đường phố”
thiết) của các bài hát, bản - Trò chơi “Nghe thấu đoán
nhạc.
tài”


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Chủ đề: Phương tiện giao thông
Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ
Thời gian thực hiện: 03/03/2014 đến ngày 07/03/2014
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
PTTC
PTNT
PTNN
PTTC-XH
PTTM
- Đón trẻ.
- Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chơi góc chơi
Đón trẻ, trò
thích hợp. Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày
chuyện,

nghỉ cuối tuần, hỏi trẻ về chủ đề, các loại phương tiện giao thông
điểm danh
mà trẻ biết.
- Điểm danh.
- Hô hấp: Thổi nơ.
- Tay 2: Hai tay đưa ngang lên cao.
Thể dục
- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục.
sáng
- Bụng 1: Đứng quay thân sang bên 90 độ.
- Bật 1: Cho trẻ tay chống hông bật tại chỗ.
Đập và bắt
Đếm đến
LQCC “p,
Truyện
Vẽ phương
bóng
10. Nhận
q”
“Thỏ con đi tiện giao
Hoạt động
biết nhóm
học”
thông
học
có số lượng
đường bộ
10. Nhận
(Đề tài)
biết số 10

- HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ:
Quan sát
Quan sát
Trò chuyện Trò chuyện Vẽ PTGT
tranh về
một số
về ích lợi
về cách
lên cát
Hoạt động
PTGT
PTGT xung của một số
chăm sóc
- TCVĐ:
ngoài trời
- TCVĐ:
quanh.
PTGT
và bảo vệ
Chơi tự do
Đếm tiếp
- TCVĐ:
- TCVĐ:
PTGT
Chèo
Thuyền và - TCVĐ: Ai
Thuyền
bến
nhanh hơn
Hoạt động - Phân vai: “Cửa hàng bán xe, trung tâm bảo hành xe”.

góc
- Xây dựng: “Xây ngã tư đường phố”.
- Học tập: “Xem tranh một số phương tiện giao thông, vẽ tranh lô
tô, nối các phương tiện giao thông vào đúng nơi hoạt động của
chúng, chơi bản tin”.
Tên hoạt
động


Hoạt động
chiều

Trả trẻ

- Nghệ thuật: “Tô màu tranh, làm album, lắp ráp xe ô tô”.
- Thiên nhiên: “Thả thuyền”
Trò chơi
Cắt dán,
Thực hành
“Kéo cưa
trang trí
vở toán
lừa xẻ”
một số biển
báo giao
thông
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc
trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn.
- Cắm cờ bé ngoan
- Trả trẻ.


Duyệt

Người thực hiện

Bùi Ngọc Khương

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ
Từ ngày 03/03/2014 đến ngày 07/03/2014
Các hoạt động trong ngày: (Áp dụng cho cả tuần, riêng hoạt động học soạn lại
hằng ngày)
1. Đón trẻ
- Đón trẻ.
- Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chơi góc chơi thích hợp.
Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần, hỏi trẻ
về chủ đề, các loại phương tiện giao thông mà trẻ biết.
- Điểm danh.
2. Thể dục
- Hô hấp: Thổi nơ.
- Tay 2: Hai tay đưa ngang lên cao.
- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục.
- Bụng 1: Đứng quay thân sang bên 90 độ.
- Bật 1: Cho trẻ tay chống hông bật tại chỗ.
3. Hoạt động ngoài trời
- HĐCCĐ: Quan sát tranh về PTGT, Quan sát một số PTGT xung quanh,
Trò chuyện về ích lợi của một số PTGT, Trò chuyện về cách chăm sóc và bảo vệ
PTGT, Vẽ PTGT lên cát.

- TCVĐ: Đếm tiếp, Chèo Thuyền, Thuyền và bến, Ai nhanh hơn, Chơi tự
do.
* Mục đích
- Trẻ biết quan sát và vẽ phương tiện giao thông.
- Trẻ nắm được cách chơi và chơi hứng thú.
- Biết nhường nhịn bạn trong khi chơi.
* Chuẩn bị
- Sân trường rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát.
- Trang phục cô trẻ, gọn gàng.
- Trống lắc, máy hát.
* Tiến hành
HĐCCĐ
- Các con đang học chủ điểm gì?
- Cho trẻ quan sát tranh các loại phương tiện giao thông.
- Cho trẻ nêu cách chăm sóc và bảo quản phương tiện giao thông.
- Giáo dục trẻ tuân thủ luật giao thông.
- Tiến hành hoạt động có chủ đích.


TCVĐ: Đếm tiếp, Chèo Thuyền, Thuyền và bến, Ai nhanh hơn, Chơi tự
do.
Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi.
Bước 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi.
Bước 3: Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét, động viên trẻ.
4. Hoạt động góc
* Mục đích
** Góc phân vai
- Người bán hàng: Thể hiện vai người bán hàng phải biết vui vẻ, chào mời,
hướng dẫn khách, biết cảm ơn khách khi khách mua xong.

- Người mua hàng: Biết lựa chọn món hàng, biết hỏi giá tiền trước khi
mua, biết thanh toán tại quầy thu ngân.
** Góc xây dựng
- Cháu biết xây dựng ngã tư đường phố, có cây xanh, cột đèn, cột đèn đỏ,
biển báo giao thông, hoa, thảm cỏ, vòng xuyến, tên đường. Xây bãi đậu xe.
- Trẻ biết sáng tạo thêm những công trình phụ.
** Góc học tập: Xem truyện tranh, nối các phương tiện giao thông đúng
với nơi hoạt động của nó, phân loại tranh lô tô các phương tiện giao thông.
- Trẻ thích xem tranh, biết lắp ráp xe, biết nối các phương tiện giao thông
đúng nơi hoạt động, biết phân loại tranh lô tô, biết tô chữ cái.
+ Trẻ biết kê bàn ngay ngắn khi chơi.
+ Trẻ biết phối hợp cùng nhau thực hiện trò chơi ở nhóm.
+ Trẻ biết liên kết nhóm chơi, sử dụng tốt ngôn ngữ trò chơi.
** Góc nghệ thuật: Lắp ráp các hình thành các phương tiện giao thông, tô
màu các phương tiện giao thông, làm album, xếp thuyền, trang trí cánh buồm.
- Trẻ biết phối hợp màu để tô tranh.
- Trẻ biết phối hợp cùng nhau để tạo ra sản phẩm đẹp.
** Góc thiên nhiên
- Trẻ biết phối hợp cùng nhau thực hiện trò chơi.
* Chuẩn bị
- Một số loại xe và một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho góc phân vai.
- Gạch, hoa, thảm cỏ, cây xanh, một số biển báo giao thông. Cột đèn đổ,
cổng rào, vạch trắng và một số đồ dùng khác phục vụ cho góc xây dựng.
- Tranh lô tô.
- Vở tập tô.
- Tranh các phương tiện giao thông và nơi hoạt động.


- Một số hình hộp chữ nhật, hình vuông, hình tròn (một số hộp giấy).
- Một số tranh phương tiện giao thông.

- Một số thuyền giấy.
* Tiến hành
1. Thỏa thuận trước khi chơi
- Lớp hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Bài hát nói về điều gì?
- Lớp đang hoạt động ở chủ điểm nào?
- Hôm nay lớp mình chơi ở những góc nào?
* Góc phân vai: “Cửa hàng bán xe, trung tâm bảo hành xe”
- Cửa hàng bán những gì?
- Trong cửa hàng có những ai?
- Cửa hàng trưởng làm công việc gì?
- Người bán hàng làm công việc gì?
- Còn người mua hàng thì sao?
- Trạm bảo hành xe có những ai?
- Họ làm những công việc gì?
* Góc xây dựng: “Xây ngã tư đường phố”
- Ở góc xây dựng chơi những gì?
- Trong công trình có những ai?
- Chủ công trình làm công việc gì?
- Xây ngã tư đường phố các con xây những gì?
- Khi chơi các con phải như thế nào?
- Khi khách đến tham quan các con phải làm gì?
* Góc học tập: “Xem tranh một số phương tiện giao thông, vẽ tranh lô
tô, nối các phương tiện giao thông vào đúng nơi hoạt động của chúng, chơi
bản tin”
- Để thực hiện được trò chơi các con dùng những nguyên vật liệu gì?
- Khi chơi các con phải như thế nào?
* Góc nghệ thuật: “Tô màu tranh, làm album, lắp ráp xe ô tô”
- Ở góc nghệ các con chơi những trò chơi nào?
- Để tô, làm album các con dùng những nguyên vật liệu gì?

- Cách lắp ráp xe ô tô như thế nào?
* Góc thiên nhiên: “Thả thuyền”
- Góc thiên nhiên các con làm gì?
- Trong quá trình chơi các con phsir như thế nào?
2. Quá trình chơi


- Cho trẻ tự chọn góc chơi.
- Từng nhóm thảo thuận bốn nhóm trưởng.
- Trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp.
- Cô tham gia vào nhóm chơi khi trẻ chơi lúng túng.
- Tạo điều kiện cho trẻ trao đổi bằng ngôn ngữ trò chơi.
- Cô tạo tình huống cho trẻ liên kết các góc đồng thời bao quát, xử lí tình
huống xảy ra trong khi chơi.
- Gợi ý để trẻ phát triển trò chơi theo ý tưởng sáng tạo của trẻ.
3. Nhận xét sau khi chơi
a. Nhận xét hành động qua vai chơi
- Cô gợi ý cho trẻ trong nhóm nhận xét các vai chơi.
- Cô nhận xét thái độ, hành động từng vai ở các góc.
- Nhận xét công việc của trẻ hoàn thành và chưa hoàn thành.
- Khen trẻ chơi tốt, động viên trẻ chưa tích cực tham gia.
b. Nhận xét buổi chơi – Kết thúc hoạt động góc
- Cô tập trung trẻ lại một góc chơi tốt nhất tuyên dương góc chơi đó để trẻ
rút kinh nghiệm. Nhận xét kết quả làm được của từng góc, động viên các góc còn
lại cố gắng ở góc chơi sau.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi ngăn nắp và vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi.

HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 2 ngày 03 tháng 03 năm 2014
Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ

Lĩnh vực: Phát triển thể chất


Đề tài: Đập và bắt bóng
CSĐG: 10
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết đập và bắt bóng bằng 2 tay (CS 10)
- Khi đập bóng trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và mắt.
- Trẻ nhận ra một số phương tiện giao thông đường bộ.
2. Kỹ năng
- Phát triển cơ tay.
- Rèn cho trẻ sự tự tin, nhanh nhẹn.
3. Thái độ
- Trẻ tích cực và hứng thú tham gia trò chơi.
- Giáo dục trẻ chú ý nghe hiệu lệnh của cô.
II. CHUẨN BỊ
- 4 quả bóng.
- 1 rổ đựng bóng.
- Nơ thể dục.
III. TIẾN HÀNH
* Khởi động
- Các con đang học chủ đề gì? (Phương tiện giao thông)
- Con hãy kể tên những phương tiện giao thông đường bộ mà các con biết?
(Trẻ kể)
- Bây giờ chúng ta cùng nhau làm đoàn tàu đi các kiểu đi nhé! Cho trẻ đi
thành vòng tròn kết hợp đi kiễng gót -> Đi thường -> Gót chân -> Đi thường ->
khom lưng -> Chạy chậm -> chạy nhanh -> Chạy chậm -> Đi thường.
- Chuyển thành 3 hàng ngang tập BTPTC (Tay cầm nơ)
* Trọng động

Bài tập phát triển chung
- Tay 2: Hai tay đưa ngang lên cao.
- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục.
- Bụng 1: Đứng quay thân sang bên 90 độ.
TTCB: Đứng khép chân tay thả xuôi.
- Bật 1: Cho trẻ tay chống hông bật tại chỗ.
Vận động cơ bản
- Cô cho trẻ xem rổ đựng các quả bóng rồi hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì vậy các con? (Quả bóng)
+ Thế các con có thích chơi bóng không? (Dạ thích)


- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động mới đó là “Đập và bắt bóng”
- Cô làm mẫu hai lần:
+ Lần 1: Không giải thích.
+ Lần 2: Giải thích: Cô cầm bóng bằng hai tay, đập bóng xuống dưới đất,
khi bóng nảy lên thì cô cũng bắt bóng bằng 2 tay và cô không ôm bóng vào
người.
- Mời 1 trẻ lên làm thử.
- Sau đó cho cả lớp thực hiện 1-2 lần (Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ).
- Củng cố:
+ Các con vừa làm gì? (Đập và bắt bóng)
+ Để thực hiện đúng và đẹp các con thực hiện như thế nào? (Trẻ trả lời)
- Chọn hai trẻ làm tốt lên thực hiện lại.
* Trò chơi vận động “Bắt chước tạo dáng”
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi.
- Luật chơi: Không được tạo dáng giống nhau.
- Cách chơi: Các con nghĩ xem mình sẽ là ai để khi nào cô nói tạo dáng thì
cả lớp đều tạo những hình ảnh mà các con đã chọn.
VD: Người lái ô tô đang lái xe.

* Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại tự do hít thở nhẹ nhàng.

NHẬT KÝ HẰNG NGÀY
Thứ ....., ngày ..... tháng ..... năm .......
STT Nội dung đánh giá

Những điểm cần lưu ý và thay đổi


1

Tên những trẻ nghĩ học & lí do

2

Hoạt động chơi – tập có chủ
đích
-Sự thích hợp của hoạt động với
khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực tham
gia hoạt động của trẻ
-Tên những trẻ chưa nắm được
yêu cầu
Các hoạt động khác trong ngày
-Những hoạt động theo kế
hoạch mà chưa thực hiện được
-Lý do chưa thực hiện được
-Những thay đổi tiếp theo


3

4

5

Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
-Sức khỏe (những trẻ có biểu
hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ
sinh, bệnh tật...)
-Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ,
nhận thức, sáng tạo...)
-Thái độ và biểu lộ cảm xúc,
hành vi
Những vấn đề cần lưu ý khác

tiếp theo
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................

............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................

HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 3 ngày 04 tháng 03 năm 2014
Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức


Đề tài: Đếm đến 10. Nhận biết nhóm có số lượng 10. Nhận biết số 10
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết đếm đến 10 và tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 10. Nhận
biết số 10.
- Trẻ nhận ra tên gọi các phương tiện giao thông.
2. Kỹ năng

- Củng cố kỹ năng tạo nhóm có 10 đối tượng, đếm đến 10.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Phát huy khả năng tư duy toán học.
- Trẻ hứng thú tích cực, say mê với giờ học.
- Trẻ biết phải thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông.
II. CHUẨN BỊ
- Hình ảnh một số phương tiện giao thông có số lượng 7 ,8 , 9.
- Các số 4, 6, 8, 10.
- Hình ảnh 9 bạn gái, 1 bạn trai.
- 2 tranh thể hiện nơi hoạt động của các phương tiện giao thông
- Mỗi trẻ 10 ô tô, 9 bạn gái, 1 bạn trai.
- Thẻ số 4, 6, 8, 9, 10.
III. TIẾN HÀNH
* Ổn định, gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài “Ngã tư đường phố”
- Trò chuyện về các phương tiện giao thông.
- Cơ giới thiệu chương trình: Chào mừng các bạn đến với chương trình
“Hành khách cuối cùng”
- Đến với chương trình có sự tham gia của 2 đội
+ Hàng không
+ Đường bộ
- Các đội phải trải qua 3 phần thi: Thi xem ai nhanh, Thi xem ai giỏi, Thi
xem ai tinh.
- Ở mỗi phần thi đội nào thực hiện tốt sẽ có 3 hành khách được lên xe, kết
thúc hội thi đội nào có nhiều hành khách lên xe là đội đó chiến thắng và được đi
du lịch ngày hôm nay.
- Xin trân trọng giới thiệu người bạn đồng hành với 2 đội chơi ngày hôm
nay: cô Hoa.



* Ôn nhận biết nhóm có 9 đối tượng
Thi xem ai nhanh
Trên màn hình cô có hình ảnh, nhiềm vụ của 2 đội phải quan sát, đếm
nhanh các hình ảnh trên màn hình. Sau đó 2 đội bấm chuông, đội nào bấm
chuông trước sẽ giành quyền trẻ lời câu hỏi. Và trả lời đúng sẽ được 3 hành
khách lên xe. Nếu trả lời sai đội còn lại sẽ giành quyền trả lời.
Câu hỏi:
- Đây là phương tiện giao thông gì?
- Chúng hoạt động ở đâu?
- Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông chúng ta phải làm gì?
- Cho trẻ đếm các phương tiện giao thông.
Cô nhận xét phần thi.

* Tạo nhóm có số lượng là 10. Đếm đến 10. Nhận biết số 10
Thi xem ai giỏi
- Lắng nghe, lắng nghe! Nghe xem câu đố nói về phương tiện giao thông:
Xe gì bốn bánh
Nó chạy bon bon
Máy nổ rất giòn
Còi kêu bíp bíp
Là xe gì? (Xe ô tô)
- Chúng ta cùng xếp những chiếc xe ô tô ra bảng theo hàng ngang từ trái
qua phải (10 xe)
- Đã đến giờ đi học các bạn học sinh ra xe để chuẩn bị đến trường. Trẻ xếp
các bạn gái ra bảng (xếp 1:1) và đếm (9 bạn gái)
- Số xe ô tô và số bạn như thế nào với nhau? (Không bằng nhau)
- Số xe ô tô và số bạn số nào ít hơn và ít hơn là mấy? (Số bạn ít hơn 1)
- Số xe ô tô và số bạn số nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy? (Số xe ô tô
nhiều hơn 1)

- Muốn số xe ô tô và số bạn bằng nhau các con phải làm như thế nào?
(Thêm 1 bạn)
- 9 bạn thêm 1 bạn là mấy? (10 bạn)
- Trẻ thêm 1 bạn và đếm. Đếm số ô tô (Cho 1 số cá nhân đếm)
- Bây giờ số xe ô tô và số bạn như thế nào với nhau? Cùng bằng mấy. Trẻ
chọn số tương ứng.
- Cô giới thiệu số 10
- Số 10 được cấu tạo như thế nào?
Cho trẻ đọc: số 10 (Cả lớp, tổ, cá nhân)


- Cho trẻ đếm hai nhóm
- Hai bạn đã đến trường, bạn chào bố mẹ rồi đi vào lớp (Cất 2 bạn và đếm
8 bạn, chọn số)
- Lại 2 bạn nữa vào lớp. Trẻ đếm 6 bạn. Chọn số
- Các bạn lần lượt đi vào lớp của mình (Trẻ cất hết hết bạn, cất số)
- Những chiếc ô tô lần lượt đưa bố mẹ các bạn đến cơ quan để làm việc.
Trẻ vừa cất vừa đếm.
- Quan sát hình ảnh các phương tiện giao thông có số lượng 10.
- Cho trẻ đếm chọn số.
- Cô nhận xét phần thi xem ai giỏi
* Trò chơi “Thi xem ai tinh”
- Luật chơi: Không được nhìn sang đội bạn.
- Cách chơi: Trên đây cô đã chuẩn bị 2 bức tranh thể hiện các nơi hoạt
động của các phương tiện giao thông. Đây là các phương tiện đã bị gắn sai vị trí.
Bây giờ nhiệm vụ của 2 đội sẽ phải sắp xếp các phương tiện giao thông cho đúng
nơi hoạt động, trong cùng một thời gian như nhau, đội nào nhanh và đúng đội đó
sẽ có 3 người nữa lên xe.
- Nào xin mời 2 đội vào vị trí .
- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô nhận xét để tìm đội chiến thắng
- Cho trẻ đếm số người được lên xe của đội chiến thắng.
* Kết thúc
- Hát “Nào mình cùng lên xe buýt”.

NHẬT KÝ HẰNG NGÀY
Thứ ....., ngày ..... tháng ..... năm .......
STT Nội dung đánh giá

Những điểm cần lưu ý và thay đổi
tiếp theo


1

Tên những trẻ nghĩ học & lí do

2

Hoạt động chơi – tập có chủ
đích
-Sự thích hợp của hoạt động với
khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực tham
gia hoạt động của trẻ
-Tên những trẻ chưa nắm được
yêu cầu
Các hoạt động khác trong ngày
-Những hoạt động theo kế
hoạch mà chưa thực hiện được

-Lý do chưa thực hiện được
-Những thay đổi tiếp theo

3

4

5

Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
-Sức khỏe (những trẻ có biểu
hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ
sinh, bệnh tật...)
-Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ,
nhận thức, sáng tạo...)
-Thái độ và biểu lộ cảm xúc,
hành vi
Những vấn đề cần lưu ý khác

............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................

............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................

HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 4 ngày 05 tháng 03 năm 2014
Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Đề tài: LQCC “p, q”


I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
GIÁO ÁN
Dự thi thực hành giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh vòng 2 chu kỳ 2009 - 2011

Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: Làm quen với chữ cái
Chủ đề: “Phương tiện và luật lệ giao thông”
Đề tài: Làm quen với chữ: p, q.
Loại tiết cung cấp kiến mới
Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi
Thời gian: 30 - 32 phút.
Ngày soạn: 12 tháng 3 năm 2011
Ngày dạy: 16 tháng 3 năm 2011
Người soạn-

Đơn vị:

I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái: p, q.
- Trẻ nhận biết được chữ cái: p,q qua tiếng và từ chọn vẹn, qua một số trò chơi luyện
tập, củng cố.
-Trẻ biết về cấu tạo của chữ p, q.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ cách phát âm, nói rõ ràng mạch lạc đủ câu khi trả lời các câu hỏi cô đặt ra.
- Phát triển tư duy, khả năng quan sát, so sánh, sự hợp tác theo nhóm cho trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành một số luật lệ giao thông.
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động một cách hứng thú có hiệu quả.
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng của cô:
- Máy tính, máy chiếu provectơ



- Đàn Óc gan, đĩa đàn.
- Que chỉ.
- Một số bài thơ, bài hát có nội dung của chủ đề.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ một rổ đựng chữ cái: p, q.
- Mỗi trẻ một nửa hình của các phương tiện giao thông có gắn một nửa chữ p hoặc
chữ q.
Nguyên vật, liệu để trẻ xếp chữ cái p, q; bảng con.
- Thảm cho trẻ ngồi.
- 2 biển báo: đèn xanh, đèn đỏ.
- 2 vòng tròn có bán kính: 60 - 80 cm.
III. Tiến trình hoạt động.
Thứ tự
hoạt
động

Hoạt động của cô

1.Hoạt

- Cô cho trẻ xúm xít quanh cô, cô giới thiệu các cô

động 1:

giáo đến dự.

“Gây

- Cho trẻ hát bài hát: “Em ®i ch¬i thuyÒn”


hứng thú

- Trò chuyện qua với trẻ về nội dung của bài hát.

cho trẻ”

- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành một số luật lệ giao

Dự kiến hoạt động
của trẻ

- Trẻ xúm xít.

Thời
gian của
hoạt
động
(3 -4
phút)

- Trẻ hát theo nhạc.

thông đường bộ.

- Trẻ trả lời theo ý hiểu.

- Cho trẻ về chỗ ngồi hình chữ U.

- Trẻ về chỗ ngồi


2. Hoạt
động 2:
“Cung
cấp kiến

- Các cô giáo đến dự có tặng cho chúng mình một

thức

món quà, chúng mình hãy khám phá món quà đó cùng

mới”

cô nhé!
- Cô nhấn chuột vi tính, màn hình xuất hiện bức tranh

(18- 19
- Vâng ạ!

phút).


có hình ảnh: qua phà của một số người và một số
phương tiện giao thông qua sông, bên dưới có từ:
“qua phà”.

-Trẻ quan sát.

- Cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung của bức tranh.


- Trẻ trả lời theo ý hiểu.

- Cho trẻ đọc từ: “qua phà”.

- Cả lớp đọc.

- Cô nói: Trong từ “qua phà” có chứa những chữ cái
mà các con đã được học rồi đấy, bạn nào lên tìm giúp
cô những chữ cái đã học nào!

- 1 trẻ lên tìm (u, a, h,

(u, a, h, a)

a).

- Chúng mình hãy cùng xem bạn đã tìm được những

a. Làm

chữ cái nào đã học rồi nhé!

- Trẻ quan sát.

- Cho cả lớp phát âm các chữ cái (u, a, h, a).

- Cả lớp phát âm.

* Màn hình xuất hiện chữ p phóng to.


- Trẻ quan sát.

quen với + Cô phát âm mẫu chữ p 3 lần.
chữ p

- Trẻ lắng nghe.

+ Cho trẻ phát âm:
- Cả lớp phát âm

- Cả lớp phát âm.

- Tổ phát âm

- Từng tổ phát âm.

- Cá nhân trẻ phát âm.

- 7 - 9 trẻ phát âm.

- Bạn nào có nhận xét gì về đặc điểm của chữ p?
- Cô khái quát cấu tạo của chữ p cùng trẻ: “ chữ p

- 1 đến 2 trẻ trả lời.

gồm có 2 nét: một nét sổ thẳng ở bên trái và đặt sát
với một nét cong tròn không khép kín ở bên phải”.

- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Cô giới thiệu các kiểu chữ: p (in thường, in hoa, viết
thường).

- Trẻ quan sát.

- Cô nói: các chữ p này tuy có cách viết khác nhau
nhưng chúng đều có cách phát âm giống nhau là p.

- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Cho cả lớp phát âm.
* Màn hình xuất hiện chữ q.

- Cả lớp phát âm.

+ Cô giới thiệu chữ q: Đây là chữ q được phát âm là q

- Trẻ quan sát.


b. Làm

đấy các con ạ!

quen với - Các con nghe cô phát âm nhé!
chữ q

- Cô phát âm mẫu chữ cái q 3 lần.
- Cô cho trẻ phát âm theo hình thức:


- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Cả lớp phát âm.

- Cả lớp phát âm.

- Từng tổ phát âm.

- Từng tổ phát âm.

- Cá nhân trẻ phát âm.

- 7 - 9 trẻ phát âm

(Cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Bạn nào có nhận xét gì về đặc điểm của chữ q nào?

- 1 đến 2 trẻ trả lời theo

- Cô khái quát cấu tạo của chữ q: “Chữ q gồm có 2

ý hiểu của trẻ.

nét: 1nét cong tròn không khép kín ở bên trái và đặt

- Trẻ chú ý lắng nghe.

sát với 1 nét sổ thẳng ở bên phải”.
(Có thể cho 1 trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ q.
- Giới thiệu chữ q (in thường, in hoa, viết thường).

- Cho trẻ phát âm.

- Trẻ quan sát.
- Trẻ phát âm.

* Màn hình xuất hiện 2 chữ p, q.
- Cô nói các con vừa được làm quen với 2 chữ gì?

- Trẻ quan sát.

- Cho cả lớp phát âm chữ p, q (1- 2 lần).
* So

+ Các con quan sát xem chữ p và chữ q có điểm gì

- Trẻ trả lời.

sánh:

giống nhau? Cô mời bạn nào giỏi trả lời giúp cô nào?

- Cả lớp phát âm.

chữ p
với chữ
q

- 1- 2 trẻ trả lời:
+ Giống nhau: cả 2 chữ
p,q đều có 2 nét là: 1

+ Chữ p và chữ q có điểm gì khác nhau?

nét sổ thẳng và 1 nét
cong tròn không khép
kín.


- 1- 2 trẻ trả lời:
+ Khác nhau: chữ p có
1nét sổ thẳng ở bên
trái, chữ q lại có nét sổ
thẳng ở bên phải. Chữ
p có nét cong tròn
không khép kín ở bên
phải, còn chữ q lại có
nét cong tròn không
- Cô khái quát lại điểm giống và khác nhau của 2 chữ

khép kín ở bên trái.

p và q:
- Giống nhau: cả 2 chữ p,q đều có 2 nét là: 1 nét sổ
thẳng và 1 nét cong tròn không khép kín.
- Khác nhau: chữ p có 1nét sổ thẳng ở bên trái, chữ q

- Trẻ chú ý lắng nghe.

lại có nét sổ thẳng ở bên phải. Chữ p có nét cong tròn
không khép kín ở bên phải, còn chữ q lại có nét cong
tròn không khép kín ở bên trái.

* Cho trẻ nhặt thẻ chữ p, q trong rổ giống chữ cái p, q
trên màn hình sau đó phát âm chữ cái p, q. (3 - 4 lần).
- Trẻ nhặt chữ cái p, q
trong rổ giơ lên và phát
Trò chơi1: “Tín hiệu”:

âm.

- Cách chơi: Mỗi trẻ cầm 1 thẻ chữ p hoặc q theo ý
thích của trẻ, vừa đi vừa hát hoặc đọc bài thơ trong
chủ đề. Khi cô giơ tín hiệu đèn xanh, hoặc đèn đỏ
(trên đèn xanh, đèn đỏ có gắn chữ cái p hoặc q) trẻ sẽ

- Trẻ cầm thẻ chữ cái

nhảy vào vòng đúng với tín hiệu có gắn chữ cái đúng

theo ý thích, vừa đi vừa

với chữ cái trẻ đang cầm. Sau đó phát âm. Bạn nào sai hát, đọc thơ khi có tín


nhảy lò cò 1 vòng.

hiệu nhảy vào vòng

3. Hoạt

(Chơi 2- 3 lần).


đúng với tín hiệu đèn

động 3:

* Trò chơi 2: “Bé khéo tay”:

và chữ cái trên đèn và

“Trò

- Cho trẻ xếp các chữ cái p, q bằng các nguyên, vật

trên tay của mình.Sau

chơi

liệu theo tư duy của trẻ.

đó phát âm.

luyện

- Trong khi trẻ xếp chữ, cô quan sát, hỏi trẻ đang xếp

(7- 8

tập, củng chữ cái gì?, phát âm chữ cái...

- Trẻ dùng nguyên, vật


cố”

* Trò chơi 3: “ Ghép tranh các phương tiện giao

liệu để xếp chữ cái p, q

thông”:

theo ý tưởng của mình.

+ Cách chơi: cho trẻ đi thành vòng tròn, vừa đi vừa

- Trẻ phát âm.

hát các bài hát, đọc bài đồng dao, bài thơ...mỗi trẻ

- Trẻ cầm một nửa hình

cầm 1nửa hình phương tiện giao thông có gắn 1 nét

phương tiện giao

của chữ cái p hoặc q, khi có tín hiệu: “ghép tranh

thông, có nửa chữ cái p

phương tiện giao thông” mỗi trẻ tìm 1 bạn có 1 nửa

hoặc q đi vòng tròn và


tranh đúng với nửa tranh của mình để ghép thành 1

hát hoặc đọc các bài

phương tiện giao thông, có 1 chữ cái p hoặc q hoàn

thơ, bài đồng dao.Khi

chỉnh, sau đó nêu tên phương tiện giao thông và phát

có tín hiệu “Ghép tranh

âm chữ cái trên phương tiện giao thông đó.

phương tiện giao

(Cho trẻ chơi 2 -3 lần).

thông” trẻ tìm đúng
bạn để ghép thành
tranh. Sau đó nêu tên

- Cô củng cố, nhận xét, khen ngợi trẻ, cho trẻ hát bài

PTGT, phát âm chữ cái.

hát: “Đường em đi” ra chơi.
- Trẻ hát bài “Đường
em đi” ra chơi.


phút).


4.Hoạt
động 4:
Kết thúc

(2- 3
phút).

NHẬT KÝ HẰNG NGÀY
Thứ ....., ngày ..... tháng ..... năm .......
STT Nội dung đánh giá
1

Tên những trẻ nghĩ học & lí do

Những điểm cần lưu ý và thay đổi
tiếp theo
............................................................


×