Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO DỤC MẦM NON NĂM HỌC 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.17 KB, 7 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁP MƯỜI
TRƯỜNG MẪU GIÁO THẠNH LỢI

KẾ HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GDMN
NĂM HỌC 2015 - 2016

Người thực hiện: Bùi Ngọc Khương
Chức vụ: Giáo viên
Lớp: Lá 1


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG MG THẠNH LỢI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH
Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non
Năm học 2015-2016
Căn cứ Kế hoạch số 454/KH-PGDĐT-NV ngày 09/07/2015 của Phòng Giáo
dục và Đào tạo về bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm
non năm học 2015-2016;
Căn cứ Kế hoạch số
/KH-MGTL ngày 13/11/2015 của trường mẫu giáo
Thạnh Lợi về Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên
mầm non năm học 2015-2016.
Bản thân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non
năm học 2015-2016 với nội dung sau:


I. Mục đích của BDTX
1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính
trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển
năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của
chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát
triển giáo dục của tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong
toàn ngành.
2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh
giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học,
tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, của Phòng Giáo dục và Đào tạo; của Sở
Giáo dục và Đào tạo.
II. Nội dung thực hiện
1. Khối kiến thức bắt buộc
a) Nội dung 1: (30 tiết/GV/năm học)
Theo tài liệu BDTX cán bộ quản lí, giáo viên mầm non năm học 2015 – 2016
của Bộ GD&ĐT

Yêu cầu
bồi dưỡng

Mã mô
đun

Hướng dẫn MN1
nghiệp vụ
phổ
cập
(Phần

Tên và nội dung mô đun


Mục tiêu bồi dưỡng

Hướng dẫn nghiệp vụ phổ
cập
1. Quy trình sử dụng
PMPCGD các cấp

Về kiến thức:
- Nắm rõ quy trình sử dụng
PMPCGD các cấp xã/phường,
huyện/quận, tỉnh/thành phố

Phân phối thời gian
(Đơn vị tính: tiết
học)
Tập trung
Tự

Thực
học
thuyết hành
3
4
3

Thời
gian
học
Tháng

9/
2015


mềm phổ
cập

Nghị định
số
20/2014/N
Đ-CP)

2. Hướng dẫn các bước
thực hiện quản trị phần
mềm PMPCGD
3. Làm rõ một số vấn đề
cơ bản của Nghị định 20
4. Gợi ý nghiệp vụ kiểm
tra
công
nhận
PCGDMNTNT

Tiêu chuẩn MN2
đánh giá
chất lượng
giáo dục,
quy trình
và chu kì
kiểm định

chất lượng
giáo dục
trường
mầm non

Tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng giáo dục, quy trình
và chu kì kiểm định chất
lượng giáo dục trường
mầm non
1. Mục đích ban hành bộ
tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng giáo dục, quy trình
và chu kì kiểm định chất
lượng giáo dục trường
mầm non
2. Sự khác nhau giữa bộ
tiêu chuẩn mới với bộ tiêu
chuẩn cũ. Sự khác nhau
giữa quy trình kiểm định
chất lượng giáo dục mới
với quy trình, chu kì kiểm
định chất lượng giáo dục
cũ.
3. Nội dung của các tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng
giáo dục.
4. Quy trình, chu kì kiểm
định chất lượng giáo dục
trường mầm non.

5. Hướng dẫn cách phân
tích các tiêu chí đánh giá

- Hiểu các chức năng, phân cấp
quản trị phần mềm
- Nắm vững nội dung Nghị định
số
20/2014/NĐ-CP
ngày
24/03/2014 của Thủ tướng
Chính phủ về PCGD, xóa mù
chữ và những thay đổi về điều
kiện, tiêu chuẩn và những nội
dung
khác
đối
với
PCGDMNTNT trước đây.
- Nắm vững quy trình, nội dung
kiểm
tra
công
nhận
PCGDMNTNT.
Về kỹ năng:
- Biết cập nhật, kiểm tra và sử
dụng dữ liệu trên PMPCGD.
- Phối hợp các cấp học và các cơ
quan, ban ngành, đoàn thể tổ
chức thu thập, quản lí và sử

dụng số liệu.
- Tổ chức tham mưu triển khai
thực hiện Nghị định 20.
- Tổ chức tự kiểm tra, kiểm tra
công nhận PCGDMNTNT theo
quy định một cách khoa học,
chính xác và khách quan.
- Hiểu được mục đích ban hành
bộ tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng giáo dục, quy trình và chu
kì kiểm định chất lượng giáo
dục trường mầm non.
- Nhận biết được sự khác nhau
giữa bộ tiêu chuẩn ban hành
theo Thông tư số 25/2014/TTBGDĐT với bộ tiêu chuẩn ban
hành theo Thông tư 07/2011/TTBGDĐT; sự khác nhau giữa quy
trình kiểm định chất lượng giáo
dục ban hành theo Thông tư
25/2014/TT-BGDĐT với quy
trình, chu kì kiểm định chất
lượng giáo dục ban hành theo
Thông tư 45/2011/TT-BGDĐT.
- Nắm được nội dung của các
tiêu chuẩn mới và quy trình, chu
kì kiểm định chất lượng giáo
dục mới.
- Biết phân tích các tiêu chí đánh
giá chất lượng giáo dục để thực
hiện hoạt động tự đánh giá và
đánh giá ngoài trường mầm non.

- Nắm được cách chuyển đổi kết
quả kiểm định chất lượng giáo

4

3

3

Tháng
9/
2015


Triển khai MN3
các
văn
bản Quy
phạm pháp
luật
về
giáo dục
mầm non

Hỗ trợ trẻ MN4
tự kỉ ở
trường
mầm non
hòa nhập


chất lượng giáo dục.
6. Hướng dẫn cách
chuyển đổi kết quả kiểm
định chất lượng giáo dục
theo quy định tại Thông
tư 45/2011/TT-BGDĐT
sang kết quả kiểm định
chất lượng giáo dục theo
thông tư 25/2014/TTBGDĐT.
Triển khai các văn bản
Quy phạm pháp luật về
giáo dục mầm non
1. Kể tên và đánh giá tác
động của các văn bản Quy
phạm pháp luật về giáo
dục mầm non được ban
hành từ năm 2010 đến
nay.
2. Kể tên các văn bản
được sửa đổi bổ sung liên
quan đến giáo dục mầm
non từ năm 2010 đến nay
và các văn bản hợp nhất
mà bạn đang thực hiện tại
địa phương mình.
3. Giới thiệu các văn bản
liên quan đến Giáo dục
mầm non ban hành năm
2015.
Hỗ trợ trẻ tự kỉ ở trường

mầm non hòa nhập
1. Hiểu về trẻ tự kỉ
2. Cách hỗ trợ trẻ tự kỉ
học hòa nhập ở trường
mầm non.

dục theo quy định tại Thông tư
45/2011/TT-BGDĐT sang kết
quả kiểm định chất lượng giáo
dục theo thông tư 25/2014/TTBGDĐT.

- Nắm được các văn bản Quy
phạm pháp luật về giáo dục
mầm non được ban hành từ năm
2010 đến nay.
- Nắm được cách sử dụng các
văn bản hợp nhất.
- Nắm được những văn bản Quy
phạm pháp luật về giáo dục
mầm non được ban hành năm
2015.
- Nắm được những điểm mới
của Điều lệ trường mầm non sửa
đổi 2015 và Quy chế tổ chức và
hoạt động trường mầm non tư
thục 2015 so với các văn bản cũ.

Kiến thức
- Hiểu được khái niệm trẻ tự kỉ,
các dấu hiệu nhận biết sớm trẻ

tự kỉ;
- Hiểu được những khả năng và
khó khăn điển hình của trẻ tự kỉ
trong lớp học hòa nhập;
- Xác định được các ý tưởng
chính trong việc hỗ trợ trẻ tự kỉ
trong môi trường giáo dục hòa
nhập.
Kĩ năng
- Lựa chọn được các biện pháp
hỗ trợ phù hợp với trẻ tự kỉ
trong quá trình chăm sóc, giáo
dục trẻ;
- Áp dụng những biện pháp, kĩ
năng đơn giản để tổ chức hoạt
động cho trẻ tự kỉ trong lớp học
hòa nhập.
Thái độ
- Tôn trọng sự đa dạng của trẻ
em;

Ttháng
9/
2015

2

1

2


2

2

1


- Có hành vi ứng xử phù hợp
trong quá trình chăm sóc – giáo
dục trẻ tự kỉ.

Tổng cộng

11

10

9

b) Nội dung 2: (30 tiết/GV/năm học)
Thời lượng 30 tiết do Sở GD&ĐT quy định cụ thể theo từng năm học các
nội dung bồi dưỡng về phát triển giáo dục mầm non của địa phương, thực hiện
chương trình giáo dục mầm non, kiến thức giáo dục địa phương; phối hợp với các
dự án (nếu có) qui định nội dung bồi dưỡng theo kế hoạch của các dự án.

Yêu cầu
bồi dưỡng

Mã mô

đun

Hướng dẫn MN1
thực hiện
tích
hợp
trong
tổ
chức hoạt
động giáo
dục

trường
mầm non

Hướng dẫn MN2
tổ
chức
chơi ngoài
trời

Tên và nội dung mô đun

Hướng dẫn thực hiện tích
hợp trong tổ chức hoạt động
giáo dục ở trường mầm non
1. Quan điểm giáo dục tích
hợp trong giáo dục mầm non
và khái niệm về thực hiện
tích hợp trong tổ chức hoạt

động giáo dục trẻ ở trường
mầm non.
2. Sự cần thiết thực hiện
quan điểm giáo dục tích hợp
trong giáo dục mầm non và
những định hướng thực hiện
tích hợp trong tổ chức hoạt
động giáo dục ở trường mầm
non.
3. Cách thực hiện tích hợp
trong tổ chức hoạt động giáo
dục ở trường mầm non.

Mục tiêu bồi dưỡng

Về kiến thức
- Biết quan điểm giáo dục tích
hợp trong giáo dục mầm non và
khái niệm về thực hiện tích hợp
trong tổ chức hoạt động giáo
dục trẻ ở trường mầm non.
- Biết sự cần thiết của việc thực
hiện tích hợp trong giáo dục
mầm non.
Về kĩ năng: Biết cách thực hiện
tích hợp trong tổ chức hoạt động
giáo dục ở trường mầm non.
Về thái độ:
- Quan tâm thực hiện tích hợp
trong tổ chức hoạt động giáo

dục trẻ ở trường mầm non.
- Hứng thú thực hiện tích hợp
theo chủ đề trong tổ chức hoạt
động giáo dục ở trường mầm
non để nâng cao hiệu quả hoạt
động giáo dục.
Hướng dẫn tổ chức chơi - Hiểu rõ vị trí, vai trò của chơi
ngoài trời
ngoài trời đối với trẻ mẫu giáo
1. Vui chơi của trẻ mẫu - Biết cách tổ chức các hoạt
giáo ở trường mầm non
động chơi ngoài trời ở trường
2. Cách tổ chức hoạt động mầm non.
chơi ngoài trời
- Nâng cao ý thức tổ chức hoạt
3. Nhiệm vụ của giáo viên động chơi ngoài trời có nghĩa và
trong tổ chức hoạt động đáp ứng nhu cầu, hứng thú của
chơi ngoài trời có ý nghĩa trẻ.
cho trẻ

Phân phối thời gian
(Đơn vị tính: tiết
học)
Tập trung
Tự

Thực
học
thuyết hành


Thời
gian
học
Tháng
9/
2015

4

3

3

Tháng
9/
2015
3

4

3


Quan sát, MN3
đánh giá
và lập kế
hoạch
trong giáo
dục mầm
non


Quan sát, đánh giá và lập
kế hoạch trong giáo dục
mầm non
1. Những vấn đề chung.
2. Chu trình quan sát, đánh
giá và lập kế hoạch.
3. Các mẫu quan sát sử
dụng trong hoạt động chăm
sóc, giáo dục trẻ mầm non

- Hiểu được khái niệm, vai trò
và mối quan hệ của quan sát,
đánh giá và lập kế hoạch trong
giáo dục mầm non.
- Biết sử dụng hình thức quan
sát phù hợp với thực tiễn.
- Lập kế hoạch giáo dục hiệu
quả trên cơ sở kết quả quan sát.

Tổng cộng

Tháng
9/
2015
3

3

4


10

10

10

c) Nội dung 3: (60 tiết/GV/năm học)

Yêu cầu Mã mô
bồi dưỡng
đun
Nâng cao MN18
năng lực
lập
kế
hoạch giáo
dục
của
giáo viên

Tăng
MN20
cường
năng lực tổ
chức các
hoạt động
giáo dục
của giáo
viên


Tăng
MN30
cường
năng lực
sử
dụng
thiết bị dạy

Tên và nội dung mô đun

Lập kế hoạch giáo dục trẻ
3-6 tuổi
1. Các loại kế hoạch giáo
dục trẻ 3-6 tuổi;
2. Cách xây dựng kế
hoạch giáo dục trẻ 3-6
tuổi: xác định mục tiêu,
nội dung, thiết kế hoạt
động giáo dục, chuẩn bị
đồ dùng, phương tiện giáo
dục, xác định thời gian,
không gian thực hiện,
đánh giá và điều chỉnh kế
hoạch;
3. Thực hành lập kế hoạch
giáo dục trẻ.
Phương pháp dạy học tích
cực
1. Sự cần thiết đổi mới

phương pháp dạy học;
2. Khái niệm về phương
pháp dạy học tích cực;
3. Phương pháp dạy học
tích cực ở giáo dục mầm
non.

Mục tiêu bồi dưỡng

Cách lập kế hoạch giáo dục trẻ
3-6 tuổi: các loại kế hoạch giáo
dục trẻ 3-6 tuổi; cách thức xây
dựng kế hoạch giáo dục 3-6
tuổi: xác định mục tiêu, nội
dung, thiết kế hoạt động giáo
dục, chuẩn bị đồ dùng, phương
tiện giáo dục, xác định thời gian,
không gian thực hiện, đánh giá
và điều chỉnh kế hoạch và thực
hành lập kế hoạch giáo dục trẻ
3-6 tuổi. Hướng dẫn giáo viên
mầm non lập được kế hoạch
giáo dục năm, tháng, tuần, ngày
theo chương trình giáo dục mầm
non
Mô đun cung cấp phương pháp
dạy học tích cực, bao gồm: sự
cần thiết đổi mới phương pháp
dạy học, khái niệm về phương
pháp dạy học tích cực và

phương pháp dạy học tích cực ở
giáo dục mầm non. Giúp giáo
viên mầm non biết cách ứng
dụng được phương pháp dạy học
tích cực trong các lĩnh vực phát
triển của trẻ mầm non
Làm đồ dùng dạy học, đồ Mô đun hướng dẫn làm đồ dùng
chơi tự tạo
dạy học, đồ chơi tự tạo, bao
1. Vị trí và vai trò của đồ gồm: vị trí, vai trò, yêu cầu,
dùng dạy học, đồ chơi tự cách làm của đồ dùng dạy học,
tạo;
đồ chơi tự tạo và thực hành làm

Phân phối thời gian
(Đơn vị tính: tiết
học)
Tập trung
Tự

Thực
học
thuyết hành

Thời
gian
học
1/1/
201631/1/2
016


9

6

0

1/2/
201629/2/2
016
9

6

0

9

6

0

1/3/
2016 –
31/3/2
016


học và ứng
dụng công

nghệ thông
tin trong
dạy
học
của giáo
viên
Tăng
MN40
cường
năng lực
quản

lớp/
trường của
giáo viên

2. Yêu cầu sư phạm đối
với đồ dùng dạy học, đồ
chơi tự tạo;
3. Cách làm một số đồ
dùng dạy học, đồ chơi tự
tạo;
4. Thực hành làm một số
đồ dùng dạy học, đồ chơi
tự tạo
Phối hợp với gia đình để
giáo dục trẻ mầm non
1. Mục đích phối hợp nhà
trường với gia đình để
giáo dục trẻ mầm non;

2. Nội dung phối hợp nhà
trường với với gia đình để
giáo dục trẻ mầm non;
3. Phương pháp phối hợp
nhà trường với với gia
đình để giáo dục trẻ mầm
non;
4. Hình thức phối hợp nhà
trường với với gia đình để
giáo dục trẻ mầm non.

Tổng cộng

DUYỆT

một số đồ dùng dạy học, đồ chơi
tự tạo. Giúp giáo viên mầm non
biết cách tự tạo được một số đồ
dùng dạy học, đồ chơi tự tạo
đơn giản

Mô đun cung cấp kiến thức, kỹ
năng phối hợp với gia đình để
giáo dục trẻ mầm non, mục đích,
nội dung, phương pháp, hình
thức phối hợp nhà trường với
gia đình để giáo dục trẻ mầm
non. Trang bị cho giáo viên
mầm non biết cách lập được kế
hoạch và phối hợp với gia đình

trong công tác giáo dục trẻ mầm
non

1/4/
2016–
30/4/2
016

9

6

0

36

24

0

Thạnh Lợi, ngày 12 tháng 12 năm 2015
Người lập kế hoạch

Bùi Ngọc Khương



×