Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiến thức cơ bản về muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.85 KB, 2 trang )

MUỐI

( MnAm )

A/ Phân loại muối :
- Muối axit : Trong phân tử còn H: NaHCO3, Ca(HCO3)2 , Ca(H2PO4)2 , Na2HPO4 , NaH2PO4,...
- Muối trung hòa : Trong phân tử không còn H : NaCl, K2SO4, CaCO3,NaNO3,...
B/ Tính tan của muối:
- Muối có gốc – NO3 : Đều tan
- Muối có gốc – Cl : Phần lớn tan ( không tan : AgCl , PbCl2)
- Muối có gốc =S
: Phần lớn không tan ( tan : Na2S, BaS, CaS, K2S, (NH4)2S
- Muối có gốc =SO4 : Phần lớn tan( không tan: BaSO4, PbSO4 ;Ít tan:Ag2SO4 và CaSO4)
= CO3

- Muối có gốc = SO3 : Phần lớn không tan ( Trừ các muối tạo bởi Na,K với các gốc axit này)
≡ PO
4

C/ Tính chất hóa học của muối:
Tính chất
Phương trình
1
Tác dụng kim loại Muối(dd)+ KL→ Muối + KL: Fe+ CuSO4→ FeSO4 +Cu
Lưu ý :
-Kim loại mạnh(- các kim loại tan trong nước nhưNa,K,Ca,Ba,..) đẩy
kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối.
FeSO4 +Cu
Cu + AgCl ↓
- Khi cho Na vào dung dịch CuSO4:
2Na+2H2O →2NaOH + H2


2NaOH + CuSO4 →Cu(OH)2 + Na2SO4
2
Tác dụng axit
Muối+ Axit→ Muối + Axit
H2SO4+ BaCl2→BaSO4 ↓ + 2HCl
HCl +AgNO3→AgCl ↓ + HNO3
Na2CO3+ 2HCl→ 2NaCl+ H2O + CO2 ↑

3

Tác dụng muối

4

Tác dụng bazo

5

Phản ứng phân
hủy muối

Lưu ý : Điều kiện để phản ứng xảy ra là sản phẩm có ↓ hoặc ↑
H2SO4+ NaCl
Muối (dd) + Muối (dd) →Muối + Muối
2NaOH + SO2 →Na2SO3 + H2O
Lưu ý :Điều kiện để phản ứng xảy ra là sản phẩm có ↓
Na2SO4+ KCl
Muối (dd)+ Bazo(dd) → Muối + Bazo
Na2SO4+ Ba(OH)2 →BaSO4 ↓ + 2NaOH
CuSO4+ 2NaOH →Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4

Lưu ý : Điều kiện để phản ứng xảy ra là sản phẩm có ↓
K2SO4+ NaOH
- Muối cacbonat không tan bị nhiệt phân hủy
to
CaCO3 →
CaO+ CO2
- Muối có gốc -HCO3 luôn bị nhiệt phân hủy
to
Ca(HCO3)2 →
CaCO3+ CO2 + H2O
- Một số muối chứa nhiều oxi bị phân hủy:
to
2 KClO3 →
2 KCl+ 3O2
to
2 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2+ O2
to
2KNO3 →
2KNO2+ 3O2
- Muối có gốc =SO4 không bị nhiệt phân hủy.
- Nhiệt phân muối amoni sẽ học sau.


Lưu ý :

2. Phân loại: Có 4 loại
 Loại 1: Tan trong nước: Na2S, K2S, (NH4)2S, BaS,…
 Loại 2: Không tan trong nước nhưng tan trong HCl, H2SO4 loãng: FeS, ZnS, MnS,…
 Loại 3: Không tan trong nước và không tan trong HCl, H2SO4 loãng: CuS, PbS, Ag2S,
SnS, CdS, HgS…

 Loại 4: Không tồn tại trong nước: MgS, Al2S3, …



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×