Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.92 KB, 14 trang )

PHÒNG GD&ĐT EAHLEO
TRƯỜNG MẪU GIÁO CƯ MỐT

BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT
TT

PTTC
1

2

CHỈ SỐ

MINH CHỨNG

(CS 1)
Bật xa
tối thiểu
50cm

- Bật nhảy bằng cả
2 chân.
- Chạm đất nhẹ
nhàng bằng 2 đầu
bàn chân và giữ
được thăng bằng
khi tiếp đất.
- Nhảy qua tối thiểu
50 cm


- Cầm bút đúng:
bằng ngón trỏ và
màu
ngón cái, đỡ bằng
kín,
ngón giữa,
không
chờm ra - Tô màu đều,
- Không chờm ra
ngoài
ngoài nét vẽ.
- Tô

PP THEO
DÕI
- Quan sát,

- Quan sát,
phân tích
sản phẩm

PHƯƠNG TIỆN

CÁCH THỰC HIỆN

+ Mặt sàn bằng
phẳng, rộng rãi
(sân chơi, lớp
học).
+ Trên mặt sàn

kẻ hai đường
thẳng song song
cách nhau 50
cm.
Giấy khổ A4 có
in hình vẽ, bút
chì màu hoặc
bút sáp.

+ Trẻ đứng ở vạch
xuất phát, đầu ngón
chân để sát vạch.
+ Theo hiệu lệnh của
cô trẻ bật bằng cả hai
chân về phía trước.

– Tiến hành :
+ Phát giấy, bút màu.
+ Trẻ tô trong một
khoảng thời gian 5 – 7
phút ( tùy theo kích
thước của hình vẽ).

THỜI GIAN
THỰC HIỆN

1 tuần

4 tuần


THỬ
CÔNG
CỤ
3-5 trẻ

HOÀN
CHỈNH
CÔNG CỤ
Hoàn chỉnh

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

đường
viền các
hình vẽ
(CS6)
3

Nhảy lò - Nhảy lò cò ít nhất
cò được 5 bước liên tục về
ít nhất 5 phía trước.

Quan sát
trong HĐ
thể dục

+ Mặt bằng rộng Cho trẻ đứng trước
rãi (sân chơi, lớp vạch xuất phát. Cô ra

học).
hiệu lệnh để trẻ nhảy,

1 tuàn

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh

1


bước
liên tục,
đổi
chân
theo
yêu
cầu.
(CS9)

- Thực hiện đổi
chân luân phiên khi
có yêu cầu
- Không dừng lại
hoặc không bị ngã
khi đổi chân.

Lấy tay che
miệng khi ho

hoặc hắt hơi,
ngáp

sáng, trò
chơi vận
động

+ Kẻ một vạch
xuất phát.

Quan sát

khi trẻ nhảy được 4 –
5 bước cô ra hiệu
lệnh đổi chân.

4

Che miệng
khi ho,
hắt hơi,
ngáp
(CS17)

5

- Giữ
đầu tóc,
quần áo
gọn

gàng.
( CS18)

- Chải hoặc vuốt
lại tóc khi bù rối.
- Chỉnh lại quần áo
khi bị xộc xệch
hoặc phủi bụi đất
bị dính bẩn.

- Quan sát,
trò chuyện,
đàm thoại,
Xem tranh.
Thực hành.

- Tranh một số
Trò chuyện với phụ
hình ảnh. Gương, huynh
lược

6

- Kể tên
một số
thức ăn
cần có
trong
bữa ăn
hàng

ngày
(CS19)

- Quan sát,
đàm thoại.,
trò chuyện.

- Tranh một số
hình ảnh.
Lô tô.

7

Biết kêu

- Kể được tên một
số thức ăn cần có
trong bữa ăn hàng
ngày
- Phân biệt các thức
ăn theo nhóm
( nhóm bột đường,
nhóm, nhóm chất
đạm, nhóm chất
béo)
- Kêu cứu / Gọi
người xung quanh

* Quan


* quan sát hằng ngày 1 tuần
qua các hoạt động
của trẻ.

Cho trẻ quan sát hình
ảnh một số thức ăn
thuộc các nhóm.
- Cô và trẻ trao đổi về
một số thức ăn cần có
trong bữa ăn hàng
ngày.

* Trò chuyện với trẻ

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh

4 tuần
- Trên mọi
hoạt động .

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

4 tuần

4-5 trẻ


Hoàn chỉnh

4 tuần

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

2


PTNT
8

9

cứu và
chạy
khỏi nơi
nguy
hiểm
(CS25)

giúp đỡ khi mình
hoặc người khác bị
đánh, bị ngã, chảy
máu hoặc chạy
khỏi nơi nguy hiểm
khi cháy, nổ...


- Gọi tên
nhóm
con vật
theo
đặc
điểm
chung
(CS 92)

- Phân nhóm số
con vật gần gũi
theo đặc điểm
chung.
- Sử dụng các từ
khái quát để gọi tên
theo nhóm cá con
vật.

Thể hiện
cảm xúc
và vận
động

- Thể hiện nét mặt,
động tác vận động
phù hợp với nhịp,
sắc thái của bài hát

sát : khi trẻ
tham gia

hoạt động
ngoài trời,
đi tham
quan xem
nếu có
người trêu
chọc, dọa
nạt hay bị
con vật
(chó, ong...)
đuổi, tấn
công thì trẻ
xử trí thế
nào ?
Quan sát :
trong giờ
học, giờ
chơi xem
trẻ có thể
xếp cây cối /
con vật
(theo màu
sắc, hình
dạng, đặc
điểm) và gọi
tên nhóm
hay không.
.
- Quan sát


: Cô giáo hỏi trẻ xem
trẻ sẽ làm gì khi bị
một con chó tấn
công / hoặc có một
người nào đó dọa nạt.
* Trao đổi với phụ
huynh : Cô giáo hỏi
bố / mẹ / người thân
của trẻ xem khi trẻ
gặp phải tình huống
nguy hiểm trẻ thường
làm gì ?

- Tranh ảnh, mô
hình,lô tô một số
con vật.

Cho trẻ phân con vật
theo nhóm (theo một
dấu hiệu chung nào đó)
và gọi tên nhóm.

4 tuần

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

- Xắc xô, đàn, đầu 3 – 5 trẻ thể hiện bài
đĩa.

hát và vận động theo
- Bài hát mà trẻ
yêu cầu của cô.
đã được học.

4 tuần

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh

3


10

11

phù hợp
với nhịp
điệu của
bài hát
hoặc bản
nhạc
( CS101
)
Nhận
biết con
số phù
hợp với

số lượng
trong
phạm vi
8
(CS104)
Tách 8
đối
tượng
thành 2
nhóm
bằng ít
nhất 2
cách và
so sánh
số lượng
của các
nhóm
(CS105)

hoặc bản nhạc.
( VD: vỗ tay, vẫy
tay,lắc lư, cười,
nhắm mắt….)

- Đếm và nói đúng
số lượng ít nhất đến
8 (hạt na, cái cúc,
hạt nhựa...)
- Đọc được các chữ
số từ 1 đến 8 và chữ

số 0.
- Chọn thẻ chữ số
tương ứng (hoặc
viết) với số lượng
đã đếm được
- Tách 8 đồ vật
(hột hạt, nắp bia,
cúc áo, ...) thành 2
nhóm ít nhất bằng 2
cách khác nhau (Ví
dụ: nhóm có 3 và 5
hạt và nhóm có 4 và
4 hạt v..v..)
- Nói được nhóm
nào có nhiều hơn /
ít hơn/ hoặc bằng
nhau

* Quan sát
: trẻ trong
những hoạt
động học,
hoạt động
chơi.

Hình con vật có
số lượng trong
phạm vi 8 và thẻ
chữ số.


Yêu cầu trẻ lấy đồ vật 1 tuần
đếm và gắn số tương
ứng nhóm đồ vật và
đọc.

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

* Quan sát
: trong
những hoạt
động có thể
hiện sự
tách 8 đối
tượng
thành hai
nhóm bằng
ít nhất hai
cách và so
sánh số
lượng của
các nhóm
của trẻ.

Đồ vật có số
lượng trong
phạm vi 8 và thẻ
chữ số.


Cô yêu cầu trẻ chia
đồ vật thành hai phần,
ít nhất bằng hai cách
và so sánh hai nhóm.

1 tuần

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

4


12

Xác
định vị
trí
(trong,
ngoài,
trên,
dưới,
trước,
sau,
phải,
trái) của
một vật
so với
một vật

khác
(CS108)

13

Phân

- Nói được vị trí
không gian của
trong , ngoài, trên
dưới của 1 vật so
với 1 vật khác (ví
dụ: cái tủ ở bên
phải cái bàn, cái
ảnh ở bên trái cái
bàn v..v..)
- Nói được vị trí
không gian của một
vật so với một
người được đứng
đối diện với bản
thân (ví dụ: trẻ nói
cái cây ở phía bên
tay trái của bạn
Nam; bạn Lan đứng
bên tay phải của
bạn Tuấn. Tôi đứng
phía trước mặt của
bạn Hải; bạn Mai
đứng phía sau của

tôi ...)
- Đặt đồ vật vào
chỗ theo yêu cầu
(Ví dụ: Đặt búp bê
lên trên giá đồ chơi,
đặt quả bóng ở bên
phải của búp bê…)
- Nói được tên thứ

* Quan sát Búp bê, cái tủ,
: trẻ trong
ngôi nhà.
những hoạt
động học,
hoạt động
chơi, hoạt
động lao
động.

4 tuần
+Cô yêu cầu trẻ hãy
đặt búp bê lên trên /
xuống dưới / phía
trước / phía sau/
bên phải / bên trái /
bên trong / bên
ngoài ngôi nhà / cái
tủ.
+ Cô lần lượt đặt búp
bê ở những vị trí

khác nhau và hỏi trẻ
: “Con hãy nói xem
búp bê ở đâu so với
cái tủ ?”

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

* Quan sát

* Trò chuyện với trẻ

4 tuần

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

5


14

15

biệt hôm
qua,
hôm
nay,

ngày
mai qua
các sự
kiện
hàng
ngày
(CS110)

của các ngày hôm
qua, hôm nay và
ngày mai
- Nói được hôm
qua đã làm việc gì,
hôm nay làm gì và
cô dặn/ mẹ dặn
ngày mai làm việc
gì VD: hôm qua ở
trường con được ăn
cơm với gì, hôm
nay con được ăn
quả gì sau khi ngủ
dậy; cô dặn ngay
mai đến lớp mỗi
bạn sẽ mang cho cô
những gì để làm đồ
chơi….,

Hay đặt
câu hỏi
(CS112)


- Thích đặt câu hỏi
để tìm hiểu, làm rõ
thông tin về một sự
vật, sự việc hay
người nào đó

Loại
một đối
tượng
không
cùng
nhóm
với các

- Nhận ra sự khác
biệt của 1 đối tượng
không cùng nhóm
với những đối
tượng còn lại .
- Giải thích đúng

: trong
những hoạt
động có sử
dụng tên
các ngày
trong tuần
của trẻ (kể
lại những

chuyện đã
xảy ra, kế
hoạch sắp
tới…).

: Cô có thể nhắc các
sự kiện diễn ra và hỏi
trẻ sự kiện đó diễn ra
hôm nào. Ví dụ : Cô
hiệu trưởng đến thăm
lớp mình hôm nào ?
Lớp mình các con ăn
phở hôm nào ?

* Quan sát
: trong các
hoạt động
học, hoạt
động ngoài
trời, tham
quan.

* Trao đổi với phụ
huynh.

Quan sát :
trẻ trong
hoạt động
chung


4 tuần

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

1 tuần

3-4 trẻ

Hoàn chỉnh

* Trò chuyện với trẻ.

4 – 5 lô tô các
con vật

Đưa cho trẻ xem từng
tranh, yêu cầu trẻ gọi
tên và khuyến khích
trẻ : “Con hãy bỏ ra
một thứ không cùng
loại với những thứ

6


16

PTNN

và GT
17

đối
tượng
còn lại
(CS115)
Kể lại
câu
chuyện
quen
thuộc
theo
cách
khác
(CS120)

Nghe
hiểu nội
dung
câu
chuyện,
thơ. Ca
dao,
đồng
dao
( CS64)

khi loại bỏ đối
tượng khác biệt đó.

- Thay tên hoặc
thêm của các nhân
vật, hành động của
nhân vật, thời gian,
địa điểm diễn ra sự
kiện trong câu
chuyện một cách
hợp lí, không làm
mất đi ý nghĩa của
câu chuyện quen
thuộc đã được nghe
kể nhiều lần
- Nói được tên,
hành động của các
nhân vật, tình
huống trong câu
chuyện
- Kể lại được nội
dung chính các câu
chuyện mà trẻ đã
được nghe hoặc vẽ
lại được tình huống,
nhân vật trong câu
chuyện phù hợp với
nội dung câu
chuyện
- Nói tính cách của
nhân vật, đánh giá
được hành động


khác. Tại sao con lại
bỏ thứ đó ra ?”
Quan sát : Một câu chuyện
trẻ trong
quen thuộc với
giờ kể
trẻ.
chuyện, khi
kể chuyện
với cô, với
bạn.

Quan sát :
trong các
giờ phát
triển ngôn
ngữ xem
trẻ có hiểu
nội dung
câu
chuyện,
thơ, đồng
dao, ca
dao... dành
cho lứa
tuổi của trẻ
không ?

- Tranh vẽ nội
dung câu chuyện,

rối, mũ các nhân
vật.

Cô khuyến khích trẻ
kể theo các cách khác
nhau.

Cô có thể kể cho trẻ
nghe câu chuyện /
đọc thơ / đồng dao /
ca dao / ( trẻ chưa
được nghe) rồi hỏi trẻ
: tên, nhân vật, nội
dung... Ví dụ : Cô kể
một câu chuyện ngắn
không quen thuộc cho
khoảng mười trẻ, sau
đó hỏi trẻ về ý chính
trong nội dung
chuyện vừa được
nghe đó : Trong
chuyện có những
nhân vật nào ? Ai là

2 tuần

3-4 trẻ

Hoàn chỉnh


4 tuần

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

7


người tốt / xấu ? Câu
chuyện nói về điều
gì ?...
18

19

Sử
dụng
các từ
chỉ tên
gọi,
hành
động,
tính
chất và
từ biểu
cảm
trong
sinh
hoạt

hàng
ngày
(CS66)
Kể lại
được nội
dung
chuyện
đã nghe
theo
trình tự
nhất
định (CS
71)

- Sử dụng đúng các
danh từ, tính từ,
động từ, từ biểu
cảm trong câu nói
phù hợp với tình
huống giao tiếp
VD: Ôi! Sao
hôm nay bạn đẹp
thế; thật tuyệt!, Đẹp
quá Trời ơi!

- Kể lại được câu
chuyện ngắn dựa
vào trí nhớ hoặc
qua truyện tranh đã
được cô giáo, bố

mẹ kể hoặc đọc cho
nghe với đầy đủ
yếu tố (nhân vật,lời
nói của các nhân
vật, thời gian, địa
điểm và diễn biến
theo đúng trình tự

* Quan sát
: qua giao
tiếp hằng
ngày xem
trẻ có sử
dụng được
các danh
từ, động từ,
tính từ và
từ biểu cảm
trong câu
nói của
mình
không ?

Cô chuẩn bị một
số câu hỏi phần
trả lời có danh
từ / động từ /
tính từ... để trò
chuyện với trẻ.


* Quan sát - Tranh ảnh minh
: trong giờ họa theo câu
kể chuyện chuyện
xem trẻ có
thể kể lại
nội dung
chính của
câu chuyện
đã nghe
không ?

4 tuần
* Trò chuyện với
trẻ. Cô chuẩn bị một
số câu hỏi phần trả
lời có danh từ / động
từ / tính từ... để trò
chuyện với trẻ. Ví
dụ : “Hôm nay những
bạn nào tham gia trực
nhật lớp ?” ; “Con
hãy kể những việc
các con đã làm ?” ;
“Trong những việc đã
làm con thấy việc nào
nặng, việc nào khó,
việc nào dễ ?”…

4-5 trẻ


Hoàn chỉnh

4 tuần

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

Trò chuyện với trẻ :
Cô có thể kể một câu
chuyện ngắn cho trẻ
nghe rồi yêu cầu trẻ
kể lại.

8


20

21

nội dung của câu
chuyện.
- Lời kể rõ ràng, thể
hiện cảm xúc qua lời
kể và cử chỉ, nét mặt
- Không - Giơ tay khi muốn
nói leo,
nói và chờ đến lượt.
không

- Không nói chen
ngắt lời vào khi người khác
người
đang nói lời người
khác khi khác…
trò
- Tôn trọng người
chuyện. nói bằng việc lắng
(CS75)
nghe, hoặc đặt các
câu hỏi, nói ý kiến
của mình khi họ đã
nói xong.

- Có
hành vi
giữ gìn
bảo vệ
sách.
(CS81)

Giở cẩn thận từng
trang khi xem,
không quang quật,
vẽ bậy, xé, làm nhàu
sách
- Để sách đúng nơi
qui định sau khi sử
dụng.
- Nhắc nhở hoặc

không đồng tình khi
bạn làm rách sách;
băn khoăn khi thấy
cuốn sách bị rách
và mong muốn
cuốn sách được

* Quan sát
: trong sinh
hoạt hằng
ngày

Trao đổi với phụ
huynh : Cô có thể
hỏi cha mẹ trẻ xem
trong sinh hoạt hằng
ngày trẻ có kĩ năng
giao tiếp văn hóa với
người khác như : biết
chờ đến lượt trong trò
chuyện, không nói
leo khi người lớn
đang nói chuyện,
không ngắt lời người
khác không ?

* Quan sát - Tranh sách,
tranh chuyện.
: khi trẻ
chơi ở góc

sách

khi trẻ chơi ở góc
sách xem trẻ có biết
đặt sách ngay ngắn,
giở cẩn thận từng
trang khi đọc, cất
sách vào vị trí sau khi
đọc xong; không
quăng quật sách (chỉ
tính khi trẻ tự giác
không cần sự nhắc
nhở của cô).

4 tuần

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

4 tuần

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

9


phục hồi

- Sắp xếp theo trình
tự một bộ tranh liên
hoàn (khoảng 4-5
tranh) có nội dung
rõ ràng gần gũi và
phù hợp với nhận
thức của trẻ
- “Đọc” thành một
câu chuyện có bắt
đầu, diễn biến và
kết thúc một cách
hợp lý, có lôgic

22

Biết kể
chuyện
theo
tranh
( CS85)

23

Biết
“viết”
chữ theo
thứ tự từ
trái qua
phải, từ
trên

xuống
dưới
(CS90)

Khi “viêt” bắt đầu
từ trái qua phải,
xuống dòng khi hết
dòng của trang vở
và cũng bắt đầu
dòng mới từ trái
qua phải, từ trên
xuống dưới, mắt
nhìn theo nét viết.

Quan sát : - Vở tập tô, giấy,
bút chì
trong các
giờ tập tô
hoặc khi
trẻ chơi với
giấy bút

Trong các giờ tập tô
hoặc khi trẻ chơi với
giấy bút xem trẻ có
thể “viết” có theo
đúng quy tắc viết
tiếng Việt không ?
Hoặc có thể quan sát
khi trẻ “đọc sách” có

chỉ từ trái sang phải
không ?

PTTC

QHXH

Nói
được
khả

-Nói được khả năng
của bản thân , ví
dụ: Con có thể bê

* Quan sát
: khi trẻ trò
chuyện với

* Trò chuyện với trẻ
: Cô nói bản thân cô
có khả năng gì ?

* Quan sát
: trong hoạt
động học :
Kể chuyện
sáng tạo,
hoạt động
chơi trong

góc sách

: Bộ tranh liên
hoàn về một câu
chuyện nào đó
( 4 – 5 tranh).

Với từng trẻ. Để các
bức tranh không theo
thứ tự trước mặt trẻ
để trẻ quan sát. Cô
nói: “Các bức tranh
này diễn tả một câu
chuyện. Câu chuyện
bắt đầu từ bức tranh
này”. Cô chỉ vào bức
tranh bắt đầu “Bây
giờ con hãy đặt các
bức tranh tiếp theo
cho đúng trình tự rồi
kể cho cô nghe về
câu chuyện này nhé.”
Chú ý ghi lại các câu
kể của trẻ.

4 tuần

3-4 trẻ

Hoàn chỉnh


1 tuần

3-4 trẻ

Hoàn chỉnh

1 tuần

3-4 trẻ

Hoàn chỉnh

10


24

năng và
sở thích
riêng
của bản
thân
( CS29)

được cái ghế kia,
nhưng con không
thể bê được cái bàn
này vì nó nặng lắm/
vì con còn bé quá)

-Nói được sở thích
của bản thân, ví dụ:
con thích chơi bán
hàng/ thích đá
bóng, thích nghe kể
chuyện....

người thân,
bạn bè
trong sinh
hoạt hằng
ngày.

(Những khả năng của
cô là những điều cô
đã làm mà trẻ có thể
biết được qua thực tế.
Ví dụ : Cô hát hay,
múa giỏi, vẽ đẹp, cô
có thể ném được quả
bóng trúng đích,
nhưng cô không thể
bê được chồng sách
này vì nó quá
nặng…) Sau đó yêu
cầu trẻ nói về khả
năng của mình.
Tương tự như trên
khi nói đến sở thích.
* Trao đổi với phụ

huynh : Cô có thể
hỏi cha mẹ trẻ xem
trẻ có biết và nói về
khả năng, sở thích
của bản thân không ?
(Ví dụ : Con có thể
làm được việc này dễ
dàng ; Con không thể
làm được việc kia ;
Con thích cái này,
con không thích cái
kia...)

25

Chủ
động
làm một

- Tự giác thực hiện * Quan sát
công việc mà không : qua một
chở sự nhắc nhở
số hoạt

* Trao đổi với phụ
huynh : Hỏi phụ

1 tuần

4-5 trẻ


Hoàn chỉnh

11


số công
việc đơn
giản
hằng
ngày
(CS33)

26

Thích
chăm
sóc con
vật quen
thuộc
(CS 39)

27

Biết chờ
đến lượt
khi tham
gia vào
các hoạt
động

(CS47)

hay hỗ trợ của
người lớn, ví dụ
như:
Tự cất dọn đồ chơi
sau khi chơi, tự
giác đi rửa tay
trước khi ăn, hoặc
khi thấy tay bẩn, tự
chuẩn bị đồ dùng/
đồ chơi cần thiết
cho hoạt động.
- Biết nhắc các bạn
cùng tham gia
- Quan tâm hỏi han
về sự phát triển,
cách chăm sóc, con
vật quen thuộc.
- Thích được tham
gia cho con vật
quen thuộc ăn, vuốt
ve, âu yếm các con
vật non…

- Có ý thức chờ dợi
tuần tự trong khi
tham gia các hoạt
động: xếp hàng
hoặc chờ đến lượt,

không chen ngang,
không xô đẩy người
khác trong khi chờ
đợi, ví dụ: xếp hàng
lần lượt để lên cầu
trượt khi chơi ngoài
sân, xếp hàng lần

động hằng
ngày

huynh xem ở nhà
hằng ngày trẻ có tự
làm một số công việc
tự phục vụ không ?
(Ví dụ : đánh răng,
rửa mặt, ăn cơm,
chuẩn bị đến
trường… mà không
cần nhắc nhở.)

* Quan sát
: trong hoạt
động chăm
sóc con vật

* Trao đổi với phụ
huynh : Hỏi phụ
huynh xem trẻ có hay
tham gia chăm sóc

con vật cùng với những
người trong gia đình
không và có hào hứng
khi làm công việc này
không ?

* Quan sát
: trong các
trò chơi /
hoạt đông
đòi hỏi trẻ
phải chấp
hành sự
tuần tự, lần
lượt

*Tạo tình huống: Tổ
chức các trò chơi với
luật chơi đòi hỏi trẻ
phải tuân theo thứ tự,
luân phiên và quan
sát xem trẻ có chấp
hành theo luật không
?
.(xếp hàng chờ đến
lượt để rửa tay, đi vệ

1 tuần

4-5 trẻ


Hoàn chỉnh

1 tuần

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

12


28

Trao
đổi ý
kiến
của
mình
với các
bạn
(CS 49)

29

Đề nghị
sự giúp
đỡ của
người
khác khi

cần thiết
(CS55)

lượt lên ô tô khách,
chờ đến lượt được
chia quà, lấy đồ
ăn…; chờ đến lượt
nói khi trò chuyên
mà không cắt ngang
người khác để được
nói…
- Biết nhắc nhở các
bạn chờ đến lượt:
nhắc các bạn xếp
hàng, đề nghị bạn
không được tranh
lượt…
- Trình bày ý kiến
của mình với các
bạn
- Trao đổi để thoả
thuận với các bạn
và chấp nhận thực
hiện theo ý kiến
chung
- Khi trao đổi, thái
độ bình tĩnh tôn
trọng lẫn nhau,
không nói cắt
ngang khi người

khác đang trình
bày.
- Biết tìm sự hỗ trợ
từ người khác.
- Biết cách trình
bày để người khác
giúp đỡ

sinh, chờ đến lượt
chơi, chờ đến lượt
được nhận quà, đồ
chơi, phiếu bé
ngoan…)

Tạo tình huống :
Cho 1 nhóm trẻ bàn
bạc và tự phân công
để chuẩn bị đón rằm
Trung thu / sinh nhật
bạn…

Quan sát :
trong các
hoạt động
thảo luận
nhóm, làm
việc theo
nhóm

* Quan

sát : hằng
ngày trong
học tập,
trong vui
chơi, trong

Chuẩn bị các tình
huống

Tạo tình huống : Cô
tạo ra một tình huống
vượt quá khả năng
của trẻ và yêu cầu trẻ
thực hiện. Ví dụ : cô
để đồ chơi hoặc mũ

1 tuần

3-4 trẻ

Hoàn chỉnh

1 tuần

3-4 trẻ

Hoàn chỉnh

13



sinh hoạt
của trẻ.

30

Chấp
nhận sự
khác
biệt giữa
người
khác với
mình
(CS59)

- Nhận ra và chấp
nhận sự khác biệt
giữa người khác và
mình cả bề ngoại
hình, cơ thể, khả
năng, sở thích,
ngôn ngữ…
- Tôn trọng mọi
người, không giễu
cợt người khác
hoặc xa lánh những
người bị khuyết tật,
- Hòa đồng với bạn
bè ở các môi trường
khác nhau.


* Quan sát
: trong sinh
hoạt hằng
ngày xem
trẻ có chơi
hoà thuận
với tất cả
các bạn và
không trêu
trọc những
khiếm
khuyết của
người khác
không?

đội vào một cái giá
cao quá tầm của trẻ
và yêu cầu trẻ lấy
xuống giúp cô.
1 tuần
* Tạo tình huống :
Cô tổ chức hoạt động
trong đó có cả bạn
khuyết tật cùng tham
gia. Ví dụ : Cô cho
trẻ chơi trò chơi cướp
cờ, chia nhóm chơi
thành 2 đội, trong
nhóm chơi có bạn

chân bị khuyết tật. Cô
quan sát xem trẻ nhận
đội chơi và phối hợp
với nhau trong khi
chơi như thế nào ?

3-4 trẻ

Hoàn chỉnh

14



×