PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
HỒ SƠ DỰ THI
GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH CỰC LIÊN MÔN
CHỦ ĐỀ: HÓA HỌC 8
BÀI 36: NƯỚC
GIÁO VIÊN:
1.TRẦN THỊ THANH MAI
NGÀY SINH: 06/10/1971
ĐIỆN THOẠI: 0934720125
EMAIL:
2.NGUYỄN THỊ CẨM VÂN
NGÀY SINH:10/09/1979
ĐIỆN THOẠI: 01699264347
EMAIL:
NĂM HỌC: 2015 – 2016
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
Phụ lục II
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH GIA LAI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU
TRƯỜNG: TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU
ĐỊA CHỈ: O8 HÙNG VƯƠNG
ĐIỆN THOẠI:
; EMAIL:
THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN:
1.Trần Thị Thanh Mai
Điện thoại: 0934720125
Email:
2.Nguyễn Thị Cẩm Vân
Điện thoại: 01699264347
Email:
Năm học : 2015-2016
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
HỒ SƠ DỰ THI
GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH CỰC LIÊN MÔN
1.Tên chủ đề dạy học: “Tích hợp các môn Sinh học 6, 7, 8, 9; địa lí 6, 7;
giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học vào dạy học môn Hóa học
8- Bài 36: Nước”
2.Môn học chính của chủ đề: Hóa Học 8
3.Các môn học được tích hợp:
-Sinh học 6, 7, 8, 9
-Địa lí 6, 7
-Giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
Phụ lục III
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1.Tên hồ sơ dạy học:
Tích hợp các môn sinh học 6,7, 8, 9; địa lí 6, 7; giáo dục bảo vệ môi trường trong
các môn học vào dạy học môn Hóa học 8 bài: NƯỚC.
2.Mục tiêu dạy học:
a.Kiến thức: HS biết được:
-Môn hóa học:
+Thành phần định tính, định lượng của nước.
+Tính chất của nước: hòa tan được nhiều chất, phản ứng được với nhiều chất ở điều
kiện thường như kim loại (Na, K..), oxit bazơ (CaO, Na2O..), oxit axit (SO3, P2O5..)
+Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước, sử dụng tiết
kiệm nguồn nước sạch.
-Môn sinh học: vai trò của nước trong cơ thể và đời sống của mọi sinh vật trên trái
đất.
-Môn địa lí: sự phân bố nguồn nước ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và các sinh vật
trên thế giới.
-Giáo dục môi trường : nhiều nguồn nước ngọt trên trái đất đang bị ô nhiễm nặng do
chất thải sinh hoạt và công nghiệp gây ảnh hưởng sức khỏe con người.
b.Kĩ năng: học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: sinh học,
hoá học, tích hợp giáo dục môi trường, địa lí thông qua bài “ Nước-hóa học 8”.
c.Thái độ :
-Có ý thức tích cực trong hoạt động, độc lập tư duy và hợp tác nhóm.
-Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức trong bài học vào các vấn đề trong thực tiễn.
-Có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng nước tiết kiệm hợp lí.
-Yêu thích các môn học khác: sinh học, địa lí…
3. Đối tượng học sinh:
Học sinh khối lớp 8 trường trung học cơ sở Nguyễn Du- Thành phố Pleiku- Tỉnh Gia
Lai
4.Ý nghĩa của bài học:
- Gắn kết kiến thức, kĩ năng , thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã
hội , làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống.
-Biết vận dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề xảy ra trong thực tế, từ đó tự
xây dựng ý thức và hành động cho chính bản thân.
-Qua việc thực hiện nội dung bài dạy giúp giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc kiến
thức bộ môn mình dạy mà còn không ngừng trao dồi kiến thức các môn học khác để
tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, vấn đề đặt ra trong môn học
một cách nhanh và hiệu quả.
-Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ tích cực, tư duy sáng
tạo.
-Cụ thể qua bài học này học sinh không chỉ nắm được công thức hóa học, tính chất
vật lí, tính chất hóa học mà còn thấy được vai trò quan trọng của nước, nắm được
nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, nêu được những biện pháp bảo vệ môi trường
nước ở cấp độ vi mô và vĩ mô.
5.Thiết bị dạy học, học liệu:
-Bảng nhóm
-Giấy A4
-Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm.
6.Thiết bị dạy học và tiến trình dạy học:
Giáo án: bài “Nước”
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
Qua bài học học sinh biết được :
-Thành phần định tính và định lượng của nước.
-Tính chất của nước: Nước hòa tan được nhiều chất, nước phản ứng với nhiều chất ở
điều kiện thường như kim loại ( Na, Ca, K…), oxit bazơ ( CaO, Na2O, BaO…), oxit
axit ( P2O5, SO2…).
-Vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách
bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch.
-Thấy được vai trò của nước trong sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật (sinh học)
- Hiểu được sự phân bố nguồn nước trên thế giới có liên quan chặt chẽ đến sự phân
bố và phát triển sản xuất (nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải,
thương mại…)của con người và động thực vật trên thế giới;(Địa lí 6,7)
2. Kĩ năng:
-Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh rút ra được nhận xét về thành phần của nước.
-Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của nước.
-Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết một số dung dịch axit, bazơ cụ thể.
-Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung, và môi
trường nước nói riêng.
-Biết quý trọng và sử dụng nguồn nước tiết kiệm, hiệu quả.
3.Thái độ:
Học sinh yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài; tích cực tìm hiểu các
tư liệu ngoài sgk (tranh ảnh, cập nhật các thông tin trong nước và trên thế giới có liên
quan đến bài học); liên hệ và am hiểu các môn học khác có liên quan, thông qua đó
các em yêu thích hơn môn hóa học, cũng như các môn sinh học, địa lí…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên :
-Phân công nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị từ tiết trước:
Chia học sinh trong lớp làm 4 nhóm: mỗi nhóm chuẩn bị:
+ Nhóm 1 và 2: vai trò của nước trong cơ thể người và trong đời sống sinh hoạt.
+ Nhóm 3 và 4: nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước (chất thải công nghiệp đối với
nguồn nước ngọt, chất thải sinh hoạt đối với nguồn nước ngọt…)
+ Nhóm 5 và 6: thực trạng về nguồn nước ngọt của các quốc gia trên thế giới hiện
nay.
2.Học sinh: chuẩn bị nội dung theo sự phân công của giáo viên.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Bài mới:
*Mở bài: Nguồn tài nguyên quyết định đến sự sống của loài người và các sinh vật
trên Trái đất và là một trong những nguyên nhân gây nên sự xung đột trên thế giới khi
tranh chấp nguồn tài nguyên quan trọng vô giá này, một loại tài nguyên quý giá được
ví như “vàng trắng”. Đó là chủ đề về “Nước”.Vậy nước có thành phần hóa học như
thế nào? Nước có những tính chất hóa học gì? Vai trò của nước trong đời sống và sản
xuất như thế nào? Mời các em cùng tìm hiểu qua bài “Nước”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH
*Hoạt động 1: Thành phần hóa học của nước:
-GV cho HS quan sát tranh về sự phân hủy nước,
mô tả về sự phân huỷ nước.
NỘI DUNG
I/Thành phần hóa học của
nước:
1/Sự phân hủy nước
-Khi cho dòng điện một chiều đi
qua nước, thu được khí H2 ( cực
-) và khí O2 (cực +)
-Thể tích khí H2 gấp 2 lần thể
tích khí O2
dp
PTHH: 2H2O
→ 2H2 + O2
2/Sự tổng hợp nước
-Khi đốt hỗn hợp khí H2 và O2
bằng tia lửa điện, 2 phần thể tích
khí H2 đã hóa hợp với 1 phần thể
tích khí O2 tạo thành nước.
t
2H2 + O2
→ 2H2O
2V
1V
2.2g 32g
1g
8g
Thành phần % về khối lượng:
0
H: Qua thí nghiệm cho biết nước bị phân hủy sinh
ra sản phẩm gì? Vì sao biết?
H: So sánh thể tích khí H2 với khí O2?
H: Nêu kết luận rút ra từ thí nghiệm trên?
H: Viết PTHH?
-GV cho HS quan sát hình vẽ về sự tổng hợp
nước, mô tả thí nghiệm
HÌNH
H: Khi đốt hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện,
cho biết sản phẩm sinh ra?
1
.100% = 11,1%
1+ 8
8
%O=
.100% = 88,9%
1+ 8
%H=
Hay: mH : mO = 1: 8
→ nH : nO = 2 : 1
Q
C
u
ô
a
n
b
h
e
Q
u
́
đ
a
n
g
c
H: H2 đã hóa hợp với O2 theo tỉ lệ về thể tích ntn?
Vì sao biết được?
H:Tỉ lệ về khối lượng giữa H2 và O2trong hỗn hợp
H: Qua thực nghiệm rút ra kết luận gì về nước?
HS trả lời bổ sung
GV kết luận nội dung.
GV yêu cầu hs vận dụng xác định CTHH của
nước dựa vào tỉ lệ % của H và O trong hợp chất
nước. (công thức tổng quát HXOY)
*Hoạt động 2: Tính chất vật lí
GV cho HS thảo luận tính chất vật lý của nước,
điền vào bảng.
-HS trả lời, nhận xét
H.Lấy ví dụ sự hòa tan của các chất rắn, lỏng, khí
trong nước?
-GV bổ sung.
*Hoạt động 3:Tính chất hóa học
-GV biểu diễn thí nghiệm Na tác dụng với nước.
-HS quan sát, nhận xét hiện tượng.
-GV cho mảnh giấy quì tím vào dung dịch sau
phản ứng
H: Nhận xét màu của quì tím?
-GV giới thiệu sản phẩm của TN
H: Viết PTHH?
-GV hướng dẫn và yêu cầu HS tiến hành thí
nghiệm theo nhóm: CaO tác dụng với nước và
thử dung dịch tạo thành với giấy quì tím .
H: Nhận xét hiện tượng?
-HS rút ra kết luận tác dụng của nước với oxit
bazơ.
H: Viết PTHH?
CTHH của nước là H2O
3/Kết luận:
-Nước là 1 hợp chất tạo bởi 2
nguyên tố H và O. Chúng đã hóa
hợp với nhau:
a/Theo tỉ lệ về thể tích: 2 phần
khí H2 và 1 phần khí O2
b/Theo tỉ lệ về khối lượng: 1
phần H và 8 phần O.
- Bằng thực nghiệm, tìm ra
CTHH của nước là H2O.
II.Tính chất của nước
1/Tính chất vật ly
Ở điều kiện thường
Nước là chất lỏng không màu,
không màu, không mùi, không
vị, sôi ở 1000C (P = 760mm Hg),
hóa rắn ở 00C. Khối lượng riêng
là 1g/ml (ở 40C). Hòa tan được
nhiều chất rắn, lỏng, khí.
2/Tính chất hóa học:
a- Tác dụng với kim loại:
-Nước tác dụng với 1 số kim loại
ở nhiệt độ thường (Na, K, Ca..)
tạo thành dung dịch bazơ và giải
phóng H2.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Natri hiđrôxit
b-Tác dụng với 1 số oxit bazơ:
-Nước tác dụng với 1 số oxit
bazơ (CaO, Na2O...) tạo thành
dung dịch bazơ.
CaO + H2O → Ca(OH)2
-Dung dịch bazơ làm quì tím đổi
thành xanh.
-GV làm thí nghiệm đốt P trong oxi, rót nước vào
lọ, cho mảnh giấy quì tím vào.
-HS quan sát, nhận xét hiện tượng.
-HS rút ra kết luận tác dụng của nước với oxit axit
H: Viết PTHH?
c-Tác dụng với oxit axit:
-Nước tác dụng với 1 số oxit axit
(P2O5, SO3...) tạo ra các axit
tương ứng.
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
-Dung dịch axit làm quì tím
thành đỏ.
III/Vai trò của nước trong đời
sống và sản xuất
Hoạt động 4:Vai trò của nước
-GV yêu cầu từng nhóm trình bày các nội dung đã
chuẩn bị:
+ Nhóm 1 và 2: vai trò của nước trong cơ thể
người và trong đời sống sinh hoạt.
+ Nhóm 3 và 4: nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn
nước (chất thải công nghiệp đối với nguồn nước
ngọt, chất thải sinh hoạt đối với nguồn nước
ngọt…)
+ Nhóm 5 và 6: thực trạng về nguồn nước ngọt
của các quốc gia trên thế giới hiện nay.
H: Qua nội dung các nhóm trình bày em hãy nhận
xét vai trò của nước đối với đời sống và sản xuất?
-GV nhận xét.
H: Phải sử dụng và bảo vệ nguồn nước như thế
nào?
-GV nhận xét.
3.Củng cố:
-Vẽ sơ đồ tư duy về của nước ( sơ đồ câm).
-GV cho HS làm các bài tập
1/Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Nước được tạo ra do 2 phân tử hidro và oxi
B. Tất cả các kim loại đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường.
C. Tất cả các oxit bazơ đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường
D. Hợp chất tạo ra do oxit axit tác dụng với nước thuộc loại axit
2/Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường:
a. Na, K, Mg
b. Ba, K, Ca
c. Na, Ba, Zn
d. Na, Ca, Cu
3/Khối lượng canxi hidroxit thu được khi cho 5,6g canxi oxit tác dụng với nước là:
a. 7,4g
b. 11,1g
c. 5,7g
d. 14,8g
4/Viết PTHH biểu diễn các biến hóa sau:
a. K
KOH
K2O
b.P → P2O5 → H3PO4
5/HS làm bài tập 3/125 SGK
Q
u
a
C
n
ô
h
Q
u
b
e
́
đ
a
n
g
c
4.Dặn dò:
-Học bài cũ
-Làm bài tập còn lại ở SGK
-Chuẩn bị bài 37: axit- bazơ- muối
7.Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
-Tiêu chí đánh giá:
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Tên chủ
đê
1.Thành
Biết được nước
-Gv dựa vào sơ
phần hóa là hợp chất tạo
đồ giải thích
học của
bởi 2 nguyên tố
được sự phân
nước
H và O; Hai
hủy nước và sự
nguyên tố này
tổng hợp nước.
hóa hợp với nhau
theo tỉ lệ về thể
tích là 2 : 1; tỉ lệ
về khối lượng là
1 : 8.
2.Tính
-Nhận biết tính
-Hiểu được tính
chất hóa
chất vật lý của
chất hóa học của
học của
nước.
nước là tác dụng
nước.
với một số kim
loại; một số oxit
bazơ và oxit axit.
-Hiểu được cách
nhận biết dung
dịch axit và dung
dịch bazơ bằng
quỳ tím.
3.Vai trò
Hiểu được vai
Hiểu được thực
của nước trò quan trọng
trạng nguồn
trong đời
của nước trong
nước ở Việt Nam
sống và
đời sống và sản
và trên thế giới.
sản xuất.
xuất.
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
-Viết được
PTHH phân
hủy và tổng
hợp nước.
-Dựa vào PTHH
tính được tỉ lệ %
theo khối lượng
của nguyên tố H
và O; Hiểu được
tỉ lệ thể tích
hidro và oxi
(bằng tỉ lệ về số
mol) từ đó suy ra
CTHH của nước.
-Viết PTHH. -Giai được các
-Hoàn thành bài toán có liên
các bài tập
quan.
điền
khuyết...
Có ý thức tốt
trong việc
bảo vệ,
chống ô
nhiễm nguồn
nước.
Phiếu học tập, bài tập đánh giá
1/Phát biểu nào sau đây không đúng:
a.Hỗn hợp hidro và oxi là hỗn hợp nổ
b.Tỉ lệ thể tích H và O trong hợp chất H2O là 2:1
c.Nước có thể hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng và khí
Xây dựng
chương trình
hành động cụ thể
thiết thực trong
hiện tại và tương
lai.
d.Tỉ lệ khối lượng H và O trong hợp chất H2O là 8:1
2/Dãy oxit bazơ nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường:
a. Na2O, K2O, CuO, BaO
b. Na 2O, CaO, K2O, ZnO
c. CaO, K2O, BaO, Na2O
d. BaO, Na 2O, ZnO, Fe2O3
3/Dãy chất làm quì tím chuyển thành xanh là:
a. H2SO4, NaOH, Cu(OH)2, HNO3
b. NaOH, KOH, Ba(OH) 2, Ca(OH)2
c. H2SO4, HNO3, H3PO4, HCl
d. Mg(OH) 2, MgCO3, KOH, KCl
4/Dãy các chất làm quì tím đổi màu:
A. NaOH, Ba(OH)2, KOH, Cu(OH)2
B. NaOH, Ba(OH) 2, H2SO4, HNO3
C. Ba(OH)2 , HCl, ZnSO4, KOH
D. NaOH, H2SO4, Cu(OH)2, HNO3
5/Điền vào chỗ trống:
a.Hợp chất tạo ra do nước tác dụng với oxit bazơ thuộc loại…………..
b.Dung dịch…………làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c.Hợp chất tạo ra do nước tác dụng với oxit axit thuộc loại………………
d.Dung dịch …………làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
6.Đốt cháy 10cm3 khí hidro trong 10cm3 oxi rồi làm lạnh, chất còn lại sau phản ứng:
a. Khí hidro
b.Hơi nước
c.Khí oxi
d. Hơi nước và oxi dư
7. Cho một hỗn hợp gồm 3,45g natri và 3,9g kali tác dụng với nước.
a.Viết PTHH của phản ứng.
b.Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc.
c.Dung dich sau phản ứng làm biến đổi giấy quỳ tím như thế nào?
8.Các sản phẩm của học sinh:
+ Nhóm 1 và 2: Vai trò của nước trong cơ thể người và trong đời sống sinh hoạt.
+ Nhóm 3 và 4: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.( Chất thải công nghiệp đối
với nguồn nước ngọt, chất thải sinh hoạt đối với nguồn nước ngọt)
+ Nhóm 5 và 6: vấn đề nước ngọt của các quốc gia trên thế giới.
Q
C
u
ô
a
n
b
h
e
Q
u
́
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
NƯỚC
Ở điều kiện thường: không
màu, không mùi, không vị,
sối ở 1000c; hóa rắn ở o0c,
khối lượng riêng 1g/ml
(ơ40c
THÀNH PHẦN
HÓA HỌC
Tác
dụng
được
với 1 số
loại
TÍNHkim
CHẤT
K,
CỦA(Na,
NƯỚC
Ca..) ở
điều
kiện
thường
Tác dụng
Tác
được với
dụng
1 số oxit
với oxit
bazơVAI TRÒ CỦA
axit
(Na2NƯỚC
O,
(SO3,
TRONG
ĐỜI SỐNG VÀ
CaO…)
P2O5…)
tạo thành
SẢN XUẤTtạo
dd bazơ
thành dd
axit.
đ
a
n
g
c