Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.4 KB, 12 trang )

PHÒNG GD&ĐT EAHLEO
TRƯỜNG MẪU GIÁO CƯ MỐT

BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
TT

PTTC
1

2

3

CHỈ SỐ

MINH CHỨNG

PP THEO DÕI

PHƯƠNG
TIỆN

CÁCH THỰC HIỆN

- Bật nhảy bằng cả
Bật xa
tối thiểu 2 chân.
- Chạm đất nhẹ
50 cm
nhàng bằng 2 đầu


(CS 1)
bàn chân và giữ
được thăng bằng
khi tiếp đất.
- Nhảy qua tối thiểu
50 cm .

- Quan sát,
thông qua hoạt
động học, hoạt
động chơi, đi
tham quan dã
ngoại.

+ Mặt sàn
bằng phẳng,
rộng rãi (sân
chơi, lớp học).
+ Trên mặt
sàn kẻ hai
đường thẳng
song song
cách nhau 50
cm.

+ Trẻ đứng ở vạch xuất
phát, đầu ngón chân để
sát vạch.
+ Theo hiệu lệnh của cô
trẻ bật bằng cả hai chân

về phía trước.

Cắt
theo
đường
viền
thẳng
và cong
các hình
đơn
giản
(CS7)
Chạy
18m
trong
khoảng
thời
gian 5-7

- Cắt rời được hình,
không bị rách.
- Đường cắt lượn
sát theo nét vẽ.

- Quan sát, phân Một kéo nhỏ,
tích sản phẩm
giấy khổ A4
có in các hình
hoa, lá.


- Chạy được 18 mét
liên tục trong vòng
5 giây - 7 giây
- Phối hợp chân tay
nhịp nhàng.
- Không có biểu

Quan sát

+ Mặt bằng
rộng rãi.
+ Vạch xuất
phát và vạch
đích, khoảng
cách giữa 2

THỜI GIAN THỬ
THỰC HIỆN CÔNG
CỤ
1 tuần
3-5 trẻ

HOÀN
CHỈNH
CÔNG CỤ
Hoàn chỉnh

Trẻ dùng kéo cắt rời các
hình vẽ.


1 tuần

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

Cô bấm đồng hồ khi trẻ
xuất phát và khi về đến
đích.

1 tuần

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh


giây
(CS12)
4

5

PTTC

QHXH

hiện quá mệt mỏi
sau khi hoàn thành
đường chạy


Biết rửa - Tự rửa tay bằng
tay bằng xà phòng trước khi
ăn, sau khi đi vệ

sinh và khi tay bẩn
phòng
- Khi rửa không
trước
vẩy nước ra ngoài,
khi ăn,
không làm ướt
sau khi
quần áo
đi vệ
Rửa sạch tay
sinh và
không còn mùi xà
khi tay
phòng
bẩn
(CS15)
Biết hút - Kể được một số
thuốc lá tác hại thông
là có hại thường của thuốc lá
khi hút hoặc ngửi

phải khói thuốc lá.
không
lại gần

- Thể hiện thái độ
người
không đồng tình
đang
với người hút thuốc
hút
lá bằng lời nói hoặc
thuốc
hành động, ví dụ
(CS26)
như: bố/mẹ đừng
hút thuốc lá/ con
không thích ngửi
thấy mùi thuốc lá
hoặc tránh chỗ có
người đang hút
thuốc...
Đề xuất
- Nêu ý kiến cá
các trò
nhân trong việc lựa
chơi và chọn các trò chơi,
hoạt
đồ chơi và các hoạt

vạch là 18 m.
+ Đồng hồ
bấm giờ.
Quan sát : trẻ
trước, sau khi

ăn, khi thấy tay
trẻ bẩn.

Xà phòng,
nước sạch,
khăn

trẻ tự rửa tay trước, sau
khi ăn, khi tay trẻ bẩn.

1 tuần

3 trẻ

Hoàn chỉnh

Quan sát :
trong các dịp tổ
chức ngày hội,
ngày lễ hoặc sự
kiện của nhà
trường, của lớp
có mời khách
tới dự, hoặc khi
phụ huynh đưa
trẻ đến lớp, đón
trẻ về, xem trẻ
có phản ứng
như thế nào khi
thấy những

người này hút
thuốc lá ?

- Tranh một
số hình ảnh
vài loại thức
ăn, nước
uống.

* Trò chuyện với trẻ :
Cô giáo hỏi trẻ xem nếu
trẻ nhìn thấy bố /
chú/ông/người hàng
xóm… đang hút thuốc lá
thì trẻ sẽ làm gì ?
* Trao đổi với phụ
huynh : Cô giáo hỏi phụ
huynh xem con / cháu
của anh / chị phản ứng
như thế nào khi thấy bố /
chú / ông / người hàng
xóm… đang hút thuốc
lá ?

4 tuần

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh


* Trao đổi với phụ
1 tuần
huynh : Hỏi phụ huynh
xem trẻ có biết rủ các bạn
chơi trò chơi / cùng làm

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh

* Quan sát :
trong sinh hoạt
hằng ngày, đặc


6

7

8

động
thể hiện
sở thích
của bản
thân
( CS30)

động khác theo sở
thích của bản thân,

ví dụ: chúng mình
chơi trò chơi xếp
hình trước nhé, tôi
sẽ trò chơi bán
hàng, chúng ta cùng
vẽ một bức tranh
nhé…
- Cố gắng thuyết
phục bạn để những
đề xuất của mình
được thực hiện

biệt là trong
thời gian cho trẻ
chơi, hoạt động
theo ý thích,
hoạt động ở các
góc, (những
hoạt động trẻ
được tự do lựa
chọn, quyết
định) xem trẻ có
biết rủ các bạn
chơi trò chơi /
cùng làm những
việc mà mình
thích không ?

những việc mà mình
thích không ?


Thể
hiện sự
vui
thích
khi
hoàn
thành
công
việc
(CS32)

-Mạnh dạn xin phát
biểu ý kiến
-Nói, hỏi hoặc trả
lời các câu hỏi của
người khác một
cách lưu loát, rõ
ràng, không sợ sệt,
rụt rè, e ngại.

* Quan sát

Thể
hiện sự
thích
thú
trước
cái đẹp
(CS38)


- Nhận ra được cái
đẹp ( bông hoa đẹp,
bức tranh vẽ đẹp,
búp bê xinh...)
- Những biểu hiện
thích thú trước cái
đẹp: reo lên, xuýt
xoa khi nhìn thấy
đồ vật, cảnh vật

* Quan sát :
trong sinh hoạt
hằng ngày : khi
trẻ xem sách,
tranh ; khi trẻ
tiếp xúc với môi
trường bên
ngoài lớp học
(cảnh vật, cây

* Cô giao công việc cho
2 tuần
trẻ sau đó quan sát sau
khi trẻ hoàn thành công
việc được giao, đặc biệt
là các hoạt động tạo ra
sản phẩm như : xếp hình,
xây cát, vẽ, nặn, trang trí
lớp học... xem trẻ có tỏ ra

vui thích, hài lòng và
chia sẻ niềm vui khi làm
xong công việc hay
không
* Tạo tình huống : Cho 1 tuần
trẻ xem một bức tranh /
ảnh đẹp về phong cảnh
thiên nhiên, một đồ chơi
mới hay một bông hoa /
bó hoa đẹp lần đầu tiên
trẻ nhìn thấy.

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh


9

đẹp.... ví dụ: nhắm
nghía say sưa khi
nhìn một bức tranh
đẹp; xuýt xoa
trước vẻ đẹp của
một bông hoa,
thích thú ngửi,

vuốt ve những cánh
hoa, reo lên khi
nhìn cánh đồng lúa
chín, hoa cỏ xanh
mơn mởn sau mưa,
biển xanh bát ngát,
thích thú lắng nghe
tiếng chim hót…

cối, con vật...) ;
khi đi tham
quan, khi nhận
xét sản phẩm
tạo hình…

Sẵn
sàng
giúp đỡ
khi
người
khác
gặp khó
khăn
(CS45)

- Chủ động giúp đỡ
khi nhìn thấy bạn
hoặc người khác
cần sự trợ giúp.
- Sắn sàng, nhiệt

tình giúp đỡ ngay
khi bạn hoặc người
lớn yêu cầu.

* Quan sát:
trong các hoạt
xem trẻ có nhận
ra khó khăn của
bạn và chủ động
quan tâm, giúp
đỡ bạn hay
không hoặc khi
bạn nhờ thì có
nhiệt tình giúp
đỡ bạn không ?

* Tạo tình huống : Yêu 1 tuần
cầu một trẻ nào đó thực
hiện một công việc đòi
hỏi phải có nhiều người
tham gia mới làm được :
như khiêng một cái bàn,
cất dọn nhiều đồ chơi của
lớp trong thời gian
ngắn…).
* Trao đổi với phụ
huynh : Hỏi phụ huynh
xem trẻ có thường giúp
đỡ bố mẹ một số công
việc gia đình không ? Có

hay làm giúp cho bạn
không ? (làm đồ chơi, dỗ
dành em bé…)

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh

Sẵn
sàng
thực

- Chủ động bắt tay
vào công việc cùng
bạn.
- Phối hợp với bạn

* Quan sát :
trong các hoạt
động hằng ngày

* Tạo tình huống : Cô
có thể tạo ra một công
việc và hỏi trẻ ai xung

1 tuần

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh



10

hiện
nhiệm
vụ đơn
giản
cùng
người
khác.

để thực hiện và
hoàn thành công
việc vui vẻ, không
xảy ra mâu thuẫn

(CS 52)

11

PTNN
và GT

12

Nhận xét
một số
hành vi
đúng

hoặc sai
của con
người
đối với
môi
trường
(CS56)
Hiểu
nghĩa
một số
từ khái
quát chỉ
sự vật,
hiện
tượng
đơn
giản,
gần gũi
(CS63)

đặc biệt khi có
việc đột xuất
không diễn ra
thường xuyên ví
dụ : nhà trường
cần một số bạn
đi tham gia làm
vệ sinh sân
trường...


phong lên tham gia. Ví
dụ : “Ai xung phong ra
kê bàn ghế để chuẩn bị
ăn cơm ?” Hoặc “Ai
xung phong lên chia cơm
cho các bạn cùng với
cô ?”
* Trao đổi với phụ
huynh : Hỏi cha mẹ xem
ở nhà trẻ có thích làm và
chủ động làm những việc
đơn giản khi bố mẹ chưa
nhắc không ?

- Biết tìm sự hỗ trợ
từ người khác.
- Biết cách trình
bày để người khác
giúp đỡ

* Quan sát :
trong sinh hoạt
hằng ngày xem
trẻ có nhận ra
hành vi đúng,
hành vi sai của
bản thân, của
bạn đối với môi
trường không ?


Chuẩn bị các
bài tập

* Bài tập : Cô chuẩn bị
mỗi trẻ một bài tập và
cho trẻ thực hiện. Ví dụ
bài tập : Cô cho mỗi trẻ
sáu tranh / ảnh về một số
hành vi đúng / sai của
con người đối với môi
trường và yêu cầu trẻ
nhận ra hành vi đúng, sai
trong tranh vẽ.

1 tuần

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh

- Thực hiện lựa
chọn các vật, hiện
tượng theo tập hợp
nhóm theo yêu cầu,
VD: chọn (tranh
ảnh, vật thật) rau
muống, rau cải, bắp
cải, củ cải… vào
nhóm rau củ; rau
muống, trứng, thịt,

cá vào nhóm thực
phẩm; chó, mèo,
gà, lợn… vào nhóm

* Quan sát : trẻ
trong sinh hoạt
hằng ngày hay
khi trò chuyện
xem trẻ có hiểu
nghĩa một số từ
khái quát chỉ sự
vật, hiện tượng
đơn giản, gần
gũi không ?

Cô chuẩn bị
vật thật hoặc
tranh ảnh về
một số loại
quả, một số
cốc uống
nước

cô chỉ vào quả na, quả
chuối, quả táo và hỏi trẻ
những thứ này gọi chung
là gì ?...

1 tuần


3-5 trẻ

Hoàn chỉnh


động vật nuôi; bàn
ghế, nồi, đĩa, bát,
chén…vào nhóm
đồ dùng gia đình;
mưa, gió, bão, lụt
… vào nhóm hiện
tượng tự nhiên….
- Nói được một số
từ khái quát chỉ các
vật, VD:
cốc, ca, tách (li/
chén)… là nhóm đồ
dùng đựng nước
uống; cam, chuối,
đu đủ … được gọi
chung là nhóm quả;
bút, quyển sách,
cặp sách… được
gọi chung là đồ
dùng học tập

13

Kể về
một sự

việc,
hiện
tượng
nào đó
để người
khác
hiểu
được
(CS 70)

- Miêu tả hay kể rõ
ràng, mạch lạc theo
trình tự lôgích nhất
định về một sự
việc, hiện tượng mà
trẻ biết hoặc nhìn
thấy.
- Chú ý đến thái độ
của người nghe để
kể chậm lại, nhắc lại
hay giải thích lại lời
kể của mình khi
người nghe chưa rõ
Hỏi lại
- Dùng câu hỏi để
hoặc có hỏi lại (ví dụ “Chim
những
gi là dì sáo sậu,
biểu
“dì” nghĩa là gì?)


* Quan sát :
qua giao tiếp
hằng ngày xem
trẻ có thể kể rõ
ràng về một sự
việc, hiện tượng
nào đó không

* Tạo tình huống : Cô
yêu cầu trẻ kể về một sự
việc, hiện tượng trẻ được
tham gia hay trẻ biết. Ví
dụ : “Con hãy kể cho cô
nghe chuyến về quê thăm
bà ngoại / buổi đi chơi
công viên / đi thăm đồng
với mẹ !…”

1 tuần

3-4 trẻ

4-5 trẻ

* Quan sát :
trong hoạt động
học, hoạt động
chơi, sinh hoạt


* Trao đổi với phụ
huynh : xem trong sinh
hoạt hằng ngày trẻ có
biết hỏi lại hay thể hiện

1 tuần

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh


14

15

16

hiện
qua cử
chỉ,
điệu bộ,
nét mặt
khi
không
hiểu
người
khác
nói
(CS 76)


- Nhún vai, nghiêng
đầu, nhíu mày…ý
muốn làm rõ một
thông tin khi nghe
mà không hiểu.

hằng ngày để
xem trẻ có biết
hỏi lại hay thể
hiện qua cử chỉ,
điệu bộ, nét mặt
những điều
không hiểu khi
nói chuyện với
cô giáo, các bạn
hay không ?

qua cử chỉ, điệu bộ, nét
mặt những điều không
hiểu khi nói chuyện với
người khác không ?

Thể
hiện sự
thích
thú với
sách
(CS80)


- Bày tỏ ý tưởng
của mình khi làm
sản phẩm, cách làm
sản phẩm dựa trên ý
tưởng của bản thân.
VD: con sẽ làm một
gia đình chú hề, có
hề bố, hề mẹ và hề
con…
- Đặt tên cho sản
phẩm đã hoàn
thành: VD: con sẽ
đặt tên là “những
chú hề vui nhộn”…

* Quan sát :
trong giờ học,
giờ chơi xem trẻ
có thể hiện sự
thích thú với
sách, truyện
tranh không?

* Trao đổi với phụ
huynh : xem ở nhà trẻ có
yêu cầu cha mẹ đọc sách
cho nghe, thích đọc theo
hoặc tự “đọc“ sách hay
không ?


2 tuần

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh

Biết ý
nghĩa
một số
kí hiệu,
biểu
tượng
trong
cuộc
sống
(CS82)

- Hiểu được một số
kí hiệu, biểu tương
kí hiệu xung quanh:
kí hiệu một số biển
báo giao thông đã
được học, cấm hút
thuốc, cột xăng,
biển báo nguy hiểm
ở các trạm điện, kí
hiệu nhà vệ sinh,
nơi bỏ rác, bến đỗ

- Quan sát :

trong những
hoạt động

Trò chuyện với trẻ trong
sinh hoạt hằng ngày xem
trẻ có biết các kí hiệu :
cấm không hút thuốc lá,
vứt rác vào thùng rác, tủ
đựng đồ dùng cá nhân,
bảng trực nhật, thời tiết...
không?

1 tuần

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh

Một số ký
hiệu biểu
tượng trong
cuộc sống
hằng ngày(Vd
ký hiệu nhà
vệ sinh, …


oto bus, không dẫm
lên cỏ, kí hiệu đồ
dùng cá nhân của

mình và của các
bạn, nhãn hàng….
Biết chữ
viết có
thể đọc
và thay
cho lời
nói
(CS86)

- Hiểu rằng có thể
* Quan sát :
dùng tranh ảnh, chữ trong sinh hoạt
viết, số, ký hiệu...để hằng ngày ở lớp
thể hiện điều muốn
truyền đạt.
(VD: hỏi mẹ: “mẹ
ơi, trong thư bố có
nói nhớ con
không”; “mẹ viết
hộ con thiếp chúc
mừng sinh nhật
bạn, mẹ viết là con
chúc bạn nhận được
nhiều đồ chơi nhé”;
nếu điện thoại nhà
mình hỏng thì phải
viết thư để mời ông
bà đến chơi”…; tự
“viết” thư cho bạn,

“viết” bưu kiện...
(chắp các chữ cái
đã biết hoặc viết
hoặc kí hiệu gần
giống chữ viết với
mong muốn truyền
đạt thông tin nào
đó)

Trò chuyện với trẻ : để
tìm hiểu xem trẻ có hiểu
chữ viết có thể dùng để
thay thế cho lời nói hay
không? Ví dụ : đọc các
bảng tên ở lớp, ghi tên
vào bức vẽ của mình để
người khác nhận ra...

2 tuần

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh

Dự
đoán
một số
hiện

- Chú ý quan sát và

đoán hiện tượng có
thể xảy ra tiếp theo
(VD: mẹ ơi trời

* Trò chuyện với trẻ :
Ví dụ: Cô có thể hỏi trẻ :
“Các con thấy hôm nay
ngoài trời có hiện tượng

2 tuần

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh

17

PTNT

* Quan sát :
trong các hoạt
động ở góc
Thiên nhiên,


18

19

20


tượng
tự nhiên
đơn
giản sắp
xảy ra
(CS95)

nhiều sao thế thì
hoạt động ngoài
mai sẽ năng to đấy; trời.
nhiều con chuồn
chuồn bay thấp thế
thì ngày mai sẽ
mưa; tớ đoán trời sẽ
mưa vì gió to và có
nhiều mây đen lắm
….).

gì ? Hiện tượng đó sẽ dẫn
đến việc gì sẽ xảy ra ?”....

Kể
được
một số
địa
điểm
công
cộng
gần gũi

nơi trẻ
sống
(CS 97)

* Quan sát : trẻ
Kể hoặc trả lời
trong các hoạt
được câu hỏi của
động học, chơi.
người lớn về một số
điểm vui chơi công
cộng/công viên/
trường học/nơi mua
sắm/ nơi khám
bệnh ở nơi trẻ sống
hoặc đã được đến
gần nhà của trẻ (tên
gọi, định hướng
khu vực, không
gian, hoạt động của
con người và một
số đặc điểm nổi bật
khác).

* Trò chuyện với trẻ : trong
sinh hoạt hằng ngày

1 tuần

3-5 trẻ


Hoàn chỉnh

Nói
được ý
tưởng
thể hiện
trong
sản
phẩm
tạo hình
của

- Bày tỏ ý tưởng
của mình khi làm
sản phẩm, cách làm
sản phẩm dựa trên ý
tưởng của bản thân.
VD: con sẽ làm một
gia đình chú hề, có
hề bố, hề mẹ và hề
con…
- Đặt tên cho sản

* Trò chuyện với trẻ?

2 tuần

3-4 trẻ


Hoàn chỉnh

* Quan sát : trẻ
trong hoạt động
tạo ra sản
phẩm : hoạt
động tạo hình,
hoạt động xây
dựng...


21

22

mình
(CS103)

phẩm đã hoàn
thành: VD: con sẽ
đặt tên là “những
chú hề vui nhộn”…

Tách 9
đối
tượng
thành 2
nhóm
bằng ít
nhất 2

cách và
so sánh
số
lượng
của các
nhóm
(CS105)
Gọi tên
các
ngày
trong
tuần
theo thứ
tự
(CS109)

- Tách 9 đồ vật
thành 2 nhóm ít
nhất bằng 2 cách
khác nhau (Ví dụ:
nhóm có 4 và 5 hạt
và nhóm có 3 và 6
hạt v..v..)
- Nói được nhóm
nào có nhiều hơn /
ít hơn/ hoặc bằng
nhau

- Quan sát :
trong những

hoạt động có
thể hiện sự tách
9 đối tượng
thành hai nhóm
bằng ít nhất hai
cách và so sánh
số lượng của
các nhóm của
trẻ.

- Nói được tên các
ngày trong tuần
theo thứ tự (ví dụ:
thứ hai, thứ ba,
v..v..).
- Nói được ngày
đầu, ngày cuối của
một tuần theo quy
ước thông thường
(thứ Hai và Chủ
Nhật)
- Nói được trong
tuần những ngày
nào đi học, ngày
nào nghỉ ở nhà.
- Thích tìm hiểu cái
mới (đồ chơi, đồ

Thích
khám


Đồ vật có số
lượng trong
phạm vi 9 và
thẻ chữ số.

Cô yêu cầu trẻ chia đồ
vật thành hai phần, ít
nhất bằng hai cách và so
sánh hai nhóm.

1 tuần

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh

* Quan sát :
trong hoạt động
học, hoạt động
chơi

* Trò chuyện với trẻ :
Cô và trẻ cùng xem lịch,
cô giở tờ lịch và hỏi trẻ
đây là thứ mấy...

2 tuần

3-5 trẻ


Hoàn chỉnh

* Quan sát : trẻ

* Trao đổi với phụ

2 tuần

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh


phá các
sự vật,
hiện
tượng
xung
quanh
(CS113)

23

Giải
thích
được
mối
quan hệ
nguyên

nhân kết quả
đơn
giản
trong
cuộc
sống
hằng
ngày
(CS114)
Thực

vật, trò chơi, hoạt
động mới) VD:
ngắm nghía trước
sau của một cái
đồng hồ mới, quan
sát kĩ lưỡng để tìm
ra những bộ phận
khác lạ hơn so với
cái đã biết; chăm
chú quan sát bác
bảo vệ trồng một
cây mới và đặt ra
những câu hỏi để
biết được đó là cây
gì, hoa sẽ có màu
gì, có quả không và
quả có ăn được
không….
- Hay đặt câu hỏi

“Tại sao?”
- Phát hiện ra
nguyên nhân của
một hiện tượng đơn
giản
- Dự báo được kết
quả của một hành
động nào đó nhờ
vào suy luận
- Giải thích bằng
mẫu câu “Tại vì...
nên...”

trong các hoạt
động ngoài trời,
khám phá khoa
học.

- Có cách thực hiện

*Quan sát : trẻ

* Quan sát :
trong sinh hoạt
hằng ngày. Ví
dụ : khi thấy
con cá bị chết
trẻ có thể nói vì
bị vớt ra khỏi
nước hoặc cái

cây này héo vì
đã lâu không
được tưới
nước...

huynh.

- Bài tập

* Bài tập :
– Chuẩn bị :
+ Tranh một xe ô tô xịt
lốp đang đứng im.
+ Tranh một xe ô tô căng
lốp đang chạy bon bon.
– Tiến hành :
Cho trẻ xem từng tranh
và hỏi trẻ :
+ Hai ô tô này có gì khác
nhau ?
+Tại sao một ô tô chạy
được và một ô tô đứng
yên ?

2tuần

4-5 trẻ

Hoàn chỉnh


– Tiến hành : Giao cho

2 tuần

3-5 trẻ

Hoàn chỉnh


24

hiện
một số
công
việc
theo
cách
riêng
của
mình
(CS118)

một nhiệm vụ khác
hơn so với chỉ dẫn
cho trước mà vẫn
đạt được két quả
tốt, đỡ tốn thời
gian…
- Làm ra sản phẩm
tạo hình không

giống cách các bạn
khác làm

trong sinh hoạt
hằng ngày : trực
nhật, sắp dọn
góc chơi…

trẻ một việc (dọn giá đồ
chơi, phơi khăn mặt, rửa
cốc , vẽ tranh, tìm bạn
không có mặt trong
lớp…). Không gợi ý hoặc
hướng dẫn cách thực
hiện. Theo dõi xem trẻ
thực hiện như thế nào.



×