Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 13 (T18) Phản ứng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.78 KB, 15 trang )


TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN THỊ MINH KHAI

Kiểm tra bài cũ
1. Em hãy cho biết dấu hiệu nào là chính
để phân biệt hiện tượng vật lý với hiện
tượng hoá học?
* Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ
nguyên chất ban đầu, được gọi là
hiện tượng vật lý.
* Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra
chất khác,được gọi là hiện tượng hoá
học

2. Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là
hiện tượng hoá học
a. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra
khí lưu huỳnh dioxit có mùi hắc
Hiện tượng hoá học

b. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành
bình cầu.
c. Trong lò nung vôi, canxi cacbonat
chuyển dần thành vôi sống và khí
cacbon đioxit thoát ra ngoài
d. Cồn để trong lọ bị bay hơi.
Hiện tượng vật lý
Hiện tượng hoá học

Hiện tượng vật lý



Tiết 18: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
 Quá trình biến đổi chất này thành
chất khác gọi là phản ứng hoá học
* Chất ban đầu, bị biến đổi là chất phản ứng.
* Chất mới sinh ra là sản phẩm.
I. Định nghĩa:
* Thế nào là phản ứng hóa học?
Phản ứng hoá học được ghi theo phương
trình chữ như sau :
Tên các chất phản ứng
tên các sản phẩm

Phản ứng hoá học được ghi theo phương
trình chữ như sau :
Tên các chất phản ứng
tên các sản phẩm
Thí dụ 1 :
- Hãy xác định chất phản ứng và sản phẩm
trong câu a của phần kiểm tra bài cũ?
- Viết phương trình chữ của phản ứng đó?
Lưu huỳnh + oxi Lưu huỳnh đioxit
0
t
→
0
t
→
0
t

→
0
t
→
Đọc: Lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo thành lưu
huỳnh đioxit.
Chất phản ứng
Sản phẩm

Phản ứng hoá học được ghi theo phương
trình chữ như sau :
Tên các chất phản ứng
tên các sản phẩm
Thí dụ 1:
0
t
→
Lưu huỳnh + oxi Lưu huỳnh đioxit
0
t
→
Đọc: Lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo thành lưu
huỳnh đioxit.
Thí dụ 2:
- Viết phương trình chữ của phản ứng ở câu
c phần kiểm tra bài cũ?
Canxicacbonat Canxi oxit + cacbon đioxit
0
t
 →

Đọc: Canxicacbonat phân hũy thành canxi oxit
và cacbon đioxit.

×