Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra đội tuyển HSG hóa học 9 số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.45 KB, 3 trang )


Đề kiểm tra Đội tuyển HSG Hóa học 9 – Huyện Quỳ Hợp
( Đề số 1 - 13.10.2010) – TG: 60 phút.
Thí sinh: ............................................................Trường: THCS .....................Điểm:............
Câu 1 ( 3,75 điểm): Hỗn hợp bột X gồm BaCO
3
, Fe(OH)
2
, Al(OH)
3
, CuO, MgCO
3
.
Nung X trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước
dư khuấy đều được dung dịch B chứa hai chất tan và phần khơng tan C. Cho khí CO dư
qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp rắn E và hỗn hợp khí D. Cho E vào dung dịch
AgNO
3
dư được dung dịch F và hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng
thấy có khí bay ra. Cho D dư sục vào dung dịch B được kết tủa M và dung dịch N. Đun
nóng dung dịch N được kết tủa K và khí G. Viết tất cả các phương trình hố học xẩy ra.
(Các phản ứng xảy ra hồn tồn)
Câu 2 ( 3,0 điểm): Cho sắt vào dung dòch H
2
SO
4
đặc, đun nóng cho đến khi sắt tan hết


thu được dung dòch A và 6,72 lít khí (đktc). Cho dung dòch NaOH dư vào dung dòch A,
lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất
rắn. Tính m. ( Các phản ứng xảy ra hồn tồn )
Câu 3 ( 3,25 điểm): Cho dòng khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa m gam hỗn hợp
X gồm 2 oxit của 2 kim loại thu được chất rắn A và khí B. Cho tồn bộ khí B vào dung
dịch nước vơi trong dư thu được 1,5 gam kết tủa. Cho tồn bộ chất rắn A vào dung dịch
H
2
SO
4
10% ( vừa đủ) thì thu được dung dịch muối có nồng độ 11,243%, khơng có khí
thốt ra, và còn lại 0,96 gam chất rắn khơng tan. Xác định cơng thức của hai oxit, biết
rằng các phản ứng đều xảy ra hồn tồn.
Đáp án Đề số 1
Câu 1: Mỗi PTHH đúng cho 0,25 điểm.
Các PTHH:
BaCO
3 (r)
BaO
(r)
+ CO
2 (k)

4Fe(OH)
2 (r)
+ O
2

(k)
2 Fe

2
O
3

(r)
+ 4 H
2
O
(h)
2Al(OH)
3 (r)
Al
2
O
3 (r)
+ 3 H
2
O
(h)
MgCO
3 (r)
MgO
(r)
+ CO
2 (k)


BaO
(r)
+ H

2
O
(l)
Ba(OH)
2 (dd)
Ba(OH)
2 (dd)
+ Al
2
O
3 (r)
Ba(AlO
2
)
2 (dd)
+ H
2
O
(l)
Tròn dung dịch B có Ba(AlO
2
)
2
và phải có Ba(OH)
2
dư, phần khơng tan C chỉ còn Fe
2
O
3,
MgO và CuO

Fe
2
O
3

(r)
+ 3CO
(k)
2Fe
(r)
+ 3CO
2 (k)
CuO
(r)
+ CO
(k)
Cu
(r)
+ CO
2 (k)
Fe
(r)
+ 3AgNO
3 (dd)
→ Fe(NO
3
)
3 (dd)
+ 3Ag
(r)

Cu
(r)
+ 2AgNO
3 (dd)
→ Cu(NO
3
)
2 (dd)
+ 2Ag
(r)
MgO
(r)
+ H
2
SO
4 (đặc, nóng)
→ MgSO
4 (dd)
+ H
2
O
(l)
2Ag
(r)
+ H
2
SO
4 (đặc, nóng)
→ Ag
2

SO
4 (dd)
+ H
2
O
(l)
+ SO
2 (k)
2CO
2 (k)
+ Ba(AlO
2
)
2 (dd)
+ 4H
2
O
(l)
2Al(OH)
3 (r)
+ Ba(HCO
3
)
2 (dd)
2CO
2 (k)
+ Ba(OH)
2 (dd)



Ba(HCO
3
)
2 (dd)

Ba(HCO
3
)
2 (dd)
BaCO
3

(r)
+ CO
2 (k)
+H
2
O
(l)
t
o
t
o
t
o
t
o
t
o
t

o
t
o
Câu 2: ( Trường hợp 1: 1,75 điểm; Trường hợp 2: 1,25 điểm)
2
SO
n
=
6,72
22,4
= 0,3 mol
Trường hợp 1: H
2
SO
4
thiếu so với lượng Fe.
2Fe+ 6H
2
SO
4 đặc

0
t
→
Fe
2
(SO
4
)
3

+ 3SO
2
+ 6H
2
O
(1)
0,1 0,3
Fe + Fe
2
(SO
4
)
3


3FeSO
4

(2)
x 3x
Vì Fe tan hết nên Fe
2
(SO
4
)
3
có thể dư hoặc vừa đủ theo pư (2).
dd A chứa: 3x mol FeSO
4
và 0,1 – x (mol) Fe

2
(SO
4
)
3
.
FeSO
4
+ 2NaOH

Fe(OH)
2
+ Na
2
SO
4

(3)
3x 3x
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH

2Fe(OH)
3
+ 3Na

2
SO
4
(4)
(0,1 –x) (0,2 – 2x)
4 Fe(OH)
2
+ O
2

0
t
→
2Fe
2
O
3
+ 4H
2
O
(5)
3x 1,5x
2Fe(OH)
3

0
t
→
Fe
2

O
3
+ 3H
2
O
(6)

(0,2 – 2x) (0,1 – x)
Theo (5,6) ta có:
2 3
Fe O
n =
1,5x + 0,1 – x = 0,1 + 0,5x ( mol)
Vì 0 < x ≤ 0,1 suy ra: 0,1 ≤
2 3
Fe O
n
≤ 0,1 + 0,5.0,1 = 0,15


0,1.160 = 16 (g) < m =
2 3
Fe O
m
≤ 0,15 . 160 = 24 (gam)
16 ( g) < m ≤ 24 (g)
TH 2: H
2
SO
4

vừa đủ hoặc dư.
dd A chứa Fe
2
(SO
4
)
3
và H
2
SO
4
( nếu H
2
SO
4
dư)
H
2
SO
4
+ 2NaOH

Na
2
SO
4
+ 2H
2
O (7)
Fe

2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH

2Fe(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4

(8)
0,1 0,2

2Fe(OH)
3

0
t
→
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O

(9)

0,2 0,1
2 3
Fe O
n
= 0,1 mol

m =
2 3
Fe O
m
= 0,1 . 160 = 16 (gam)
Câu 3:
Vì A tác dụng với dd H
2
SO
4
10% (vừa đủ) không có khí thoát ra và còn lại 0,96 gam chất rắn
không tan nên A phải chứa kim loại không tác dụng với dd H
2
SO
4
, được sinh ra khi oxit của
nó bị CO khử. Mặt khác A phải chứa oxit không bị khử bởi CO, oxit đó hòa tan được trong
dung dịch H
2
SO
4
tạo dung dịch muối. 0,5đ

Giả sử oxit không tác dụng với CO là R
2
O
n
, oxit tác dụng với CO là M
2
O
m
PTHH: M
2
O
m
+ mCO
 →
o
t
2M + mCO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
Ta có
)(015,0
100

5,1
32
molnn
CaCOCO
===
=> n
M
=
)(
03,02.015,0
mol
mm
=
m
M
=
)(96,0.
03,0
gM
m
M
=
=> M
M
= 32m(g) Lần lượt thử các giá trị m = 1, 2, 3.
Giá trị phù hợp: m = 2; M
M
= 64; Kim loại là Cu → CTHH oxit: CuO 1,5 đ
- Khi cho A tác dụng dd H
2

SO
4
:
R
2
O
n
+ nH
2
SO
4
→ R
2
(SO
4
)
n
+ nH
2
O
Gọi x là số mol R
2
O
n
trong A. Ta có
100
243,11
980).16.2(
).96.2(
=

++
+
nxxnM
xnM
R
R
=> M
R
= 9n
Lần lượt thử các giá trị n = 1, 2, 3.
Giá trị phù hợp: n = 3; M = 27; Kim loại là Al → CTHH oxit: Al
2
O
3
1,25 đ

×