Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

KIỂM TRA CHUYÊN lần 1 hóa học 9 2016 2017 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.76 KB, 7 trang )

Tuần 9
Ngày 19/10/2016
KIỂM TRA CHUYÊN LẦN 1- MÔN HÓA HỌC
THỜI GIAN : 90’
PHÒNG GD-ĐT TP. PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
HỌ VÀ TÊN:
ĐỀ BÀI

KIỂM TRA CHUYÊN LẦN 1 – NĂM 2016-2017
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
LỚP:

Câu I: (2 điểm)
1. Bằng phương pháp hóa học, tách riêng chất từ hỗn hợp gồm CuO,Ag,Mg. Viết PTHH xảy ra.
2.Hãy xác định các chất A, B, C,hoàn thành các phương trình phản ứng trong sơ đồ sau:
Cu
CuCl2
A

C

B

Câu II: (2 điểm )
1. Chỉ được dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch chứa các chất sau : Na2CO3, Al(NO3)3, HCl
BaCl2,Na2SO4.
2.Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng Sắt Pirit FeS 2, muối ăn, không khí, nước, các thiết bị và hoá chất cần
thiết, có thể điều chế được FeSO4, Fe(OH)3, NaHSO4. Viết các phương trình hoá học điều chế các chất đó?
Câu III: (2 điểm)


1. Cho 44,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat của một kim loại hoá trị I và một kim loại hoá trị II tác dụng vừa
đủ với dung dịch BaCl2, thu được 69,9gam một chất kết tủa. Tính khối lượng các muối thu được trong dung
dịch sau phản ứng?
2. Khi hòa tan hoàn toàn hiđroxit kim loại M (có hóa trị II) bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20%. Sau phản
ứng thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%.Xác định công thức hidroxit của Kim loại M.
Câu IV: (2 điểm)
1. Cho m gam bột Sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO 3)2 và 0,4 mol HCl. Lắc đều cho phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m gam và V lít khí
(đktc). Tính V và m?
2. Nung đến hoàn toàn 30gam CaCO3 rồi dẫn toàn bộ khí thu được vào 800ml dung dịch Ba(OH) 2, thấy thu
được 31,08 gam muối axit. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2?
Câu V: (2 điểm) Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R bằng lượng vừa
đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO 2 ở đktc. Thêm 32,4 gam nước vào dung
dịch D được dung dịch E. Nồng độ của MgCl 2 trong dung dịch E là 5%. Xác định kim loại R và thành phần
% theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
---------Hết --------HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHUYÊN LẦN I
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9


Câu
Câu I
(2đ)

Đáp án
1.

Điểm

{


+ O2 ,t 0
Cu 
→ CuO
CuCl
Cu
(
OH
)


CuO H 2 ,t 0 Cu
CuO
2
2
NaOH
t0
HCl















 MgCl2 t 0
HCl
dpnc
→  MgCl2

→ { MgCl2 
→ { Mg
 MgO
 MgO
 Ag 
 Mg (OH ) 2

 Mg
 HCl

{ Ag

Viết đầy đủ các PT
2. Xác định : A. Cu(OH)2
B. CuSO4
C. CuO
PT : Viết đúng 5 PT
Câu II 1.
(2đ) - Dùng QT làm thuốc thử:
+ Làm QT chuyển xanh là dung dịch Na2CO3
+ Không làm QT chuyển màu là Na2SO4; BaCl2
(Nhóm 1)
Làm
QT

chuyển
đỏ

dung
dịch
HCl
;
Al(NO
)
(Nhóm
2)
+
3 3
-Dùng dung dịch Na2CO3 làm thuốc thử đề phân biệt các chất trong nhóm 1
+ Có kết tủa là BaCl2
+ Không có kết tủa là Na2SO4
-Dùng dung dịch Na2CO3 làm thuốc thử để phân biệt các chất trong nhóm 2
+ Có kết tủa và có bọt khí là Al(NO3)3
+ Có bọt khí là HCl
Viết đầy đủ các PT
2.
t0
→ 2Fe2O3 + 8SO2
- Nung quặng Sắt Pirit trong không khí: 4FeS2 + 11O2 
dpcmn
→ 2NaOH + Cl2+ H2
- Điện phân dd NaCl có màng ngăn xốp: 2NaCl + 2 H2O 
t0
→ 2Fe + 3H2O
- Điều chế Fe:Fe2O3 + 3H2 

t 0,V2O5
- Điều chế H2SO4: 2SO2 + O2 
→ 2SO3; SO3 + H2O 
→ H2SO4
t 0,V2O5
- Điều chế H2SO4: 2SO2 + O2 → 2SO3;SO3 + H2O 
→ H2SO4
- Điều chế FeSO4:Fe + H2SO4 
→ FeSO4 + H2
t0
→ 2FeCl3;FeCl3 + 3NaOH 
→ Fe(OH)3+ 3NaCl
- Điều chế Fe(OH)3:2Fe + 3Cl2 

Câu
III
(2đ)

- Điều chế NaHSO4:NaOH + H2SO4 
→ NaHSO4+ H2O
1.
- Gọi A, B lần lượt là ký hiệu hoá học của kim loại trị I và II.
a, b lần lượt là số mol của 2 muối sunfat tương ứng.
Có phương trình:
A2SO4 + BaCl2→ BaSO4
+ 2 ACl
(1)
amol
amol
amol

2 amol
BSO4 + BaCl2 → BaSO4
+ BCl2
(2)
bmol
bmol
bmol
bmol
69,9
= 0,3( mol )
- Ta có a + b =
233
- Theo phương trình phản ứng (1) và (2):
nBaCl2 = nBaSO4 = 0,3(mol) → mBaCl2 = 0,3x208 = 62,4(gam)
-Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m(A2SO4; BSO4) + mBaCl2 = mBaSO4 + m(ACl; BCl2)
suy ra: 44,2 + 62,4 = 69,9 + m (ACl; BCl2)
m(ACl;BaCl2)=36,7gam

0,5
0,5
1

0,5

0,5

1

0,25

0,25
0,25
0,25


2.Xét a mol M(OH)2 tham gia phản ứng
M(OH)2 + H2SO4 → MSO4 + 2H2O
amol
a mol
amol
98.a.100%
= 27, 21%
C%(MSO4)= ( M + 34)a +
20%
Giải ra được M = 64 (g/mol) .M là Cu.
1.
Fe + Cu (NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
(1)
0,16 mol 0,16 mol 0,16 mol 0,16 mol
Fe + 2HCl → FeCl2
+ H2
(2)
0,2 mol 0,4 mol
0,2 mol 0,2 mol
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn mà sau đó thu đưọc hỗn hợp kim loại, suy ra Fe còn dư;
Cu(NO3) 2 và HCl phản ứng hết.
Câu
IV
(2đ)


Thể tích H2 sinh ra ở đktc = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lít)

1

nFe = nCu = nCu(NO3)2 = 0,16 (mol)
nFe = 1/2nHCl = 0,2 (mol)
mFe dư = m – (0,16 + 0,2) x 56 = (m – 20,16)
mCu sinh ra = 0,16 x 64 = 10,24 (gam)
Vì hỗn hợp hai kim loại thu được có khối lượng = 0,7m (gam), ta có:
(m – 20,16) + 10,24 = 0,7m
Giải được m = 33,067(gam)
2.
t0
→ CaO + CO2
CaCO3 
(1)
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
(2)
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
(3)
nCaCO3 = 0,3 (mol); nBa(HCO3)2 = 31,08/259 = 0,12 (mol)
Nếu chỉ tạo muối axit thì CM của Ba(OH)2 = 0,12/0,8 = 0,15(M)
Nếu tạo ra hỗn hợp hai muối thì CM của Ba(OH)2 = 0,18/0,8 = 0,225(M)
Đặt công thức của muối cacbonat của kim loại R là R2(CO3)x (x là hoá trị của R)
MgCO3 (r) + 2 HCl(dd) → MgCl2 (dd) + CO2 (k) + H2O(l)
(1)
R2(CO3)x (r) + 2xHCl(dd) → 2 RClx (dd) + xCO2 (k) + xH2O(l) (2)
nCO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) → mCO2 = 0,15 . 44 = 6,6 (g)
Từ (1) và (2): nHCl = 2nCO2 = 2 . 0,15 = 0,3 (mol)
0,3.36,5.100

= 150 (g)
→ m dd HCl =
7,3
→ m dd E = 150 + 14,2 – 6,6 + 32,4 = 190 (g)

1

→ m MgCl2 =

Tuần 11

0,5

0,5

190.5
= 9,5(g) → n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 (mol)
100

Từ (1): n MgCO3 = n CO2 = n MgCl2 = 0,1 mol → n CO2 ở (2) = 0,05 mol và m MgCO3 =
8,4 g
→ n R2(CO3)x = 14,2 – 8,4 = 5,8 (g)
Ta có PT: 0,1(2MR + 60x) = 5,8 với x = 2, MR = 56 thoả mãn.Vậy R là Fe.
% về khối lượng của MgCO3 = 8,4/14,2 . 100 ≈ 59,15 (%)
% về khối lượng của FeCO3 = 100 – 59,15 = 40,85 (%)
Chú ý:- Các PT viết thiếu điều kiện; cân bằng sai trừ 1/2 số điểm của PT.
- Các cách giải khác đúng thì vẫn cho điểm tương đương
------------- Hết ------------

Câu V

(2đ)

1

0,5
0,5


Ngày 02/11/2016
CHUYÊN ĐỀ 5: SẮT VÀ CÁC OXIT CỦA SẮT
A/ Lý thuyết :
1) Hóa trị của sắt :
2y
8
( t = 2,3, hoặc ).
x
3
- Hóa trị Fe trong Fe3O4 là hóa trị TB của 2 nguyên tử Fe(III) và 1 nguyên tử Fe(II).
2) Phương pháp qui đổi .
* Để giải bài toán hỗn hợp nhiều oxit sắt thì nên quy đổi:
Fe3O4 ⇔ hỗn hợp (FeO + Fe2O3) tỷ lệ mol 1 : 1 ( đúng cả 2 chiều ).
Hỗn hợp FeO , Fe2O3 với tỷ lệ mol ≠ 1 : 1 thì không thể quy đổi thành Fe3O4.
3) Phương pháp bảo toàn nguyên tố:
Thường gặp 2 trường hợp sau đây:
 Fe
+ HNO3
+O

→ Fe(NO3 )3 + H 2O + (NO, hoặc NO2 ↑ ...)
2→ 

* Trường hợp 1:
Fe 
 Fe x O y
- Nếu đặt CTTQ của oxit sắt : FexOy ⇒ hóa trị Fe : t =

⇒ n Fe( NO3 )3 = n Fe ( bđ )
n HNO3 = n N ( muối) + n N ( các sp khí ) = 3 ×n Fe + n N ( các sp khí ).
1
n H O = ×n HNO
2
3
2
 Fe
+ H2SO4
+O

→ Fe 2 (SO 4 )3 + H 2 O + (SO 2 ↑ ...)
2→ 
* Trường hợp 2 : Fe 
 Fe x O y
1
⇒ n Fe2 (SO4 )3 = ×n Fe ( bđ )
2
n H SO = nS ( muối) + n S ( các sp khí ) = 1,5 ×n Fe + nS ( các sp khí ).
2

nH

2O


4

= nH

2SO4

.v.v. ( còn nhiều trường hợp khác)
Nhận xét: Nếu biết khối lượng của các khí sản phẩm và hỗn hợp A ( hoặc muối Fe) thì có thể áp dụng
định luật BTKL.
Ví dụ : giả sử biết m1 (g) ( Fe + FexOy) ; biết b (mol) khí NO sinh ra.
Áp dụng định luật BTKL ta có :
3a + b
m1 + 63 ×(3a + b)= 242a +
×18 + b.30 ( trong đó : n Fe = a mol )
2
B/ Một số ví dụ minh họa :
Câu 1: Để một phoi bào sắt nặng m ( gam) ngoài không khí, sau một thời gian thu được 12 gam rắn X gồm
sắt và các oxit của sắt. Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HNO 3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO
duy nhất ( đo ở đktc).
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b) Tính khối lượng m của phoi bào sắt ban đầu.
Hướng dẫn :
a): Học sinh tự viết PTHH


b)
Cách 1: Áp dụng nguyên tắc bảo toàn nguyên tố
Đặt nNO =b ; nFe = a  nFe =nFe(NO3)3 = a
nHNO3 = nN(Fe(NO3)3 + nN(NO ) = 3a+ b
nH2O = ½ nHNO3 = (3a+b) / 2

Theo ĐLBT khối lượng :
mhh + mHNO3
= mmuối + mNO + mH2O
 12 + 63.(3a +b) = 242.a + 30.b+ 18 . (3 a+b)/2
Mặt khác nNO = b= 0,1
Giải hệ trên được a= 0,08 mFe = 0,18.56 = 10,08 g

Cách 2:
Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe và Fe2O3
nFe = a ; nFe2O3 = b
Fe + 4HNO3
→ Fe(NO3)3 + 2H2O + NO
a
a
Fe2O3 + 6HNO3
→ 2Fe(NO3)3 + 3H2O
b
Có hệ : 56 a+ 160b = 12 gam
a= 0,1 mol
Giải ra được : b= 0,04
 nFe = 0,1 + 0,04 .2 = 0,18
 mFe = 0,18 .56 = 10,08 gam

Câu 2: Khi khử hoàn toàn 38,4 gam một oxit kim loại bằng 32,256 lít CO (ở nhiệt độ cao trong điều kiện
không có oxi) thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 18 và chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với
dung dịch HCl dư thu được 10,752 lít khí H2. Xác định công thức của oxit. (Các thể tích khí đều được đo ở
điều kiện tiêu chuẩn.
Hướng dẫn:
32, 256
= 1, 44(mol )

Ta có số mol CO ban đầu là: nCO =
22, 4
Đặt công thức của oxit là MxOy
Gọi a là số mol CO tham gia phản ứng
t0
MxOy + yCO 
(1)
→ xM + yCO2
a/y
a
a
Hỗn hợp khí X gồm CO2 (a mol) tạo thành và CO dư (1,44 – a)
MX = 18.2 = 36
44.a + 28(1, 44 − a )
MX =
= 36 ⇒ a = 0, 72
1, 44
Từ (1) theo định luật bảo toàn khối lượng ta có khối lượng của kim loại M là:
38,4 + 0,72.28 – 0,72.44= 26,88(gam)
Phản ứng của Y (kim loại M) với dung dịch HCl tạo ra 10,752 lít H2
10, 752
= 0, 48(mol )
Số mol H2 tạo ra: nH 2 =
22, 4
2M + 2nHCl 
(2)
→ 2MCln + nH2
(n là hóa trị của kim loại M)
0,96/n
0,48mol

26,88n
= 28n
Từ (2): M =
0,96
Giá trị phù hợp là n = 2, M = 56, M là Fe
Công thức của oxit FexOy
0, 72
x 2
(56 x + 16 y ) ⇔ = . Vậy công thức cần tìm là Fe2O3
Nên 38, 4 =
y
y 3
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 5,28 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt (FexOy) trong H2SO4 đặc nóng (dư).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 448 ml khí SO2 (đktc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được
13,6 gam hỗn hợp muối khan Y.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


b. Tìm công thức phân tử của oxit sắt, tính phần trăm khối lượng các chất trong Y.
Hướng dẫn:
PTHH : Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
2 FexOy + (6x-2y) H2SO4 → x Fe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y) H2O
nSO2 = 0,02 mol

m hhX + m H2SO4 = m Y + mSO2 + m H2O

n H 2SO4 = n H 2O
m hhX + n H2SO4 .98 = m Y + n SO2 .64 + n H2SO4 .18
n H 2SO4 = 0,12 mol


n =SO4 trongY = 0,12 - 0,02 = 0,1 mol 
→ m =SO4 trongY = 9,6 gam
m Cu,Fe trong Y = 13, 6 - 9,6 = 4 gam

m O trong X = 5, 28 − 4 = 1, 28 gam
n Cu .64 + n Fe .56 = 4
1
n Cu .160 + n Fe . .400 = 13,6
2
n Cu = 0,01 mol; n Fe = 0,06 mol

x : y = n Fe : n O = 0,06 : 0,08 = 3:4 
→ Fe 3O 4

m CuSO4 = 0,01.160 = 1,6 g
m Fe2 (SO4 )3 = 13,6-1,6 = 12g
1, 6.100%
= 11, 76%
13, 6
%m Fe2(SO4)3= 100% -11,76%= 88,24%
Câu 4:
a) Trong tinh thể hidrat của một muối sunfat kim loại hóa trị II. Thành phần phần trăm nước kết tinh chiếm
45,324 % .Xác định công thức của tinh thể đó , biết trong tinh thế có chứa 11, 51% S
b) Ở 100C độ tan của FeSO4 là 20,5 gam còn ở 500C là 48,6 gam .Hỏi có bao nhiêu gam tinh thể FeSO4.7H2O
tách ra khi hạ nhiệt độ của 200 gam dung dịch FeSO4 bão hòa ở 50ºC xuống 100C
Hướng dẫn:
a) Gọi tinh thể là ASO4.nH2O.
32.100%
= 11,51%
%S =

Giải ra được M tinh thể = 278
A + 32 + 16.4 + 18.n
18.n .100%
= 45,324%
%H2O =
Giải được n = 7 ; A = 56 ( g/mol) ; A là Fe
278
Công thức tinh thể : FeSO4.7H2O
b) Ở 500C
mFeSO4 .100
= 48, 6 . Giải ra được mFeSO4 ; mH2O
SFeSO4=
200 − mFeSO4
Ở 100C . Đặt a= nFeSO4.7H2O tách ra .
(mFeSO4 − 152.a )100
= 20,5 . Giải tìm a.
SFeSO4=
mH 2O − 18.7.a
% mCuSO4 =


Bài tập tự giải .
Câu 5 : Hòa tan một lượng oxit sắt Fe xOy vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thì thu được một dung dịch A và
khí NO duy nhất. Mặt khác nếu khử lượng oxit sắt trên bằng lượng CO dư rồi lấy toàn bộ kim loại sinh ra
hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng thì thu được dung dịch B và khí NO 2 duy nhất. Biết thể
tích khí NO2 sinh ra gấp 9 lần thể tích khí NO sinh ra ( cùng nhiệt độ, áp suất).
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Xác định công thức hóa học của oxit sắt.
Câu 6: Để hòa tan hoàn toàn 34,8 gam hỗn hợp gồm Fe 3O4 , FeO, Fe2O3 ( số mol FeO = số mol Fe 2O3 ) thì
phải dùng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 4,9 % ( loãng).

a) Tính khối lượng của dung dịch H2SO4 4,9% .
b) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được.
Câu 7: Cho m(g) hỗn hợp FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong V (lít) dung dịch H2SO4 loãng thì thu được
một dung dịch A. Chia đung dịch A làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được 8,8 gam chất rắn.
Phần 2: làm mất màu vừa đúng 100ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường H2SO4 loãng dư.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính m , V ( nếu dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,5M).
Câu 8 : Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 ( với số mol bằng nhau). Cho m1(g) A vào ống sứ nung nóng rồi
dẫn dòng khí CO đi qua ( CO pư hết ), thấy khí bay ra và trong ống còn lại 19,2 (g) rắn B (gồm Fe, FeO,
Fe3O4) . Hấp thụ khí vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được m2 (g) kết tủa trắng. Hòa tan hết rắn B trong
HNO3 nóng thì thấy bay ra 2,24 lít khí NO duy nhất ( đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính m1, m2 và số mol HNO3 đã phản ứng.
Câu 9:Muối A là muối cacbonat của kim loại R hóa trị n ( R chiếm 48,28% theo khối lượng ). Nếu đem 58
gam A cho vào bình kín chứa sẵn lượng O2 vừa đủ rồi nung nóng. Phản ứng xong thu được 39,2 gam rắn B
gồm Fe2O3 và Fe3O4.
a) Xác định CTPT của A.
b) Nếu hòa tan B vào HNO3 đặc nóng, thu được khí NO2 duy nhất. Trộn lượng NO2 này với 0,0175 mol khí
O2 rồi sục vào lượng nước rất dư thì thu được 2 lít dung dịch X. Xác định nồng độ mol của các chất trong
dung dịch X.
Câu 10: Hòa tan a gam một oxit sắt FexOy vào trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được khí SO 2 duy
nhất.Mặt khác, nếu khử hoàn toàn a gam oxit sắt trên bằng khí CO, hòa tan lượng sắt tạo thành trong dung
dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thu được lượng SO2 gấp 9 lần lượng SO2 ở thí nghiệm trên.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong hai thí nghiệm trên.
b) Xác định định công thức hóa học của oxit sắt.




×