Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Tuyển tập 20 đề thi học sinh giỏi môn hoá học lớp 9 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.85 KB, 128 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ PLEIKU
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC : 2015-2016
MÔN THI : HOÁ HỌC
Thời gian : 150 phút( không kể thời gian phát đề )
Đề bài

Bài 1: ( 2 điểm)
1. Cho Ba lần lượt vào các ống nghiệm chứa lượng dư các dung dịch muối riêng biệt sau : AgNO 3( Ống
nghiệm 1), AlCl3( Ống nghiệm 2), Na2CO3( Ống nghiệm 3).Nung chất rắn ở ống nghiệm 2 và 3 đến khối
lượng không đổi được hai chất rắn mới. Trộn hai chất rắn mới với nhau rồi cho vào một lượng nước dư
được dung dịch X chứa hai chất tan .Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X .Viết PTHH
2. Trong bốn ống nghiệm có đựng riêng biệt dung dịch loãng trong suốt của bốn chất. Biết rằng
- Trong các dung dịch này có một dung dịch là axit không bay hơi; ba dung dịch còn lại là muối magie ,
muối bari, muối natri.
- Có 3 gốc axit là clorua, sunfat,cacbonat; mỗi gốc axit trên có trong thành phần ít nhất của một chất.
a. Hãy cho biết tên từng chất tan có chứa trong mỗi dung dịch trên.
b. Chỉ dùng các ống nghiệm, không có các dụng cụ và hóa chất khác, làm thế nào để phân biệt các dung dịch
trong bốn ống nghiệm trên và viết PTHH minh họa
Bài 2( 2 điểm)
Cho m gam hỗn hợp CaCO3 và FeS tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl (D= 1,1 g/ml) thì thu được a lít
hỗn hợp khí X ( đktc) có khối lượng mol trung bình 40,67 ( g/mol) và dung dịch Y có khối lượng b gam .
a. Tính a theo m,V,b
b. Áp dụng : Cho m=1,44 gam; V= 400ml; b=440,83 gam . Tính a
c. Nếu chỉ sử dụng một dữ kiện khối lượng mol trung bình của X là 40,67 ( g/mol) , hãy tính % theo khối
lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Bài 3:( 2 điểm)
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn và Mg vào 280 ml dung dịch HCl 0,5 mol /l. Dẫn toàn bộ khí thoát ra qua


một ống đựng a gam CuO nung nóng. Sau phản ứng trong ống còn lại 12,48 gam chất rắn B. Cho toàn bộ lượng B
ở trên vào dung dịch HCl có nồng độ C% được dung dịch D trong đó nồng độ phần trăm của muối là 27%. Để
trung hòa D cần 50ml dung dịch NaOH 2 mol /l. Hãy tính a và C%.
Bài 4: ( 2 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp A gồm Na và Na2O vào m gam nước, thu được 200 gam dung dịch B.
Trung hòa 80 gam dung dịch B bằng axit HCl rồi cô cạn dung dịch thu được 4,68 gam muối khan.
a. Tính m gam nước
b. Để trung hòa 120 ml dung dịch C có chứa hỗn hợp HCl và H2SO4 cần dùng vừa hết 48 gam dung dịch B,
phản ứng làm tạo thành 3,108 gam hỗn hợp muối.Tính nồng độ mol/l của các axit trong dung dịch C.
Bài 5: ( 2 điểm)
1.Hòa tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S ( trong điều kiện không có không khí) bằng dung dịch
HCl lấy dư thấy còn lại 0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở (đktc). Cho toàn bộ khí đó đi qua dung
dịch Pb(NO3)2 lấy dư, sau phản ứng, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen. Xác định thành phần
phần trăm theo khối lượng của Al và S trước khi nung.
2.Một khoáng chất có chứa 20,93 % nhôm; 21,7% silic; còn lại là oxi và hidro ( về khối lượng ). Hãy xác định
công thức đơn giản nhất của khoáng chất này.
---------//----------


PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
TP PLEIKU

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học : 2014-2015


MÔN THI : HOÁ HỌC
Thời gian : 150 phút( không kể thời gian phát đề )
Bài 1: Cho chất Y có công thức MX2. Trong đó M là kim loại chiếm 46,67% về khối lượng , X là phi kim có khả
năng tạo ra 2 oxít XOa và XOb . Phần trăm khối lượng của X trong 2 oxít trên lần lượt là 50% và 40%.

Tìm công thức hóa học của Y. XOa và XOb
1.
Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau( ghi rõ điêu kiện nếu có ).
2.
MX2→ M2O3 → M→ MX → MCL
Bài 2:
1.
Có 5 lọ hóa chất mất nhãn đựng riêng biệt 5 chất răn sau: NaCl, BaCO3, BaSO4, Na2SO4, Na2S. Chỉ
dùng thêm 1 hóa chất nêu phương pháp hóa học để phân biệt 5 lọ hóa chất trên . Viết các phương trình
phản ứng hóa học (nếu có)
2. a) Tai sao trong nước máy sinh hoạt ở thành phố lại có mùi của khí clo?
b) Để điều chế cùng một lượng muối đồng (II) sun fat trong phồng thí nghiệm thì 2 học sinh thực hiện
2 thí nghịêm sau:
Thí nghiệm 1: cho CuO tác dụng với dung dịch a xít H2SO4 loãng
Thí nghiệm 2: Cho Cu tác dụng với a xít H2SO4 đặc, đun nóng .
Theo em nên sử dụng thí nghiêm nào? Vì sao? Viết phương trình phản ứng hóa học.
Bài 3:
Một hỗn hợp B gồm :Al2O3,CuO và FeO
- Cho một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 20,3 gam hỗn B nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 17,1 gam chất rấn và hỗn hợp khí C.
- Lấy 50,75 gam hỗn hợp B cho tác dụng vừa đủ với 875ml dung dịnh HCl 2M tạo ra dung dịnh D.Cho dung
dịch NaOH đến dư vào dung dịnh D thu được kết tua , lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được m gam chất rắn .
1.Tính khối lượng mỗi chất trong 20,3 g B và tính m.
2. Dẫn hỗn hợp khí C qua bình đựng V lít dung dịch Ca(OH)2 0,5M thu được 10 g kết tủa và có 1 khí thoát ra ,
đồng thời khối lượng dung dịch trong bình giảm a gam .Tính V và a.
Bài 4: Cho 18 gam hỗn hợp gồm kim loai kiềm M và o xit của nó tan hết trong nước thu được dung dịch B và giải
phóng V lít khí ở (đktc). Để trung hòa hết ½ dung dịch B thì cần 100ml dung dicjhH2SO4 1M
1. Xác định kim loại M và giá tri của V
2. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 5:
1. Cho b gam hỗn hợp gồm các chất : Na2O, NaHCO3, BaCl2 và NH4Cl ( lấy cùng số mol mỗi chất )vào
nước dư thu được dung dịch A và chất rắn B . Cô cạn dung dịch A thu được 17,55 g muối khan.
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính b và khối lượng chất rắn B.
2. Hòa tan 5,24 g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHSO3 trong dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí X có tỉ
khối so với hydro là 28.
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu .
b) Tính thành phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X (các khí đo ở đktc )
---------//----------



PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
TP PLEIKU

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học : 2013-2014
MÔN THI : HOÁ HỌC
Thời gian : 150 phút( không kể thời gian phát đề )

Bài 1( 2điểm)
a) Từ 7 lọ hóa chất , em có thể điều chế những chất khí nào ?
Axit sunfuric; natri hidroxit; amoni nitrat; canxi cacbonat ; natri sunfit; sắt sunfua và kim loại kẽm.
b) Viết công thức và tên gọi 2 muối dùng trong nông nghiệp ( phân đạm và phân lân) . Hãy giải thích tại sao người
ta không trộn tro bếp với phân đạm để bón ruộng?
Bài 2: ( 2điểm)
Cho 18.5g hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dd HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được 2.24 lít khí NO duy nhất (đktc), dd Z còn lại 1.46g kim loại.
a) Viết PTHH

b) Tính nồng độ mol của dd HNO3 đã dùng.
c) Tính khối lượng muối trong dung dịch Z.
Bài 3: ( 2điểm)
Hỗn hợp X gồm K và Al, có khối lượng là 10,5g. Hoà tan X trong nước thì hỗn hợp X tan hết cho ra dung dịch A.
a) Thêm từ từ 1 lượng dung dịch HCl 1M vào dd A. Ban đầu không có kết tủa.Đến khi thể tích dd HCl 1M thêm
vào là 100ml thì dd A bắt đầu cho kết tủa. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
b) Một hỗn hợp Y cũng gồm K và Al. Trộn 10,5g hỗn hợp X trên với 9,3g hỗn hợp Y được hỗn hợp Z. Hỗn hợp Z
tan hết trong nước cho ra dd B. Thêm dd HCl vào dd B thì ngay giọt đầu tiên dd HCl thêm vào đã có kết tủa. Tính
khối lượng K và Al trong hỗn hợp Y.
Bài 4: ( 2điểm)
Hỗn hợp A gồm MgCO3,CaCO3 và Al2O3, trong đó khối lượng của Al2O3 bằng 1/10 khối lượng của các muối
cacbonat. Nung hỗn hợp A ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn B có khối lượng bằng
56,8% khối lượng hỗn hợp A.
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong A.
b) Hoà tan chất rắn thu được sau khi nung 11,22 gam A bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M. Hỏi cần bao
nhiêu ml dung dịch HCl ?
Bài 5: ( 2điểm)
Một hỗn hợp C gồm Al và kim loại M ( hóa trị II) tan hoàn toàn trong H2SO4 cho dung dịch A và khí SO2 , khí này
bị hấp thụ hết trong dung dịch NaOH dư tạo ra 50,4 gam muối. Khi thêm một lượng kim loại M bằng hai lần
lượng kim loại M có sẵn trong hỗn hợp C (giữ nguyên lượng Al), thì khối lượng muối thu được sau phản ứng với
H2SO4 tăng 32g, nhưng nếu giữ nguyên lượng M, giảm 1/2 lượng Al có trong C thì thu được 5.6 lít khí (đktc)
a) Tìm kim loại M
b) Tính thành phần phần trăm các kim loại trong hỗn hợp C
c) Tính số mol H2SO4 đã dùng ban đầu, biết rằng khi cho dung dịch A tác dụng với 700 ml dung dịch NaOH
2M thì lượng kết tủa bắt đầu không đổi.
--------------Hết--------------


PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO


KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9


TP PLEIKU

Năm học : 2012-2013
Môn : HOÁ HỌC
Thời gian : 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 ( 2 điểm)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 5,6 gam bột kim loại A và 34,8 gam bột AxOy vào dung dịch HCl thì cần dùng
1,4 lít dung dịch HCl 1M .Sau phản ứng thu được dung dịch B và giải phóng 2,24 lít khí hidro đktc
a) Viết PTHH .Xác định A và AxOy
b) Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư .Lọc lấy kết tủa , rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao
trong chân không đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn .Tính m
Câu 2 ( 2 điểm)
-Cho 41,175 gam gam hỗn hợp hai kim loại Na, Ba tác dụng với 59,725 gam nước thu được dung dịch X và có
10,08 lít khí thoát ra đktc.
-Trộn 400ml dung dịch A( chứa HCl) với 100ml dung dịch B ( chứa H2SO4) được dung dịch C.lấy 10 ml dung
dịch C trộn với 90 ml nước được dung dịch D.
-Dùng 1 gam dung dịch X để trung hòa vừa đủ dung dịch D trên, thu được kết tủa Y .Cô cạn
phần dung dịch thu được một lượng muối khan Z .Tổng khối Y và Z là 0,83125 gam
a) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch X
b) Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch A,B,C,D .
Câu 3 ( 2 điểm)
Hòa tan hoàn toàn x gam kim loại R có hóa trị không đổi vào y gam dung dịch HCl được dung dịch D. Thêm 240
gam dung dịch NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl dư , thu được dung dịch E trong đó
nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua của kim loại R tương ứng là 2,5% và 8,12% .Thêm tiếp lượng dư
dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa , rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn .
a) Viết các phương trình hóa học .

b) Xác định kim loại R và nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng.
Câu 4 ( 2 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 24,625 gam hỗn hợp muối gồm KCl , MgCl2 và NaCl vào nước, rồi thêm vào đó 300 ml dung
dịch AgNO3 1,5M .Sau phản ứng thu được dung dịch A và kết tủa B. Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch A, khi phản
ứng kết thúc lọc tách riêng chất rắn C và dung dịch D.Cho toàn bộ chất rắn C vào dung dịch HCl loãng dư , sau
phản ứng thấy khối lượng của chất rắn C giảm 1,92 gam .Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết
tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 4 gam chất rắn E .Tính thành phần phần trăm khối lượng các muối
có trong hỗn hợp ban đầu .
Câu 5 ( 2 điểm)
1. Có 4 ống nghiệm , mỗi ống chứa một dung dịch muối ( không trùng kim loại cũng như gốc axit) :
Clorua,sunfat,nitrat, cacbonat của các kim loại Ba,Mg,K,Ag
-Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch muối nào ?
- Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 4 dung dịch trên .Viết PTHH của các phản ứng xảy ra
2. Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một hỗn hợp dung dịch sau: K2CO3 và Na2SO4,KHCO3 và Na2CO3 ,
KHCO3 và Na2SO4 , Na2SO4 và K2SO4 .Trình bày PP hóa học để nhận biết 4 bình này mà chỉ dùng thêm HCl và
Ba(NO3)2 .Viết PTHH của các phản ứng xảy ra .

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
TP PLEIKU
ĐỀ BAÌ
Câu 1 ( 2 điểm)

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học : 2011-2012
MÔN THI : HOÁ HỌC
Thời gian : 150 phút( không kể thời gian phát đề )


a) Từ các chất ban đầu NaCl,H2O,KOH,CaCO3 ,các điều kiện phản ứng coi như có đủ , hãy viết các PT phản
ứng điều chế các chất sau: NaOH, H2,Cl2 , axit HCl , nước javen, KClO3 , clorua vôi

b) Trình bày phương pháp tách các khí ra khỏi hỗn hợp .
+ SO2 và O2
+ CO2 và HCl
Câu 2 ( 2 điểm)
Trộn 200ml dung dịch HCl 2M với 200 ml dung dịch H2SO4 2,25 M (loãng) được dung dịch A . Biết dung dịch A
tác dụng vừa đủ với 19,3 gam hỗn hợp Al và Fe thu được V lít khí H2 đktc và dung dịch B
a) Viết các PTHH xảy ra
b) Tính khối lượng Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính V lít khí H2 thu được đktc
d) Tính tổng khối lượng muối trong B
Câu 3 ( 2,5 điểm)
Nung 25,28 gam hỗn hợp gồm FeCO3 và FexOy dư tới phản ứng hoàn toàn , thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy
nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88 gam kết tủa
Viết các phương trình xảy ra
a)
Tìm công thức phân tử của FexOy
b)
Câu 4 ( 2 điểm)
Hòa tan 23,8 gam hỗn hợp gồm 1 muối cacbonat của kim loại hóa trị I và 1 muối của kim loại hóa trị II bằng dung
dịch HCl thì thu được 4,48 lít khí đktc .Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì sẽ thu được bao nhiêu gam muối
khan .
Câu 5 ( 1 ,5điểm)
Hòa tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị vào 400 ml dung dịch HCl 1,5M .Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 32,7 gam hỗn hợp muối khan.
a) Chứng minh hỗn hợp A không tan hết
b) Tính thể tích khí H2 sinh ra đktc
--------//--------

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP PLEIKU


--------

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Vòng 2)


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2010 – 2011
------------------------------

Câu 1: (2 điểm)


Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)

---------------------------------------Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng
phản ứng thu được 65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl
thì được V (lít) H2 (đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam CuO nung nóng. Sau một thời
gian thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% H2 đã phản ứng. Xác định % khối lượng
các kim loại trong hợp kim Al – Zn.

Câu 2: ( 2 điểm)

Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Al tác dụng với dung dịch HCl (lấy dư) thu được 10,08
lít H2(đktc).
Mặt khác, 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl 2 (đktc).
Tìm khối lượng mỗi kim loại có trong 20,4 gam hỗn hợp X.

Câu 3: ( 2,5 điểm)


Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg. Cho 1,29 gam A phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch
CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dung dịch C, lọc lấy dung
dịch C rồi thêm dung dịch BaCl2 dư vào thu được 11,65 gam kết tủa.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.
b. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A.
c. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài
không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tìm khoảng xác định của m.

Câu 4: 2 điểm
Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và SO2 có tỷ khối so với hidro bằng 24. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít
A (đktc) vào 200g dung dịch NaOH a% thu được dung dịch B gồm 2 muối trung hòa. Tính nồng dộ
phần trăm của dung dịch NaOH và của mỗi muối trong dung dịch B.
Câu 5: (1,5 điểm)
Có hai dung dịch NaOH có nồng độ mol khác nhau và một dung dịch H2SO4.
- Trộn hai dung dịch NaOH theo thể tích bằng nhau được dung dịch A. Lấy dung dịch A trung
hòa hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 thì thể tích dung dịch H2SO4 cũng bằng thể tích dung dịch A.
- Trộn hai dung dịch NaOH theo tỷ lệ 2:1 được dung dịch B. Lấy 30ml dung dịch B trung hòa
vừa đủ bởi dung dịch H2SO4 thì cần 32,5ml dung dịch H2SO4.
Hỏi phải trộn hai dung dịch NaOH theo tỷ lệ nào về thể tích để 70ml dung dịch đã pha trộn
trung hòa hết 67,5ml dung dịch H2SO4 nói trên.
Lưu ý: Thí sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn của Bộ GD&ĐT ban hành và máy tính bỏ túi theo quy
định.

----------------------HẾT----------------------Họ và tên thí sinh:............................................, Số báo danh:..............., Phòng
thi:............ Chữ kí giám thị 1: ..........................................; Chữ kí giám thị 2:
.......................................


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9

NĂM HỌC 2010 – 2011
-----------------------------

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP PLEIKU

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Hóa học (Vòng 2)
CÂU
(BÀI)
Câu 1
(2 điểm)

NỘI DUNG
t

ĐIỂM

o

2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
(1)
to

2
2
Zn + Cl  → ZnCl
(2)
2Al(dư) + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
(3)
Zn(dư) + 2HCl → ZnCl2 + H2

(4)
to
H 2 + CuO  
(5)
→ Cu + H 2O
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Zn ban đầu.
Gọi x1, y1 lần lượt là số mol Al, Zn phản ứng ⇒ (x-x1), (y–y1) là số mol Al, Zn dư.
Ta có:
27x + 65y = 40,6 (I)
Từ (1): nAlCl3 = nAl(pư) = x1
Từ (2): nZnCl2 = nZn(pư) = y1
Theo gt, ta có: 27(x-x1)+65(y-y1)+ 133,5x1 + 136y1= 65,45
⇔ 27x +65y + 106,5x1+ 71y1 = 65,45 ⇔ 1,5x1 + y1 = 0,35
Ta có: nCuO =

0,5 điểm

0,25 điểm

(* )
0,25điểm

80
= 1mol.
80

Đặt a là số mol CuO phản ứng ⇒ nCuO ( dö)
Từ (5): nCu = nH

mol

2 ( phaûn öùng)

= (1 – a)mol
= nCuO

=a

( phaûn öùng)

Theo gt, ta có: 80(1- a ) + 64 a = 72,32
a = 0,48 mol

0,48.100
Do lượng H2 phản ứng 80%, nên: nH2 ( ban ñaàu) =
= 0,6mol
80

0,25điểm

Từ (3-4): nH2 ( ban ñaàu) = 1,5(x- x1)+ y-y1 = 0,6 ⇔ 1,5x + y – (1,5x1 + y1) = 0,6

Câu 2
(2 điểm)

⇒ 1,5x + y = 0,95 ( II)
Giải hệ (I), (II). Ta có: x = 0,3mol ; y = 0,5mol

0,25điểm

Vậy : mAl = 0,3 x 27 = 8,1gam ⇒ %Al = 19,95%, suyra %Zn = 80,05%


0,25điểm

Gọi x = nAl; y = nZn; z = nFe có trong 20,4 gam hỗn hợp X.
Giả sử phần 0,2 mol hỗn hợp X gấp k lần phần 20,4 gam hỗn hợp X thì trong 0,2
mol hỗn hợp X có:
nAl = k.x (mol); nZn = k.y (mol); nFe = k.z(mol)
= 0, 2
k ( x + y + z)
(I ) Ta có:

+
+
= 20, 4
27
x
65
y
56
z
(

II )
+ Tác dụng với dung dịch HCl:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
x
1,5x
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
y
y


0,25điểm

0,5 điểm


Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
z
z
10, 08
⇒ n H2 =
= 0, 45 = 1, 5x + y + z
22, 4
hay: 3x + 2y + 2z = 0,9
+ Tác dụng với khí clo:

(III)
to


0,25 điểm

2Al + 3Cl2
kx 1,5kx
Zn + Cl2
ky ky
2Fe + 3Cl2


→ 2AlCl3

t



t



 o → ZnCl
 o → 2FeCl

2

2

3

⇒ nCl


kz

1,5kz
6,16
=
= 0, 275 = 1, 5kx + ky + 1, 5kz
22, 4
hay: k(3x + 2y + 3z) = 0,55
Lấy (IV) : (I), ta có:


(IV)


k (3 x + 2 y + 3 z )
0, 55
=
k ( x + y + z)
0, 2


0,25 điểm

Câu 3
(2,5 điểm)


⇒ 0,05x – 0,15y + 0,05z = 0
(V)
Giải hệ phương trình: (II), (III), (V): x = 0,1; y = 0,1; z = 0,2
Khối lượng nhôm = 2,7 gam Khối lượng kẽm = 6,5 gam Khối lượng sắt =
11,2 gam Các PTHH:
Mg + CuSO4
→ MgSO4 + Cu
(1)
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
(2)
MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4
(3)
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4
(4) MgSO4 + 2NaOH

→ Mg(OH)2 + Na2SO4
(5) Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
(6) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
(7)
to


0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm

Mg(OH)2
2Al(OH)3


(8)
→ MgO + H2O
to
 → Al O + 3H O
9)

a. Tính nồng độ CuSO4:
Từ: (1), (2), (3), (4):
4

2

3


2

nCuSO


= nBaSO

4


=

11, 65
= 0, 05mol ⇒ C
233


M ( CuSO4 )


=

0, 05
= 0, 25M
0, 2


0,25 điểm
b. Tính khối lượng từng kim loại:

+ Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1):
n

=

Mg tham gia phản ứng

3, 47 −1, 29
64 − 24


×