Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

Giáo án Địa lí 9 chuẩn KTKN năm học 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 140 trang )

chuanbikithithptqg.blogspot.com

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9
NĂM HỌC: 2017 – 2018
Upload by: chuanbikithithptqg.blogspot.com

Tháng 09 – năm 2017
1


Ngày soạn: 18/ 8/ 2017
Ngày dạy:23/ 8/ 2017

ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo)
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Tiết 1. Bài 1:

CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc.
- Biết được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết,
cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ, thu thập thông tinh về một số dân tộc...
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc.
- Lấy ví dụ dẩn chứng ở trên địa bàn các em sinh sống
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, trực quan...
II. Chuẩn bị:


GV: - Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam
- Tập trung về đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
HS: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan bài học.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
9A:
9B:
9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Không.
3. Bài mới:
* Vào bài: Việt Nam - Tổ quốc của nhiều dân tộc, các dân tộc đều là con cháu của Lạc
Long Quân - Âu Cơ cùng mở mang xây dựng non sông cùng chung sống lâu dài trên một
đất nước. Các dân tộc sát cánh bên nhau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bài học đầu tiên của
môn Địa lí lớp 9 hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1
I. Các dân tộc ở Việt Nam
+ GV: Dùng tập tranh giới thiệu một số dân
tộc tiêu biểu cho các miền đất nước.
+ GV: Bằng hiểu biết của bản thân cho biết
2


nước ta có bao nhiêu dân tộc? Kể tên các
dân tộc mà em biết?
+ GV: Trình bày một số nét về dân tộc kinh
và một số dân tộc khác (ngôn ngữ, trang
phục, tập quán, sản xuất...)

- Quan sát H1.1: cho biết dân tộc nào
chiếm số dân đông nhất? Tỷ lệ bao nhiêu?
- Đặc điểm của dân tộc Việt và các dân tộc
ít người ( kinh nghiệm sản xuất, nghề
truyền thống..)?
- Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu
biểu của các dân tộc ít người mà em biết.
- Nêu 1 số đóng góp qtrọng của Việt kiều
đối với sự phát triển KT- XH nước ta?
( kiến thức thực tế)
Hoạt động 2
- Dựa vào bản đồ phân bố các dân tộc Việt
Nam và sự hiểu biết của mình, hãy cho biết
dân tộc Việt (kinh) phân bố chủ yếu ở đâu?

- Nước ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có nét
văn hoá riêng ( trang phục, phong tục, ngôn
ngữ, tập quán sx...).

- Dựa vào vốn hiểu biết hãy cho biết các
dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu?
Học sinh trả lời => Giáo viên kết luận.
? Dựa vào SGK và bản đồ phân bố dân tộc
Việt Nam, hãy cho biết địa bàn cư trú cụ
thể của các dân tộc ít người.
? Nêu lợi thế và hạn chế của địa bàn sinh
sống các dân tộc ít người?
+ GV gọi học sinh lên bảng xác định 3 địa
bàn cư trú của đồng bào các dân tộc tiêu
biểu. Giáo viên chốt lại.


2. Các dân tộc ít người
- Miền núi và cao nguyên là địa bàn cư trú
chính của các dân tộc ít người.
- Trung du và miền núi phía Bắc gồm
khoảng 30 dân tộc sinh sống: Tày, Nùng,
Thái, Mường, Dao, Mông...
- Trường Sơn - TN: Có khoảng 20 dân
tộc( Ê-đê, Gia-rai, Ba Na, Cơ Ho...)
- Người Chăm, Khơ-me, Hoa ở cực Nam
Trung Bộ và Nam Bộ.

- Dân tộc Việt (kinh) có số dân đông nhất,
chiếm 86,2% dân số cả nước.
- Người Việt là lực lượng đông đảo trong
các ngành kinh tế quan trọng.
- Các dân tộc ít người có trình độ kinh tế
khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm
riêng trong sx và đs.
- Người Việt định cư ở nước ngoài là 1 bộ
phận của cộng đồng các dân tộc.
II. Phân bố các dân tộc
1. Dân tộc Việt (kinh)
- Phân bố rộng khắp cả nước, tập trung chủ
yếu ở đồng bằng, trung du, duyên hải.

? Sự phân bố các dân tộc ít người đã có sự - Hiện nay sự phân bố các dân tộc có nhiều
thay đổi gì.
thay đổi.
4. Củng cố:

- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở
những mặt nào? Cho ví dụ.
- Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà tìm hiểu thêm về dân tộc của mình. Và cho biết dân tộc mình có nết văn hoá
nào? Sự phân bố dân cư ra sao?
- Nghiên cứu bài 2: Dân số và gia tăng dân số.
Ngày soạn:18/8/2017
3


Ngày dạy: 25/8/2017
Tiết 2. Bài 2:

DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết được số dân hiện tại và dự báo trong tương lai
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hiệu quả.
- Đặc điểm thay đổi dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số ở nước ta, nguyên nhân
của sự thay đổi.
2. Kĩ năng:
- Phân tích sự tăng dân số, nhận xét.
- Biết phân tích, so sánh tháp dân số năm 1989- 1999.
- Rén KNS cơ bản: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân, giải quyết vấn đề.
3. Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lý.
- Thấy rõ mqh giữa gia tăng dân số với vấn đề môi trường và chất lượng cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
GV: Biểu đồ dân số của Việt Nam

HS: Tài liệu, tranh ảnh và hậu quả bùng nổ dân số tới môi trường và chất lượng cuộc
sống.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
9A:
9B:
9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
?Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở
những mặt nào? Nêu ví dụ.
? Nêu đặc điểm phân bố các dân tộc ở nước ta?
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Dân số, tình hình gia tăng dân số là hậu quả kinh tế xã hội, chính trị của nó
đã trở thành mối quan tâm không chỉ riêng mổi quốc gia, mà cả của cộng đồng quốc tế,ở
mổi quốc gia chính sách dân số luôn có vị trí xứng đáng trong các chính sách của nhà
nước. Sớm nhận rõ vấn đề này, ở nước ta Đảng và chính phủ đã đề ra mục tiêu dân số và
ban hành loạt chính sách để đạt được mục tiêu ấy. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào vốn hiểu biết
của mình và SGK trả lời:
? Tính đến năm 2002, VN có dân số là bao
nhiêu?( Năm 2012 VN có gần 86 triệu dân).
? Em có suy nghĩ gì về thứ tự diện tích và dân số

Nội dung chính
I. Số dân
- Diện tích đứng thứ 58 trên thế giới.
-Năm 2002 dân số VN là 79,7 triệu
người. Đứng thứ 3 ở ĐNA và thứ 14

4


Việt Nam so với thế giới.
? Cới dân số đông có thuận lợi và khó khăn gì
cho sự phát triển KT- XH?
( HS trao đổi)
Hoạt động 2
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ "bùng
nổ dân số".
? Quan sát H2.1 nêu nhận xét về tình hình tăng
dân số ở nước ta? ( pt liên tục)
? Vì sao tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm
nhưng số dân vẫn tăng?
HS trả lời => GV chuẩn kiến thức.

trên thế giới.

? Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những
hậu quả gì.
? Lợi ích của sự giảm tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân
số ở nước ta?
Học sinh thảo luận và trả lời -> Giáo viên bổ
sung.
? Dựa vào bảng 2.1 xác định các vùng có tỷ lệ
gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất.
HS trả lời => Giáo viên chuẩn kiến thức.

- Ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống
(ăn mặc, học hành, giải quyết việc

làm...).

Hoạt động 3
? Dựa vào bảng 2.2 hãy nhận xét tỉ lệ 2 nhóm
dân số nam- nữ thời kỳ 1979 - 1999.
(- Tỷ lệ nữ lớn hơn nam thay đổi theo thời gian.
- Sự thay đổi giữâ tỷ lệ tổng số nam và nữ giảm
dần từ 3% => 2,6% => 1,4%).
? Cơ cấu theo nhóm tuổi của nước ta thời kì
1979 - 1999
+ Nhóm 0 - 14 tuổi: giảm dần
Nam từ 21,8 giảm xuống 20,1 ->17,4
Nữ từ 20,7 giảm xuống 18,9 -> 16,1
Nhóm 15 - 59 tăng lên
Nhóm 60 trở lên tăng lên.
=> Giáo viên kết luận:

III. Cơ cấu dân số

II. Gia tăng dân số
- Từ cuối những năm 50 của thế kỉ
XX nước ta có hiện tượng bùng nổ
dân số.
- Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số
và kế hoạch hoá gia đình nên tốc độ
gia tăng dân số có xu hướng giảm.

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có
sự khác nhau giữa các vùng, miền:
Vùng Tây Bắc có tỷ lệ gia tăng tự

nhiên cao nhất (2,19%), thấp nhất là
vùng Đồng bằng sông Hồng (1,11%).

- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ.
- Cơ cấu dân số theo giới tính: Đang
có sự cân bằng về tỉ lệ Nam- Nữ.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi: đang có
sự thay đổi.
=> Tỷ lệ trẻ em giảm xuống, tỷ lệ
người trong độ tuổi lao động và trên
độ tuổi lao động tăng lên.

4. Cũng cố:
?Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân
số nước ta.
5


? Dựa vào Bảng 2.1 hãy cho biết số dân và tình hình tăng dân số ở nước ta.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà học bài cũ và xem trước nội dung bài mới hôm sau học.
- Làm bài tập 3 SGK/10.
- Tìm hiểu sự phân bố dân cư ở địa phương mà em sinh sống.
- Tìm hiểu ở địa phương em thuộc vào loại quần cư nào.

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...........................................................................................................


Ngày soạn:25/8/2017
Ngày dạy:30/8/2017
Tiết 3. Bài 3:

PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ.
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Trình bày được tình hình phân bố dân cư ở nước ta.
- Phân biệt được các loại hình quần cư nông thôn và quần cư thành thị.
- Nhận biết quá trình đô thị hóa ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ lược đồ phân bố dân cư và đô thị hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để nhận
biết sự phân bố dân cư và đô thị ở nước ta.
- Phân tích các bảng số liệu về mật độ dân số của các vùng, số dân thành thị và tỉ lệ dân
thành thị ở nước ta.
- Rèn các KNS cơ bản: Tư duy, làm chủ bản thân, giải quyết vấn đề, tự nhận thức.
3. Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ
môi trường đang sống, chấp hành các chính sách của Nhà nước về phân bố dân cư.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam
- HS: Tranh ảnh về nhà ở, một số quần cư ở Việt Nam.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
9A:
9B:
9C:
2. Kiểm tra bài cũ:

6


? Trình bày tình hình gia tăng dân số ở nước ta. Vì sao tỷ lệ gia tăng tự nhiên giảm
nhưng dân số vẫn tăng?
? Nêu hậu quả của sự gia tăng dân số ở nước ta?
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Cũng như các nước trên thế giới, sự phân bố dân cư của nước ta phụ
thuộc vào nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội, lịch sử.... Tuỳ theo thời gian và lãnh thổ cụ thể,
các nhân tố ấy tác động với nhau tạo nên một bức tranh phân bố dân cư như hiện nay. Đó
là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:
- GV: Em hãy nhắc lại thứ hạng, diện tích
lãnh thổ và dân số nước ta?
- GV: + So sánh mật độ dân số nước ta với
thế giới năm 2003 gấp 5,2 lần.
+Mật độ dân số năm 1999: 231 người /km2
+Mật độ dân số năm 2002: 241 ngưòi/ km2
+Mật độ dân số năm 2003: 246 người/ km2
? Em có nhận xét gì về MĐDS nước ta?
- GV: Quan sát H3.1, cho biết dân cư nước ta
tập trung đông đúc ở vùng nào? Thưa thớt ở
vùng nào? Vì sao?
Học sinh thảo luận trả lời => Giáo viên chốt
lại.
Hoạt động 2
- HS đọc sgk:.
- GV: Cho biết sự khác nhau giữa các kiểu
quần cư nông thôn các vùng?

Học sinh trả lời => Gv nhận xét và kết luận.
GV: Nêu những thay đổi của quần cư nông
thôn hiện nay (Diện mạo làng quê, số người
làm nông nghiệp ít...).
? Dựa vào hiểu biết và SGK nêu đặc điểm
quần cư thành thị?
?Cho biết sự khác nhau về hoạt động kinh tế
và nhà ở giữa quần cư nông thôn và thành
thị? ( HS trao đổi + trả lời)
? Quan sát vào H3.1 nêu nhận xét về sự phân
bố các đô thị ở nước ta?
Sau khi các nhóm thảo luận => Đại diện
nhóm trình bày => GV bổ sung và kết luận.
? Ở địa phương em co những loại hình quận

Nội dung chính
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư.
1. Mật độ dân số
- Nước ta có mật độ dân số cao 246
người/km2

- Mật độ dân số nước ta ngày càng tăng.
2. Phân bố dân cư: không đều.
- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng,
ven biển và các đô thị.
- Miền núi, Tây Nguyên dân cư thưa
thớt.
- Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông
thôn.
II. Các loại hình quần cư

1. Quần cư nông thôn
Là điểm dân cư ở nông thôn với quy mô
dân số, tên gọi khác nhau. Hoạt động
kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
2. Quần cư thành thị.
- Các đô thị ở nước ta phần lớn có quy
mô vừa và nhỏ, có chức năng chính là
hoạt động công nghiệp và dịch vụ, là
trung tâm kinh tế, chính trị, VH, KHKT.
- Phân bố tập trung ở đồng bằng ven
biển.
- Có MĐDS rất cao, kiến trúc hiện đại.

7


cư nào? Nơi em sống thuộc loại qcư nào?
Hoạt động 3
III. Đô thị hoá
? Thế nào là đô thị?( Xem bảng thuật ngữ)
- Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị
Dựa vào bảng 3.1 hãy:
tăng liên tục
? Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân - Trình độ đô thị hoá các đô thị nước ta
thành thị của nước ta?
còn thấp.
? Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã - phần lớn các đô thị thuộc loại vừa và
phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta như nhỏ.
thế nào?
Lấy ví dụ minh hoạ?

? Nêu hậu quả của việc phát triển đô thị
không đi đôi với việc phát triển KT- XH và
bảo vệ môi trường?
( HS trao đổi)
4. Cũng cố.
? Quan sát bảng 3.2 nhân xét về sự phân bố dân cư và sự thay đổi mật độ dân số các
vùng ở nước ta.
? Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài cũ.
- Làm bài tập 3 SGK/14
- Tìm hiểu việc làm ở địa phương em đang sinh sống.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..............................................................................................

Ngày soạn: 25/8/2017
Ngày dạy: 1/9/2017
Tiết 4. Bài 4:

LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG
CUỘC SỐNG.
8


I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động.

- Biết được sức ép dân số đối với việc giải quyết việc làm.
- Trình bày được hiện trang và chất lượng cuộc sống ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu trong sgk.
3. Thái độ:
- Biết lựa chọn công việc phù hợp với bản thân.
- Biết vận dụng và liên hệ thực tế ở địa phương đang sống.
- GD ý thức bảo vệ mt đi đôi với việc nâng cao CLCS ở nước ta.
II. Chuẩn bị:
- GV và HS sưu tầm một số tranh ảnh về vấn đề mt và CLCS ở nước ta.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
9A:
9B:
9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta?
- Nêu đặc điểm các loại hình quần cư?
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Nước ta có lưc lượng lao động đông đảo. Trong thời gian qua nước ta đã có
nhiều cố gắng giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống người lao động.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
- Dựa vào vốn hiểu biết và SGK :
? Cho biết nguồn lao động nước ta có những
mặt mạnh và hạn chế nào?
- Dựa vào H 4.1: nhận xét về cơ cấu lao động
giữa thành thị và nông thôn? Giải thích?
? Để nâng cao chất lượng cuộc sống cần có
những biện pháp gì?


Nội dung chính
I. Nguồn lao động và sử dụng lao
động
1. Nguồn lao động

- Nguồn lao động dồi dào và tăng
nhanh.
- Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên
môn.
- Tập trung chủ yếu ở khu vực nông
thôn 75,8%.
? Dựa vào H4.2: nhận xét về cơ cấu và sự thay 2. Sử dụng lao động
đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta.
( So sánh cụ thể tỉ lệ lao động từng ngành từ - Phần lớn lao động còn tập trung trong
1989- 2003)
các ngành (nông-lâm-ngư nghiệp ).
GV (diễn giải- phân tích) sau đó chốt lại kiến - Cơ cấu lao động được thay đổi theo
thức.
hướng đổi mới của nền kinh tế- xã hội.
Hoạt động 2
GV: Phân công học sinh thảo luận nhóm:

II. Vấn đề việc làm

9


* Nhóm 1: Tại sao nói việc làm đang là vấn đề
gay gắt đối với nước ta?

* Nhóm 2: Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu
việc làm rất cao nhưng lại thiếu lao động tay
nghề ở các khu công nghệ cao?
* Nhóm 3: Để giải quyết việc làm theo em cần
có giải pháp nào?
+ HS thảo luận và phát biểu => GV chốt lại.

Hoạt động 3
- GV: Dựa vào thực tế nói lên chất lượng cuộc
sống của nhân dân đang có sự thay đổi? (nhịp
độ tăng trưởng khá cao , xoá đói giảm nghèo,
cải thiện về giáo dục, y tế..)
GV: Quan sát H 4.3, em có nhận xét gì?

- Nền kinh tế chưa phát triển
(nguồn lao động dồi dào ).
- Chất lượng của lực lượng lao động
thấp
=> Tạo sức ép lớn trong việc giải quyết
việc làm( đặc biệt ở nông thôn).
- Hướng giải quyết: Phân bố lại lao động
và dân cư. Phát triển hoạt động công
nghiệp, dịch vụ. Đa dạng hoá các loại
hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề.
III. Chất luợng cuộc sống
- Chất lượng cuộc sống được cải thiện
(thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, phúc
lợi).
- Chất lượng cuộc sống còn chênh lệch
giữa các vùng, giữa các tầng lớp nhân

dân.
- Tác động xấu đến mt: rác thải CL thực
phẩm, sức khỏe...

4. Củng cố:
? Dựa vào bảng (SGK) nhận xét sự thay đổi lao động trong các thành phần kinh tế ở
nước ta?
? Nêu 1 số giải pháp về giải quyết vđề mt và an toàn thực phẩm hiện nay?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà chuẩn bị trước nội dung bài thực hành hôm sau học.
- Tìm được sự thay đổi của dân số qua tháp tuổi
Trình bày được mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Ngày soạn:3/9/2017
Ngày dạy: 6/9 /2017
Tiết 5. Bài 5: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ 1999
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Biết cách phân tích và so sánh tháp dân số.
- Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta.
10


- Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao kĩ năng đọc và phân tích , so sánh tháp
tuổi để giải thích các xu hướng thay đổi cơ cấu theo tuổi. Các thuận lợi và khó khăn cho

giải pháp chính sách dân số.
3. Thái độ:
- Biết tuyên truyền vận động xã hội về dân số...
II. Chuẩn bị:
GV: Lược đồ tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999
HS: Tranh ảnh về dân số
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
9A:
9B:
9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta? Để giải quyết việc
làm theo em cần có những giải pháp nào?
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. GV nêu mục tiêu bài thực hành
Hoạt động của thầy và trò
GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài thực
hành.
Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi
nhóm tìm hiểu thảo luận yêu cầu của bài tập
1.
* Nhóm 1: Hình dạng tháp tuổi.
* Nhóm 2: Cơ cấu dân số theo độ tuổi.
* Nhóm 3: Tỷ lệ dân số phụ thuộc.
Sau khi các nhóm trình bày kết quả, bổ
sung  GV chuẩn xác kiến thức theo bảng
sau:
Năm


Các yếu tố

Hình dạng của tháp
Cơ cấu dân số
theo tuổi
Tỷ số phụ thuộc

Nhóm tuổi
+ 0 - 14
+ 15 - 59
+ 60 trở lên

Nội dung chính

1989

1999

Đỉnh nhọn, đáy rộng
Nam
20.1
25.6
3.0

Nữ
18.9
28.2
4.2
86


Đỉnh nhọn, đáy rộng chân đáy
thu hẹp hơn 1989
Nam
Nữ
17.4
16.1
28.4
30.0
3.4
4.7
72.1
11


GV giải thích: Tỷ số phụ thuộc ở nước ta năm 1989 là 86 (nghĩa là cứ 100 người trong độ
tuổi lao động phải nuôi 86 người ở 2 nhóm tuổi kia).
? Nêu nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân
Bài tập 2:
số theo độ tuổi của nước ta. Giải thích
- Sau 10 năm (1989 - 1999), tỷ lệ nhóm
nguyên nhân ?
tuổi 0 - 14 đã giảm xuống (từ 39%
- Sau khi học sinh phát biểu => Giáo viên 33.5%). Nhóm tuổi trên 60 có chiều
chuẩn xác.
hướng gia tăng từ 7.2%  8.1%. Tỷ lệ
nhóm tuổi lao động tăng lên từ
53.8%58.4%.
- Do chất lượng cuộc sống của nhân dân
ngày càng cải thiện chế độ dinh dưỡng cao

hơn trước, điều kiện y tế chăm sóc sức
khoẻ tốt. ý thức về kế hoạch hoá gia đình
trong nhân dân cao hơn.
+ Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một nội
Bài tập 3:
dung:
* Thuận lợi:
1. Cơ cấu dân số ở nước ta có thuận lợi như - Cung cấp nguồn lao động mới
thế nào đối với sự phát triển kinh tế xã hội? - Một thị trường tiêu thụ mạnh, trợ lực lớn
cho việc phát triển và nâng cao mức sống.
2. Cơ cấu dân số theo tuổi có khó khăn gì? * Khó khăn:
- Gây sức ép lớn đến vấn đề giải quyết việc
làm.
3. Biện pháp nào từng bước khắc phục khó - Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm,
khăn đó?
nhu cầu giáo dục, y tế, nhà ở cũng căng
thẳng.
+ GV tổ chức các nhóm trình bày kết quả, * Biện pháp khắc phục:
bổ sung và chuẩn xác kiến thức.
- Có kế hoạch đào tạo hợp lí, hướngnghiệp
dạy nghề.
- Phân bố lao động theo ngành nghề
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng
công nghiệp hoá...
4. Củng cố:
Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học thực hành (ưu điểm, nhược điểm từng nhóm).
Tuyên dương các nhóm làm tốt.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà soạn trước nội dung bài 6 hôm sau học.
- Trình bày sơ lược về quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam và thấy được kinh tế nước

ta có sự đổi mới.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
12


..................................................................................................................................................
....................................................................................................................
Ngày soạn:3/9/2017
Ngày dạy: 8/9/2017

ĐỊA LÍ KINH TẾ
Tiết 6. Bài 6:

SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Trình bày sơ lược về quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
- Thấy được chuyển dich cơ cấu kinh tế là nết đặc trưng của công cuộc đổi mới.
2. Kĩ năng:
- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để nhận xét sự chuyển dich cơ cấu ở nước ta.
- Đọc lược đồ, bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm để nhận biết vị trí các
vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm của nước ta.
3. Thái độ:
- Thấy được kinh tế nước ta ngày một phát triển ...
II. Chuẩn bị:
GV: Bản đồ hành chính Việt Nam
Bản đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến 2002
HS: Tài liệu. Tranh ảnh về một số thành tựu phát triển kinh tế ở nước ta.

III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
9A:
9B:
9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Không.
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Nền kinh tế nước ta trải qua quá trình phát triển lâu dài và khó khăn.
Năm 1986 nước ta bắt đầu đổi mới, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch rõ nét theo hướng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nền kinh tế đạt được những thành tựu và nhiều thách thức.
Bài học hôm nay ta cùng tìm hiểu:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1
I . Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi
GV yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ mới.
(chuyển dịch kinh tế trong SGK)
( HS đọc sgk)
II. Nền kinh tế nước ta đang trong thời kì
? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện đổi mới
ở những mặt nào chủ yếu
1. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Gồm 3 khía cạnh:
- Cơ cấu ngành
13


? Dựa vào H6.1 phân tích xu hướng
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, xu

hướng này thể hiện ở mặt nào?
Học sinh trả lời  GV chuẩn xác kiến
thức => Kết luận.

- Cơ cấu lãnh thổ
- Cơ cấu thành phần kinh tế
a. Chuyển dịch cơ cấu ngành
- Năm 1991 nền kinh tế chuyển dịch từ bao
cấp sang kinh tế thị trường. Trong cơ cấu
GDP (nông-lâm-ngư nghiệp) chiếm tỷ trọng
cao nhất từ 40% giảm thấp hơn dịch vụ
(1992), thấp hơn CN - xây dựng (1994).
 Chứng tỏ nước ta đang chuyển từ nước
nông nghiệp sang nước công nghiệp.
- Công nghiệp -xây dựng: Tỷ trọng tăng
nhanh nhất thể hiện chủ trương CNH-HĐH
gắn liền với đường lối đổi mới.
- Dịch vụ: ảnh hưởng khủng hoảng tài chính
khu vực cuối 1997 -> Hoạt động kinh tế đối
ngoại tăng trưởng chậm.
b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
- Nước ta có 7 vùng kinh tế (3 vùng kinh tế
trọng điểm: Bắc Bộ, Miền Trung, Phía Nam).
- Có tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế
xã hội và các vùng kinh tế lân cận.

Hoạt động 2
Dựa vào H6.2. Cho biết:
- Nước ta có mấy vùng kinh tế? (7 vùng)
- Xác định, đọc tên các vùng kinh tế trên

bản đồ.
- Xác định phạm vi lãnh thổ của các
vùng kinh tế trọng điểm? Nêu ảnh hưởng
của các vùng đó đến sự phát triển kinh tế
xã hội?
Hoạt động 3:
2. Những thành tựu và thách thức
* Thành tựu:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối vững
? Dựa vào vốn hiểu biết của mình , hãy chắc
cho biết nền kinh tế nước ta đã đạt được - Cơ cấu kinh tế chuyển theo hướng CNH.
những thành tựu lớn nào?
- Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu
vực và toàn cầu.
? Những khó khăn nước ta cần vượt qua * Khó khăn:
để phát triển kinh tế hiện nay là gì?
- Sự phân hoá giàu nghèo và còn nhiều xã
nghèo ở vùng sâu, vùng xa.
- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.
- Vấn đề việc làm còn nhiều bức xúc.
- Nhiều bất cập trong sự phát triển văn hoá,
giáo dục, y tế.
- Phải cố gắng lớn trong quá trình hội nhập
kinh tế thế giới.
4. Củng cố:
- GV khái quát lại bài học.
- Bài tập 2: Vẽ biểu đồ hình tròn: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm 2002.
14



5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài cũ.
- Về nhà chuẩn bị nội dung bài 7 tiết hôm sau học.
Thấy được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và phân bố nông nghiệp ở
nước ta như thế nào? Và ở địa phương chứng ta đang sinh sống như thế nào.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.....................................
Ngày soạn:8/9/2012
Ngày dạy: 13/9
Tiết 7. Bài 7:

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và
phân bố nông nhiệp.
2. Kĩ năng:
- Biết đánh giá giá trị kinh tế của các tài nguyên tự nhiên. Biết liên hệ thực tiễn địa
phương..
3. Thái độ:
- Thấy được sự phát triển kinh tế nước ta ảnh hưởng bởi các nhân tố ...
II. Chuẩn bị:
GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
HS: Tài liệu. Tranh ảnh về nông nghiêp.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:

9A:
9B:
9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện rõ mặt nào?
? Nêu một số thành tựu và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế?
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Cách đây 4000 năm ở lưu vực sông Hồng tổ tiên ta đã chọn cây lúa làm
nguồn sản xuất chính, đặt nền móng cho nông nghiệp nước nhà phát triển như ngày nay.
Điều kiện kinh tế - xã hội được cải thiện đã tạo điều kiện thúc đẩy nông nghiệp phát triển
15


mạnh mẽ. Để hiểu rõ các nhân tố trên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
nước ta như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1
I. Các nhân tố tự nhiên
Hãy cho biết sự phát triển và phân bố nông
nghiệp phụ thuộc vào những tài nguyên nào
của tự nhiên? (Đất, khí hậu, nước, sinh vật). 1. Tài nguyên đất:
? Vì sao nói nông nghiệp phụ thuộc nhiều - Là tài nguyên quí giá. Là tư liệu sản xuất
vào đất đai, khí hậu. Vai trò của đất đối với không thể thay thế được của ngành nông
nông nghiệp?
nghiệp.
(Cơ thể sống cần có đủ 5 yếu tố cơ bản:
- Có 2 nhóm đất chính:
Nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí, chất + Đất feralit: Phân bố ở miền núi, trung
dinh dưỡng).

du, thích hợp trồng cây CN( cà phê, cao
Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận:
su, chè...).
Nhóm 1: Nước ta có mấy nhóm đất chính - + Đất phù sa: phân bố ở đồng bằng, thích
diện tích, phân bố chủ yếu, mỗi nhóm đất hợp trồng cây lúa nước và hoa màu.
phù hợp với loại cây trồng nào
- Hiện nay đất nông nghiệp đang bị thu
Nhóm 2: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp hẹp.
hãy trình bày đặc điểm khí hậu của nước 2. Tài nguyên khí hậu:
ta? Những đặc điểm đó có ảnh hưởng thuận - Khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa
lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông cây trồng phát triển quanh năm, năng suất
nghiệp?
cao, nhiều vụ trong năm.
Nhóm 3: Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng - Khí hậu phân hóa đa dạng: Trồng nhiều
đầu trong thâm canh nông nghiệp.Tài loại cây( cận nhiệt, ôn đới, nhiệt đới)
nguyên nước của VN có đặc điểm gì?
- Khó khăn: thiên tai, sâu bệnh...
* Nhóm 4: Trong môi trường nhiệt đới gió 3. Tài nguyên nước:
mùa nóng ẩm, tài nguyên sinh vật nước ta - Có nguồn nước phong phú, mạng lưới
có đặc điểm gì?
sông ngòi dày đặc, nguồn nước ngầm
( Đa dạng về hệ sinh thái, giàu có về thành phong phú.
phần loài sinh vật
- Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu tạo ra
Sau khi học sinh thảo luận nhóm xong, đại năng suất và tăng sản lượng cây trồng.
diện nhóm trình bày. GV bổ sung.
4. Tài nguyên sinh vật:
Chuyển ý: Nhờ thực hiện công cuộc đổi mới - Là cơ sở thuần dưỡng, lai tạo nên các
nền nông nghiệp ở nước ta đã phát triển giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng
tương đối ổn định và vững chắc, sản xuất tốt, thích nghi cao với điều kiện sinh thái ở

tăng lên rõ rệt. Đó là thắng lợi của chính nước ta.
sách phát triển nông nghiệp của Đảng và
Nhà nước. Ta cùng tìm hiểu vai trò to lớn
của các nhân tố kinh tế - xã hội.
II. Các nhân tố kinh tế - xã hội
Hoạt động 2
GV. Kết quả của nông nghiệp đạt được
trong những năm qua là biểu hiện của sự
đúng đắn, sức mạnh của chính sách phát
triển nông nghiệp đã tác động lên các nhân
16


tố kinh tế.
? Đặc điểm dân cư và lao động của nước ta? 1. Dân cư và lao động:
có thuận lợi gì cho sx nông nghiệp?.
- Lao động nông thôn chiếm tỉ lệ cao, có
? Quan sát H17.2 kể tên một số cơ sở vật nhiều kinh nghiệm trong sx nông nghiệp.
chất, kỹ thuật trong nông nghiệp để minh 2. Cơ sở vật chất- kĩ thuật:
hoạ.
- Ngày càng hoàn thiện( sơ đồ)
Học sinh trả lời GV bổ sung.
3. Chính sách phát triển nông nghiệp:
- Các chính sách của Nhà nước đã
? Nhà nước ta có những chính sách gì đối
khuyến khích, tạo mô hình phát triển nông
với sx nông nghiệp? Tác dụng?
? Sự phát triển công nghiệp chế biến có ảnh nghiệp thích hợp khai thác mọi tiềm năng
hưởng như thế nào đến sự phân bố và phát phát triển kinh tế hộ gia đình, trang trại
hướng xuất khẩu.

triển nông nghiệp
4. Thị trường:
- Tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá
- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm,
- Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
- Thúc đẩy sự phát triển các vùng chuyên thúc đẩy sản xuất đa dạng sản phẩm,
chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.
canh).
? Nêu một số ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trò
của thị trường đối với sản xuất một số hàng
hoá của nông dân
(Cây công nghiệp, cây ăn quả, gia cầm, lúa
gạo, thịt lợn...).
- HS trả lời + GV chuẩn kiến thức:
4. Củng cố:
? Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở nước ta.
? Vai trò của nhân tố KT – XH đến sx nông nghiệp?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà học bài cũ, làm bài tập 2.
- Tìm hiểu về sự phát triển và phân bố nông nhiệp nước ta.
Ngày soạn:8/9/2012
Ngày dạy: 15/9
Tiết 8. Bài 8:

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP.
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp.
2. Kĩ năng:
- Phân tích bảng số liệu, sơ đồ ma trận về phân bố cây công nghiệp chủ yếu theo vùng.

- Biết phân tích bản đồ nông nghiệp VN.
- Rèn các kĩ năng sống cơ bản: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân.
3. Thái độ:
- Thấy được sự phát triển kinh tế và sự phân bố nông nghiệp ở nước ta hiện nay.
17


II. Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, ...
- HS: Tài liệu. Tranh ảnh về nông nghiêp.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
9A:
9B:
9C:
2. Kiểm tra bài cũ
? Cho biết những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta?
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Việt Nam là 1 nước nông nghiệp- Một trong những trung tâm xuất hiện
sớm nghề trồng lúa ở Đông Nam Á. Vì thế đã từ lâu nền nông nghiệp nước ta được đẩy
mạnh và được Đảng và Nhà nước coi là mặt trận hàng đầu. Từ sau đổi mới nông nghiệp trở
thành ngành sản xuất hàng hoá lớn. Để có được bước tiến nhảy vọt trong lĩnh vực sản xuất
nông nghiệp, sự phát triển và phân bố nông nghiệp đã có những bước chuyển biến gì khác
trước:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1
I. Nghành trồng trọt
? Dựa vào bảng 8.1, nhận xét sự thay đổi tỷ
trọng cây lương thực và cây công nghiệp, trong

cơ cấu giá trị sản xuất nghành trồng trọt? Sự
thay đổi đó nói lên điều gì ?
HS: Nông nghiệp :
+ Đang phá thế độc canh cây lúa
+ Đang phát huy thế mạnh, nền nông
nghiệp nhiệt đới ...)
G/v chốt lại .
HS Dựa vào hình 8.2: Trình bày các thành tựu
trong sản xuất lúa thời kỳ 1980 – 2002?
G/v chia lớp thành 4 nhóm : Mỗi nhóm phân
tích 1 chỉ tiếu về sản xuất lúa .
Yêu cầu : - Tính từng chỉ tiêu như sau :
(Vd: Năng suất lúa cả năm (tạ/ha) từ 19802002
Tăng 24,1 tạ /ha -gấp 2,2 lần.
Tương tự tính các chỉ tiêu còn lại.
Diện tích - Sản lượng) .
+ HS trình bàyGV kết luận:
? Nêu các thành tựu chủ yếu trong sx lúa?

- Ngành trồng trọt phát triển vững chắc,
sản phẩm đa dạng.
- Chuyển mạnh sang trồng cây hàng
hóa, làm nguyên liệu cho CN chế biến
để XK.

1. Cây lương thực.

- Lúa là cây lương thực chủ yếu.
- Các chỉ tiêu về sản xuất lúa năm 2002
đều tăng lên rõ rệt so với các năm

trước.
- Lúa được trồng ở khắp mọi nơi tập
trung chủ yếu ở hai đồng bằng châu
thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
2. Cây công nghiệp.
18


? Dựa vào Sgk và vốn hiểu biết cho biết lợi ích
kinh tế, của việc phát triển cây công nghiệp.
(xuất khẩu, nguyên liệu chế biến, tận dụng tài
nguyên đất, phá thế độc canh cây, khắc phục
mùa vụ, bảo vệ môi trường .
HS. Dựa vào bảng 8.3 trình bày đặc điểm phân
bố của cây công nghiệp hàng năm và lâu năm .
GV hướng dẫn .
Đọc theo cột dọc biết được 1 vùng sinh thái có
các cây công nghiệp chính nào .
Đọc theo cột ngang biết được các vùng phân
bố chính của 1 loại cây công nghiệp .

- Vai trò: Phá thế độc canh, bảo vệ môi
trường.
- Cây công nghiệp phân bố hầu hết trên
7 vùng sinh thái nông nghiệp cả nước.
- Tập trung nhiều nhất là ở Tây
Nguyên, Đông Nam Bộ.

4. Củng cố:
- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta.

5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài mới hôm sau học.

Ngày soạn:15/9/2012
Ngày dạy: 20/9
Tiết 9. Bài 8:

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP.
( Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp.
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích bản đồ nông nghiệp VN: Tìm hiểu sự phân bố 1số vật nuôi chủ yếu của
nước ta.
- Rèn các kĩ năng sống cơ bản: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân.
3. Thái độ:
- Thấy được sự phát triển kinh tế và sự phân bố nông nghiệp ở nước ta hiện nay.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, ...
19


- HS: Tài liệu. Tranh ảnh về nông nghiêp.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
9A:
9B:
9C:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15 phút)

? Nêu đặc điểm của ngành trồng trọt nước ta?
? Nêu một số thành tựu trong sx lúa?
Đáp án + thang điểm.
Câu1: ( 4đ)
- Đặc điểm của ngành trồng trọt nước ta:
+ Ngành trồng trọt phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng.
+ Chuyển mạnh sang trồng cây hàng hóa, làm nguyên liệu cho CN chế biến để XK.
Câu2: ( 6đ)
- Một số thành tựu trong sản xuất lúa ở nước ta:
+ Các chỉ tiêu về sản xuất lúa năm 2002 đều tăng lên rõ rệt so với các năm trước.
+ VN từ nước phải nhập LT trở thanh nước đưng thứ 2/tg về XK gạo.
+ Lúa được trồng ở khắp mọi nơi tập trung chủ yếu ở hai đồng bằng châu thổ sông
Hồng và sông Cửu Long.
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: ( Theo sgk)
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
GV. Hãy cho biết tiềm năng của nước ta trong
việc phát triển, và phân bố cây ăn quả? (khí
hậu, tài nguyên, chất lượng, thị trường )
HS. Kể tên 1số cây ăn quả đăc trưng ở Bắc Bộ,
Nam Bộ.
HS.Tại sao Nam Bộ, trồng được nhiều cây ăn
quả có giá trị? (Do điều kiện tự nhiên: khí hậu,
diện tích, đất đai, vùng nhiệt đới điển hình...)
Hoạt động 2
? Dựa vào hình 8.2+ lược đồ: xác định vùng
chăn nuôi trâu, bò chính. Vùng chăn nuôi lợn
chính ?
? Mục đích nuôi trâu, bò?

GV: Theo thống kê, VN đứng thứ 7/40 tg về
nuôi trâu, thứ 5/tg về nuôi lợn......

Nội dung chính
I. Nghành trồng trọt
3. Cây ăn quả .
- Nước ta trồng được nhiều loại cây ăn
quả có giá trị cao, nhiều loại được đem
đi xk.
- Đông Nam Bộ và ĐBSCL là 2 vùng
trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.

II. Nghành chăn nuôi.
- Chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng thấp
trong nông nghiệp .
1. Chăn nuôi trâu, bò.
- Chăn nuôi chủ yếu ở trung du và miền
núi, chủ yếu lấy sức kéo, lấy thịt, sữa.
- Năm 2002, bò( 2triệu con),
trâu( 3triệu con)
2. Chăn nuôi lợn:
- Lợn được nuôi tập trung ở 2 đồng
bằng : ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu
20


Long, là nơi có nhiều lương thực và
đông dân .
- Đàn lợn tăng khá nhanh, đến năm
? Cho biết hiện nay chăn nuôi gia cầm, lợn 2002 có khoảng 23 triệu con.

nước ta và trong khu vực đang phải đối mặt với 3. Chăn nuôi gia cầm.
nạn đại dịch nào? ( H5N1- Dịch gia cầm.
- Gia cầm phát triển nhanh ở đồng
Dịch lợn tai xanh.)
bằng.
4. Củng cố:
- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài mới hôm sau học.

Ngày soạn:15/9/2012
Ngày dạy:22 /9
Tiết 10. Bài 9

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT
LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN.
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta; vai trò của từng
loại rừng.
2. Kĩ năng:
- Phân tích bản đồ, lược đồ lâm nghiệp hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để thấy được sự phân
bố các loại rừng.
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để hiểu và trình bày sự phát triển của lâm nghiệp.
- Rèn các KNS: tư duy, giao tiếp, thể hiên sự tự tin...
3. Thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ rừng.
III. Chuẩn bị:
21



GV: Bản đồ lâm nghiệp và thủy sản VN.
HS: sgk, Át lát Địa lí VN.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
9A :
9B:
9C:
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu đặc điểm ngành chăn nuôi ở nước ta?
? Lợi ích của việc trồng cây công nghiệp?
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Dù khái niệm'' Rừng vàng'', không còn như trước kia, nhưng nông nghiệp
vẫn là 1 thế mạnh của nước ta, có 1 vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế - Xã hội và giữ
gìn môi trường, sinh thái. Sự phân bố và phát triển của nghành lâm nghiêp và thủy sản hiện
nay như thế nào? Đó là vấn đề mà chúng ta tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
- GV: Dựa vào SGK và vốn hiểu biết, cho biết
thực trạng,rừng nước ta hiện nay .
+ Rừng tự nhiên, liên tục bị giảm sút trong 14
năm (1976-1990) khoảng 2 triệu ha. Trung bình
mỗi năm mất 19 vạn ha .
- GV Đọc bảng 9.1 cho biết cơ cấu các loại rừng
ở nước ta ( 3 loại rừng )
? Cho biết chức năng của từng loại rừng, phân
theo mục đích sử dụng?.
- HS trả lời+ GV chuẩn kt.
Hoạt động 2.
? Dựa vào chức năng từng loại rừng cho biết sự

phân bố các loại rừng .

? Dựa vào lược đố: Khai thác lâm sản tập trung
chủ yếu ở đâu? Kể tên các trung tâm chế biến
gỗ?
? Việc đầu tư trồng rừng, đem lại lợi ích gì .
HS Bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế gió

Nội dung chính
I. Lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng :
- Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng
diện tích đất lâm nghiệp còn rừng chiếm
tỉ lệ rất thấp. Độ che phủ rừng chỉ 35%.
- Hiện nay tổng diện tích rừng ở nước
ta có gần 11,6 triệu ha. Trong đó 6/10
rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, 4/10
là rừng sản xuất .
2. Sự phát triển và phân bố nghành
lâm nghiệp .
* Sự phân bố:
- Rừng phòng hộ, phân bố ở núi cao,
ven biển .
- Rừng sản xuất phân bố ở núi thấp
trung du .
- Rừng đặc dụng: phân bố môi trường,
tiêu biểu điển hình cho các hệ sinh thái .
* Sự phát triển:
- Khai thác gỗ:Hằng năm khai thác 2,5
triệu m3 gỗ ở khu vực rừng sản xuất.

+ CN chế biến gỗ, lâm sản pt ở trung
du và miền núi.
- Trồng rừng: Tăng độ che phủ rừng. Pt
mô hình nông – lâm kết hợp. Phấn đấu
22


bão ...Góp phần bảo vệ đất đai, nguồn gen quí, đến năm 2015 trồng mơi đước thêm
cung cấp nhiều lâm sản..
5triệu ha rừng.
GV Tại sao chúng ta khai thác phải kết hợp với
trồng rừng và bảo vệ rừng .
4. Củng cố:
- Xác định các vùng phân bố rừng chủ yếu ở hình 9.2.
? Nêu lợi ích của việc trồng rừng?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà học bài cũ.
- Tìm hiểu về ngành thủy sản nước ta.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
........................................................

Ngày soạn:22/9/2012
Ngày dạy:27 /9
Tiết 11. Bài 9:

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT
LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN.( Tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Trình bày được sự phát triển và phân bố của ngành thủy sản nước ta.
2. Kĩ năng:
- Phân tích bản đồ, lược đồ lâm nghiệp, thủy sản hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để thấy được
sự phân bố các bãi tôm, cá; vị trí các ngư trường trọng điểm.
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để hiểu và trình bày sự phát triển của thủy sản.
3. Thái độ:
- Thấy được giá trị kinh tế của ngành lâm nghiệp và thủy sản để từ đó biết bảo vệ môi
trường và khai thác hợp lí...
II. Chuẩn bị:
GV: Bản đồ lược đồ lâm nghiệp và thủy sản VN.
HS: Át lat địa lí VN.
III. Tiến trình dạy học:
23


1. Ổn định lớp
9A:
9B:
9C:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu lợi ích của việc trồng và bảo vệ rừng?
? Trình bày sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp nước ta?
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: ( Theo sgk).
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
II. Nghành thuỷ sản.
Hoạt động 1

1. Nguồn lợi thuỷ sản
GV: Nước ta có điều kiện tư nhiên thuận lợi, để
- lớn: Có 4 ngư trường lớn là: Cà
phát triển nhanh khai thác thuỷ sản, như thế nào ? Mau- Kiên Giang; Ninh Thuận- Bình
HS: Mạng lưới sông ngòi,ao hồ dày.
thuận- BR- V Tàu; Hải Phòng- Q Ninh;
2
- Vùng biển rộng 1 triệu km
2 quần đảo H Sa- Trường Sa.
- Bờ biển,đầm,phá,rừng ngập mặn...
- Có nhiều diện tích mặt nước để nuôi
? Xác định trên H 9.1 các tỉnh trọng điểm nghề trồng thủy sản: ao, hồ, mặt biển...
cá (Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và Nam
Bộ )
+ HS Đọc tên, xác định 4 ngư trường trọng
điểm trên lược đồ 9.2 và bản đồ.
? Cho biết những khó khăn do thiên nhiên gây - Khó khăn: Thiên tai, ô nhiễm môi
ra cho nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
trường biển...
HS (Bão gió mùa đông bắc, ô nhiễm môi trường
biễn,nguồn lợi bị suy giảm ...
Hoạt động 2:
2. Sự phát triễn và phân bố nghành
? So sánh số liệu trong bảng 9.2, rút ra nhận xét thuỷ sản .
về sự phát triển nghành thuỷ sản?
- Sản xuất thuỷ sản nhanh, tỉ trọng sản
? Đọc tên các tỉnh có SL khai thác, nuôi trồng lượng khai thác lớn hơn tỉ trọng sản
thủy sản lớn ở nước ta?
lượng nuôi trồng .
- Các tỉnh dẫn đầu về khai thác là: Kiên

+Dựa vào SGK và vốn hiểu biết cho biết tình Giang, Cà Mau, Bà Rịa- V Tàu.
hình xuất khẩu thuỷ sản ở nước ta?
- Các tỉnh đẫn đầu về nuôi trồng: Cà
HS làm việc cá nhân+ trả lời.
Mau, An Giang và Bến Tre.
- GV kết luận:
- XK thủy sản phát triển nhanh.
- Nghề nuôi trồng thuỷ sản đang rất phát
triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, nông thôn và khai thác tiềm năng to
lớn của đất nước .
4. Củng cố:
- Hướng dẩn học sinh vẽ biểu đồ ba đường biểu diễn thể hiện sản lượng thủy sản thời kì
1990-2002
- Xác định các vùng phaqan bố rừng chủ yếu ở hình 9.2
- Xác định các tỉnh trọng điểm nghề cá ở hình 9.2
24


5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài cũ.
- Nghiên cứu bài thực hành: Bài 10.
Ngày soạn:22/9/2012
Ngày dạy: 29/9
Tiết 10. Bài 10:
THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI
CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY. SỰ
TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM.
I. Mục tiêu bài học,

1. Kiến thức:
- HS thấy được sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các
nhóng cây. Sự tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỉ năng xử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ (tính cơ cấu
phần trăm ).
- Rèn luyện kỉ năng vẽ biểu đồ tròn, đường thể hiện tốc độ tăng trưởng .
- Rèn luyện kỉ năng đọc biểu đồ, rút ra nhận xét và giải thích .
3. Thái độ:
- Có ý thức tham gia tốt các hoạt động và ý thực thực hiện bài vẽ của mình...
II. Chuẩn bị:
- GV: Biểu đồ vẽ ở bảng phụ ...
- HS: đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi, thước kẻ, compa...
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức:
9A :
9B:
9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày sự phát triển và phân bố ngành thủy sản nước ta?
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh để chuẩn bị
thực hành vẽ biểu đồ.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
1. Bài tập 1:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài .
- Vẽ và phân tích biểu đồ hình tròn
+ G/viên nêu quy trình cho học sinh, cách Bước 1: Lập bảng số liệu xử lí theo mẫu:
vẽ biểu đồ theo các bước.

Chú ý làm tròn số.
Bước 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu,theo quy tắc:
Bắt đầu vẽ từ tia 12 giờ theo kim đồng hồ
Bước 3: Đảm bảo chính xác: Phải vẽ các
+ GV tổ chức cho học sinh tính toán .
hình quạt với tỉ trọng của từng thành phần
+ G/v dùng bảng phụ - G/v kẻ lên bảng, theo cơ cấu .
hoặc vẽ sẳn bảng phụ khung của bảng số
Vẽ đến đâu tô màu, kẻ vạch đến đó.
25


×