Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Hóa 9 KT tiết 10 dề 1 đề 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.43 KB, 11 trang )

Hóa học lớp 9

KIỂM TRA TIẾT 10 – ĐỀ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Oxit lưỡng tính là:
Câu 7: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành
A. Nước, sản phẩm là axit.
muối và nước.
B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác
C. Nước, sản phẩm là bazơ.
dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước
C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành Câu 8: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:
muối và nước.
A. MgO, CaO, CuO, FeO.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
B. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl.
Câu2:
C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4.
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.
A. CO2,
B. Na2O.
C. SO2.D. P2O5
Câu 9: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
Câu 3:
A. 0,02mol HCl.
B. 0,01mol HCl.
Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch


C. 0,05mol HCl.
D. 0,1mol HCl.
H2SO4 loãng là:
Câu 10: Nhóm chất tác dụng với dung dịch HCl và
A. Fe, Cu, Mg.
B. Zn, Fe, Cu.
với dung dịch H2SO4 loãng là:
C. Zn, Fe, Al.
D. Fe, Zn, Ag
A. CuO, BaCl2, ZnO
B. CuO, Zn, ZnO
Câu 4:
C. CuO, BaCl2, Zn
D. BaCl2, Zn, ZnO
Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl Câu 11
là:
Oxit có phần trăm khối lượng của nguyên tố kim loại
A. Na2O, SO3 , CO2 .
B. K2O, P2O5, CaO. C. gấp 2,5 lần phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi
BaO, SO3, P2O5.
D. CaO, BaO, Na2O. là:
Câu 5: Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo
A. MgO
B. Fe2O3 C. CaO
D. Na2O
thành muối và nước là:
Câu 12:
A. CO2, SO2, CuO.
B. SO2, Na2O, CaO. C. Cho 0,2 mol Canxi oxit tác dụng với 500ml dung
CuO, Na2O, CaO. D. CaO, SO2, CuO.

dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là:
.Câu 6: Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4
A. 2,22 g B.22,2 g C. 23,2 g D. 22,3 g
loãng. Ta dùng một kim loại:
A. Ba
B. Mg.
C. Cu
D. Zn
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) ;
Câu 1. Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa hóa học sau:
S → SO2→ SO3→ H2SO4 → K2SO4→ KNO3
Câu 2. Hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, H2SO4,NaCl, Ba(OH)2 bằng phương pháp hóa học. Viết PTHH
của các phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 3 : Cho 16,2 gam kẽm oxit tác dụng đủ với một lượng dung dịch HCl 7,3%
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Tính khối lượng muối thu được.
c. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc.
Câu 4: Cho 11,76 gam kim loại M tác dụng đủ với dung dịch HCl 7,3 % thu được dung dịch A và 4,704 lít
khí hidro (đktc)
a) PT
b)Xác định kim loại M
c)Tính nồng độ % chất có trong dung dịch A .
Câu 5* : Nung 2,22g hỗn hợp A gồm Fe2O3, MgO, Al2O3 trong dòng khí CO dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thấy chất rắn còn lại có khối lượng 1,98 gam (chất rắn B). Hoà tan hoàn toàn 1,98 gam chất rắn B này
cần 100 ml dung dịch HCl 1M
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp A.


Hóa học lớp 9


KIỂM TRA TIẾT 10 – ĐỀ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại
Câu 7. Cho 10 gam CaCO3 và CaSO4 tác dụng với
trong một dung dịch?
dung dịch HCl dư tạo thành 0,56 lit khí (đktc). Thành
a. NaCl và KNO3
b. Na2SO4 và HCl
phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong
c. AgNO3 và BaCl2
d. BaCl2 và HNO3
hỗn hợp ban đầu là:
Câu 2. Dung dịch Ca(OH)2 có thể phản ứng với tất cả a. 75% và 25%
b. 25% và 75%
c. 27,7%
các chất trong dãy nào sau đây?
và 76,3%
d. 53,3% và 46,7%
a. HNO3, CuCl2
b. CO2 , KNO3
Câu 8. Dung dịch nào có độ bazơ lớn nhất trong các
c. NaCl, SO3
d. CaCO3, ZnCl2
dung dịch có giá trị pH như sau:
Câu 3. Trộn 0,1mol AgNO3 với 0,1 mol HCl dung
a. pH = 10
b. pH = 12
dịch tạo ra làm quì tím đổi thành:
c. pH = 7

d. pH = 5
a. màu xanh.
b. màu đỏ.
Câu 9. Chọn dãy chất gồm tất cả các bazơ không tan
c. không màu.
d. màu trắng.
được trong nước.
Câu 4. Cho 15,5 gam Na2O tác dụng với nước, thu
a.Zn(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2
được 0,5 lit dung dịch bazơ. Nồng độ mol của dung
b. Fe(OH)2, Cu(OH)2, NaOH
dịch bazơ thu được là:
c.Mg(OH)2, Ca(OH)2, KOH
a. 4M
b. 2M
c. 1M
d. 3M
d. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2
Câu 5. Chất nào sau đây bị phân hủy khi đun nóng ở Câu 10. Chỉ dùng khí CO2 có thể phân biệt được hai
nhiệt độ cao?
dung dịch nào sau đây?
a. NaOH
b. Ba(OH)2
a. NaOH và KO
b. Ca(OH)2 và NaOH
c. Fe(OH)3
d. KOH
c. KOH và K2CO3
d. Ca(OH)2 và Ba(OH)2
Câu 6. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo

Câu 11. Chất nào sau đây không tan được trong nước
thành muối kết tủa?
nhưng tan được trong dung dịch HCl?
a. Na2O và dd H2SO4
b. NaOH và dd BaCl2 a. NaCl b. CuSO4 c. CaSO3
d. KNO3
c. NaOH và dd H2SO4
d. CuSO4 và dd BaCl2 Câu 12. Chất tác dụng được với dung dịch K2SO4 là:
a.Cu(OH)2 b.Ba(OH)2 c.Al(OH)3 d. NaOH
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) ;
Câu 1. Viết PTHH cho những chuyển đổi hóa học sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
H2SO4 
→ SO2 
→ Na2SO3 
→ Na2SO4 
→ NaCl
] SO2
Câu 2. Có 4 lọ dung dịch không nhãn, mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch sau: NaCl, H2SO4, NaNO3., KOH .
Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết mỗi dung dịch đó. Viết PTHH (nếu có)
Câu 3.Trung hòa 400 ml dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch NaOH 20%.(D=1,2 g/ml)
a) Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng.
b) Tính nồng độ mol chất có trong dung dịch sau phản ứng .
c) Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch Ca(OH)2 thì phải dùng bao nhiêu ml dung dịch Ca(OH)2 7,4%
(D = 1,05g/ml) để trung hòa dung dịch axit đã cho.
Câu 4: Cho 15,6 gam hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 tác dụng đủ với dung dịch HCl 7,3 % , khi phản ứng kết
thúc thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).

a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp A.
c) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng .
Câu 5* : Hòa tan 10,2 gam một oxit của kim loại hóa trị III cần 331, 8 gam dung dịch axit sunfurric vừa đủ .
Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10% .Xác định công thức phân tử của oxit đó.


Hóa học lớp 9

KIỂM TRA TIẾT 10 – ĐỀ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dãy chất tác dụng với nuớc ở nhiệt độ
Câu 7: Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa
thuờng
20% O về khối lượng.Nguyên tố đó là:
A. CO , SO2, P2O5 , Na2O
Mg. B. Fe.
C. Cu.
D. Ca.
B. K2O, Fe2O3, N2O5, SO3
Câu 8: Hòa tan 50g muối ăn vào 200g nước thu được
C. Na, CaO , NO, CO2
dd có nồng độ % là:
D . BaO , K , SO3, P2O5
A.20%. B. 20,33%. C. 30%
D. 52,7%.
Câu 2: Truờng hợp nào sau đây có pH < 7
A.0,1 mol HCl + 0,2 mol NaOH
Câu 9: 40ml dd H2SO4 8M được pha loãng đến
B.9,8 g H2SO4 + 4 g NaOH

160ml. Nồng độ mol của dd H2SO4 sau khi pha loãng
C.0,25 mol Ca(OH)2 + 0,5 mol HCl
là bao nhiêu:
D.5,6 g KOH + 0,05 mol H2SO4
A. 2M.
B. 1M
C. 0,1M. D.0,2M.
Câu 3 : Điều chế SO2 trong công nghiệp dùng :
Câu
10:
cho
16g
hỗn
hợp
X gồm Mg và MgO vào dd
A. Muối sunftit và axit
HCl dư thu đc 2,24 l H2 .cô cạn dd thu được bao
B . Lưu huỳnh và không khí
nhiêu g muối.
C. Quặng pirit và không khí
A. 41,8g
B. 51,3g. C. 34,2g.
D. 48,1g.
D. Đáp án khác
Câu
11:
Chất
kết
tủa
không

được
tạo
thành
từ cặp
Câu 4: H2SO4 tác dụng đựoc với dãy chất
chất nào sau đây:
A. Fe , CuO, Fe(OH)3 ,NaCl
A. NaCl và Ca(OH)2
B. Ag ,Fe2O3,NaOH, BaCl2
B. KOH và CuCl2
C. Ca(OH)2, NaCl, MgO, Al
C. Ba(OH)2 và Na2CO3
D. Zn, CuO , KOH, BaCl2
D.Pb(NO3)2 và K2SO4
Câu 5:Cặp chất nào không tồn tại trong dd
Câu 12: Sau khi đốt phôt pho đỏ trong bình có
A. K2SO3 và H2SO4
B. K2SO4 và HCl
một ít nước. Lắc bình một lúc, trong bình có một
C. Na2SO4 và CuCl2
D. Na2SO3 và NaCl
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 14g CuO, MgO vào 500ml dung dịch. Dung dịch trong bình làm quì tím
dd HCl 1M được dd A. khối lượng muối trong dd A
chuyển màu thành :
là:
A/ Đỏ.
B/ Xanh.
A.27,75g
B. 13,5g
C. 15,3g

D. 25,77g
C/ Mất màu.
D/ Tím.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) ;
Câu 1: Viết phương trình cho dãy chuyển hóa sau
FeS2  SO2  SO3 H2SO4  Na2SO4 NaCl
SO2
Câu 2: Nhận biết bằng pp hóa học ( Mỗi lọ đựng 1 chất)
Dung dịch NaCl , dung dịch KOH , dung dịch H2SO4 và dung dịch NaNO3
Câu 3: Cho 9,6 gam Fe2O3 tác dụng vừa đủ với một lượng dung dịch HCl 10,95%
a) Tính khối lượng của muối thu được .
b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng .
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc .
Câu 4: 21,6 gam hỗn hợp A gồm sắt và đồng II oxit tác dụng đủ với dung dịch HCl 7,3 % , sau khi phản ứng
kết thúc thu đựoc 2240 ml khí đktc .
a)Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A
b)Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần dùng
Câu 5*: Hoà tan một hỗn hợp A ( bột sắt và bột đồng ) vào dd H2SO4 20% thu được 2,24 lit khí ( đktc) và
một chất rắn không tan . Hòa tan chất rắn không tan vào dung dịch H2SO4 đặc và đun nóng có 4,48 lít khí
a)Viết phương trình hóa học xảy ra
b)Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A
c)Tính thể tích dd H2SO4 20% đã dùng ( D=1,14g/ml)


Hóa học lớp 9

KIỂM TRA TIẾT 10 – ĐỀ 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dãy các oxit tác dụng với nước tạo thành
Câu 7: CaO có thể làm khô những khí ẩm nào ?

dung dịch axit ?
A. H2 , CO2
C. CO2 , SO2
A. CaO , Na2O , Fe2O3, P2O5
B. SO2 , O2
D. H2 ,O2
B. SO2 , CO2 , N2O5, P2O5
Câu 8: Cho các chất sau : SO2 , NaOH , H2O ,
C. SO3 , CuO , P2O5 , K2O
HCl .Số cặp chất phản ứng được với nhau :+
D. SO2 , SO3 , P2O5 , CO
A. 2
C.3
B.4
D.5
Câu 2: Oxit tan trong nước tạo dung dịch bazơ ?
Câu 9: Có ba ống nghiêm đựng lần lượt Cu, CuO,
A. N2O5
C. Na2O
B .Fe2O3 D.NO
Cu(OH)2 Thêm vào mỗi ống 2ml dung dịch axít
Câu 3 : Để nhận biết 3 chất bị mất nhãn gồm dung sunfuríc loãng rồi lắc nhẹ . Câu nào sau đây diễn tả
đúng ?
dịch NaCl , Na2SO4 , HCl, người ta dùng các chất
A.Chỉ có CuO và Cu(OH)2 có phản ứng.
thử :
C.Chỉ Cu và CuO có phản ứng.
A. Quỳ tím và dung dịch BaCl2
B. Chỉ có CuO phản ứng .
C. Dung dịch BaCl2 và dung dịch KOH

D. Cả Cu, CuO, Cu(OH)2 đều có phản ứng
B. Quỳ tím và dung dịch H2SO4
Câu 10: Đơn chất không tác dụng với dung dịch
D. Dung dịch AgNO3
H2SO4 loãng là :
Câu 4: Cặp chất phản ứng tạo thành sản phẩm khí
A. Zn
B.Cu
C.Fe
D. Mg
là:
Câu
11
:
1,4
gam
sắt
tác
dụng
vừa
đủ
với
dung dịch
A. H2SO4 và BaCl2
C.H2SO4 và K2SO3
7,3 % HCl .Khối lượng dung dịch HCl đã dùng :
B.Na2SO4 và NaCl
D. Na2SO3 và KOH
A.25 (g)
C.50(g)

Câu 5: Dãy chất đều tác dụng với dung dịch HCl :
D.200 (g)
A. Fe , KOH, BaO, Ag
C.Fe, NaOH , Fe2O3,CuO B.100(g)
B. Zn, Cu(OH)2, SO3, CaO D. Cu , Al2O3,Mg , MgO Câu 12: Hòa tan hết 22,4 gam hỗn hợp A (gồm Fe và
Fe2O3 ) trong dung dịch HCl dư , sau phản ứng có
Câu 6: Lưu huỳnh đioxit (SO2) tác dụng được với
3,36 lít khí không màu thoát ra (đktc).Phần trăm về
dãy chất nào sau đây?
khối lượng của Fe trong hỗn hợp A là :
A.H2O,NaOH,CaO
C.H2O , H2SO4,CO2
A.25 (%)
C.50 (%)
B. 37,5 (%) D. 15 (%)
B. HCl,H2SO4,K2O
D . Ba(OH)2,H2SO4, H2O
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) ;
Câu 1: Viết phương trình cho dãy chuyển hóa sau
FeS2  Fe2O3 Fe2(SO4)3FeCl3 Fe(OH)3  Fe2O3 Fe
Câu 2: Nhận biết bằng pp hóa học ( Mỗi lọ đựng 1 chất) Dung dịch HCl , H2SO4 , KOH , Na2SO4
Câu 3: Cho 16,8 gam sắt tác dụng vừa đủ với một lượng dung dịch axit sunfuric 9,8 %
a) Tính khối lượng của muối thu được .
b) Tính khối lượng dung dịch axit sunfuric đã dùng .
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc .
Câu 4: Cho 28,2 gam K2O tác dụng với nước tạo thành 300g dung dịch bazơ
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch bazo thu đựoc
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% ,có khối lượng riêng 1,14g/ml cần dùng để trung hoà 100 g
dung dịch bazơ nói trên.
c) Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch sau phản ứng trung hoà .

Câu 5 *:Hòa tan hết 16,2 gam kim loại X bằng dung dịch HNO3 0,5M ,Phản ứng xong thu được 5,6 lít hỗn
hợp NO và N2 đktc nặng 7,2 gam .
a) Viết PT b) Tìm kim loại X


Hóa học lớp 9

KIỂM TRA TIẾT 10 – ĐỀ 5
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dãy các oxit tác dụng với nước ở nhiệt độ
Câu 6: Lưu huỳnh đioxit (SO2) tác dụng được với
thường
dãy chất nào sau đây?
A. CaO , Na2O , CO, P2O5
A.H2O,KOH,Na2O
B. SO2 , CO2 , CaO, P2O5
B. HCl,Fe2O3,K2O
C. SO3 , Na2O , P2O5 , SiO2
C.H2O , Ca(OH)2,CO
D. SO2 , SO3 , P2O5 , CO
D . Ba(OH)2,CuO, H2O
Câu 2: Oxit tan trong nước tạo dung dịch Axit ?
Câu 7: CaO có thể làm khô những khí ẩm nào ?
A. P2O5
C. Na2O
B .Fe2O3 D.NO
A. H2 , CO2
C. CO2 , SO2
Câu 3 :: Để nhận biết 3 chất bị mất nhãn gồm dung B. SO2 , O2
D. H2 ,O2

dịch NaCl , NaNO3 , HCl, người ta dùng các chất thử Câu 8: Cho các chất sau : SO2 , KOH , H2O , K2O
.Số cặp chất phản ứng được với nhau :
A. Quỳ tím và dung dịch BaCl2
A. 2
C.3
B.4
D.5
C. Dung dịch BaCl2 và dung dịch KOH
Câu 9: Trong sơ đồ pứ sau :
B. Quỳ tím và dung dịch H2SO4
HCl
NaOH
t
D. Quỳ tím và dung dịch AgNO3
A→
B →
C→ o CuO. A là :
Câu 4: Cặp chất không tồn tại trong dung dịch
Cu
B. Cu(OH)2 C. CuSO4.
D.CuO.
A. H2SO4 và BaCl2
Câu 10: Cặp chất không thể tồn tại đồng thời trong
C.H2SO4 và K2SO4
cùng 1 dd là:
B.Na2SO4 và NaCl
NaOH, MgSO4.
B.KCl, Na2SO4.\
D. Na2SO3 và KOH
C.

CuCl
D. ZnSO4, H2SO4.
2, NaNO3.
Câu 5: Dãy chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4
Câu 11: Các oxit axit là:
loãng
CO2, SiO2.
B. SO2, CO.
C. P2O5,
A. Zn , NaOH, BaO, Cu
Na2O.
D. CuO, Fe2O3.
B. Zn, Cu(OH)2, SO3, CaO
Câu
12
:
Hòa
tan
6,2 g Na2O vào nước thu đc 2 lít dd
C.Mg, KOH , Fe2O3,CuO
A.
Nồng
độ
mol/l
của dd A là:
D. Ag , Al2O3,Mg , CuO
0,05M. B. 0,01M. C. 0,1M.
D. 1M.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) ;
Câu 1. Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa hóa học sau:

S → SO2 → SO3→ H2SO4 → Na2SO4 → NaNO3
Câu 2. Hãy nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, BaCl2, NaNO3, Ca(OH)2 bằng phương pháp hóa học. Viết
PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 3 : Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với một lượng dung dịch HCl 14,6 %
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Tính khối lượng muối thu được.
c. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc.
Câu 4: Cho 12,4 gam Na2O tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazo có nồng độ 1M
a) Víêt PTHH và tính thể tích của dung dịch bazơ thu được
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% ,có khối lượng riêng 1,14g/ml cần dùng để trung hoà 200 ml dung dịch
bazơ nói trên.
c) Tính CM của các chất có trong dd sau khi trung hoà
Câu 5: Cho 4,29 gam kim loại M hòa tan hết trong 100 gam nước được 1,232 lít khí hidro đktc..
a)PT
b)Xác định kim loại M
c) Tính nồng độ % chất có trong dung dịch sau phản ứng


Hóa học lớp 9

KIỂM TRA TIẾT 10 – ĐỀ 6
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Dãy gồm các chất đều là oxit axit.
Câu 5. Khí CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí
a. CO2, SO3, Na2O, NO2
CO bằng dung dịch:
b. CO2 , SO2, CuO, P2O5
a. BaCl2 b. NaOH c.HCl
d. H2SO4
c. Na2O, FeO, CaO, CuO

Câu 6. Hòa tan 3,1 gam Na2O vào nước để được 2 lit
d. SO2, P2O5, CO2, N2O5
dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
Câu 2. Cho a gam CuO tác dụng với dung dịch
a. 0,5M b. 0,25M
c.0,05M
d. 0,75M
H2SO4 loãng thu được 200 gam dung dịch CuSO4
Câu 7. SO2 là sản phẩm khí được sinh ra khi cho:
nồng độ 16%. Giá trị của a là:
a. Na2SO3 + NaCl
b. K2SO4 + HCl
a. 12 gam
b.14gam
c. K2SO3 + H2SO4
d. Na2SO4 + CuCl2
c. 16 gam
d. 15 gam
Câu 8. Axit sunfuric được sản xuất theo qui trình sau:
Câu 3. Dãy gồm toàn các oxit tác dụng được với
S + X → Y;Y + X → Z;Z + H2O → H2SO4
nước tạo thành dung dịch bazơ là:
X, Y, Z lần lượt là:
a. CaO, K2O, Na2O
b. CaO, Fe2O3, K2O
a. SO3, H2, O2
c. CaO, SO3, CO
d. K2O, SO3, P2O5
b. SO2, SO3, O2
Câu 4. Oxit nào sau đây không tác dụng với axit,

c. H2, O2, SO2
bazơ, nước.
d. O2, SO2, SO3
a. CaO b. Fe2O3
c. CO d. SO2
Câu 9. Hãy ghép chữ số ở cột A với chữ cái ở cột B vào cột trả lời sao cho phù hợp.
Cột A
Cột B

Trả lời

1. Cho Zn tác dụng với dung dịch HCl
a. Tạo chất kết tủa trắng
1………
2. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch
b. Có bọt khí không màu thoát ra.
2……….
H2SO4
3. Cho dung dịch H2SO4 tác dụng với Cu(OH)2
c. Dung dịch thu được có màu vàng nâu.
3……….
4. Cho dung dịch HCl tác dụng với Fe2O3
d. Dung dịch thu được có màu xanh lam.
4……….
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) ;
Câu1:Có3 lọ không nhãn ,mỗi lọ đựng một trong những dung dịch sau: Na2CO3, Na2SO4 ,NaCl ..Hãy chọn
thuốc thử để nhận biết 3 chất trên .Viết PTHH
Câu 2 :Viết PTHH cho mỗi chuyển đổi sau
(1)
( 2)

( 3)
( 4)
S →
SO2 →
H2SO3 →
K2SO3 →
SO2
(5)

(8 )
( 6)
(7)
SO3 → H2SO4 → Na2SO4 → BaSO4
Câu 3: Cho 28,2 gam K2O tác dụng với nước tạo thành 300 ml dung dịch .
a)Víêt PTHH và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được
b)Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% ,có khối lượng riêng 1,14g/ml cần dùng để trung hoà dung dịch
bazơ nói trên.
Câu 4: 9,2 gam kim loại A phản ứng với khí clo dư thu được 23,4 gam muối .Xác định A.
Câu 5*: :Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Al tác dụng với dung dịch HCl lấy dư . Thu được 10,08 lít
khí hidro đktc .Mặt khác 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng đủ với 6,16 lít Cl2 đktc .Tính khối lượng mỗi kim loại
trong 20,4 gam hỗn hợp X


Hóa học lớp 9

KIỂM TRA TIẾT 10 – ĐỀ 7
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:
Câu 7: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với
A. Nước, sản phẩm là axit.

dung dịch kiềm là:
B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.
C. Nước, sản phẩm là bazơ.
B. CaO, CuO, CO, N2O5.
D. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
Câu 2: Oxit axit là:
D. CO2, SO2, P2O5, SO3.
A. Những oxit tác dụng với dd axit tạo thành muối và Câu 8: Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng
nước.
với dung dịch axit là:
B. Những oxit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.
và nước.
B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. Những oxit không tác dụng với dd bazơ và dd axit. C. CaO, Na2O, K2O, BaO.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
Câu 3: Kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric
Câu 9: Kim loại X tác dụng với HCl sinh ra khí
sinh ra:
hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim loại Y đun
A. Dd có màu xanh lam và chất khí màu nâu.
nóng thì thu được kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần
B. Dd không màu và chất khí có mùi hắc.
lượt là:
C. Dd có màu vàng nâu và chất khí không màu
A. Cu, Ca.
B. Zn, Cu. C. Pb, Ca. D. Pb, Cu.

D. Dd không màu và chất khí cháy được trong k. khí. Câu 10 :Hòa tan 12,6 gam natri sunfit vào dung dịch
Câu 4: Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:
một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm A. 2,24 lít
B. 3,36 lit
C. 1,12 lít
D. 4,48 lít
đục nước vôi trong:
Câu 11: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu
A. Zn
B. Na2SO3
C. FeS D. Na2CO3
vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được
Câu 5: Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4
2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối
loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng:
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. ZnO, BaCl2
B. CuO, BaCl2
A. 61,9% và 38,1%
B. 63% và 37%
C. BaCl2, Ba(NO3)2
D. Ba(OH)2, ZnO
C. 61,5% và 38,5%
D. 65% và 35%
Câu 6: Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH:
Câu 12: Một oxit của photpho có thành phần phần
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit
C. CO2, SO2, P2O5, SO3. D. SO2, MgO, CuO, Ag2O. bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.

B. P2O5.
C. PO2. D. P2O4.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) ;
Câu 1:Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:
FeS2 → SO2 K2SO3 → K2SO4 → KNO3
] BaSO3 → SO2
Câu 2: Có ba lọ đựng ba dung dịch HCl, H2SO4, HNO3 .Trình bày cách nhận biết các dung dịch trong mỗi lọ
bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 3:Cho 6,4 gam hỗn hợp gồm magie và magie oxit tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch HCl thì thu
được 2,24 lít khí (đktc)
a.Viết các PTHH.
b. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp. c. Tính nồng độ % của dd HCl đã dùng
Câu 4*:Để hoà tan 4gam FexOy cần 51,14 ml dd HCl 10% (d= 1,05 g/ml ) .Xác định công thức phân tử của
oxit sắt .
Câu 5*:Hòa tan 34,2 gam hỗn hợp 2 oxit Fe2O3 và Al2O3 vào 1lít dung dịch HCl 2M . Sau phản ứng HCl dư
25% so với lượng ban đầu. Dung dịch A tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 1M sao cho kết tủa
tạo thành vừa đạt khối lượng bé nhất.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b)Tính khối lựong oxit trong hỗn hợp ban đầu
c)Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng


Hóa học lớp 9

KIỂM TRA TIẾT 10 – ĐỀ 8
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đơn chất không tác dụng với dung dịch
Câu 7: Hòa tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước
H2SO4 loãng là :
thu được dd có nồng độ % là:

a) Zn
b) Fe
c) Cu
d) Mg
a) 20% b) 20,33% c) 30%
d) 52,7%
Câu 2: Dãy chất gồm các oxit bazo
Câu 8: Khối lượng của NaOH có trong 200 ml dd
a) CO2,N2O5,SO3,BaO
NaOH 2M là :
b) CO,CuO,K2O,SO2
a) 16 g
b) 23 g
c) 12 g
d) 1,6 g
c) P2O5,SO2,Al2O3,SiO2
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 14 gam CuO , MgO vào
d) Na2O,CaO,MgO,Fe2O3
500 ml dd HCl 1M được dd A , khối lượng muối
Câu 3: Dãy các oxit axit :
trong dd A là:
a) P2O5,N2O5,SO3,CO2
a) 27,75 g b) 13,5 g
c) 15,3 g
d) 25,77 g
b) SO2,CO,CuO,K2O
Câu 10 :Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa
c) Na2O,SO2, Al2O3,P2O5
20% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là :
d) SiO2,CaO,MgO,Mn2O7

a) Mg
b) Fe
c) Cu
d) Ca
Câu 4: Cặp chất phản ứng tạo khí :
Câu 11: Cho những cặp chất sau :
A. H2SO4 và BaCl2
B. H2SO4 và K2SO3
1)K2O và CO2
2) CO và K2O
C. Na2SO4 và NaCl
D. Na2SO3 và KOH
3) K2O và H2O
4) KOH và CO2
Câu 5: Cho 6,5 gam Zn vào dd HCl dư thì thể tích
5) CaO và SO3
6) P2O5 và H2O
khí H2 thoát ra ở đktc là :
7) CaO và NaOH
8) Fe2O3 và H2O
A.2,24 lít B.1,12 lít
C.22,4 lít D. 11,2 lít
Cặp chất tác dụng với nhau:
Câu 6: Giấy quỳ tím chuyển đỏ khi nhúng vào dung
a) 1,3,5,7,8 b)1,2,3,4,7 c)1,3,4,5,6 d) 2,3,4,5,6
dịch được tạo thành từ:
Câu 12:Dãy chất tác dụng với dd HCl:
A.0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH
a) Fe,NaOH,CaO,Cu
B. 1,5 mol HCl và 1,5 mol KOH

b) Zn, Fe(OH)3, SO2,Na2O
C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl
c) Fe,NaOH,K2O,CuO
D. dd chưa 1 gam HCl và dd chứa 1 gam NaOH
d) Mg,Al2O3,CO,Ca(OH)2
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) ;
Câu 1:Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Na 
→ NaOH 
→ Na2 CO3 
→ Na2 SO4 
→ NaNO3
(6)
] NaCl 
→ NaNO3
Câu 2: Có ba lọ không nhãn , mỗi lọ đựng 1 trong những chất rắn sau: Cu(OH)2 , BaO, P2O5 . Hãy chọn thuốc
thử để nhận biết các chất trên .
Câu 3:Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 100 gam dung dịch HCl 14,6 % .
a) Tính thể tích khí hidro ( đktc)
b) Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 4: Hỗn hợp gồm sắt và sắt III oxit tác dụng đủ với 250 gam dung dịch HCl 7,3 %, thu được 2,24 lít khí
đktc và một dung dịch X
a)Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp đầu
b)Tính khối lượng các muối thu được khi cô cạn dung dịch X
Câu 5: Hòa tan 35,2 gam oxit của kim loại A có hóa trị III vừa đủ trong 330 gam dd HCl 14,6%
a)Xác định A b)Tính nồng độ % của chất có trong dd sau phản ứng

c)*Xác định A trong trường hợp không rõ hóa trị của A
Hướng dẫn : Đặt công thức của oxit là .
PT : AxOy + 2yHCl xACl 2y/x + yH2O .
Câu 6: Hòa tan vừa hết kim loại R vào dd H2SO4 9,8% vừa đủ thu được dd muối có nồng độ 11,22% . Xác
định R.


Hóa học lớp 9

KIỂM TRA TIẾT 10 – ĐỀ 9
I/TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, Câu 7: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất
khí nhẹ hơn không khí là:
vừa tác dụng với dung dịch bazơ:
A. Na2SO3;
B. CaCO3;
C. MgCO3;
D. Mg
A. CO2, SO2
B. P2O5, MgO
Câu
8:
Cho
phương
trình
phản
ứng:
C. CaO, CuO
D. CO, Na2O
Câu 2: Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành H2SO4 + 2B → C + H2O. B và C lần lượt là:

A. NaOH, Na2SO4
B. Ba(OH)2, BaSO4
dung dich bazơ:
C. BaCl2, BaSO4
D. A & B
A. CO
B. Al2O3
C. SO2
D. Na2O
Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa sau, biết X là chất rắn:
Câu 3: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2,
X → SO2 → Y → H2SO4 . X, Y lần lược phải là:
CO2. Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
A. FeS, SO3
B. FeS2 hoặc S, SO3
A. NaCl
B. Ca(OH)2
C. HCl D. Na2SO4 C. O2, SO3
D. A, B đều đúng
Câu 4: Dẫn 112ml khí SO2 (đktc) đi qua 700ml dung Câu 10 :Cho 4 gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hoàn
toàn với lượng dư dung dịch axit sunfuric loãng.Thể tích
dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,01M, sản phẩm là muối
khí thu được là 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng của Mg và
canxi sunfic.Vậy khối lượng các chất sau phản ứng
MgO trong hỗn hợp lần lượt là:
là:
B. 2,4 và 1,6 gam
A. 0,148 (g) và 0,6 (g)
B. 0,25 (g) và 0,6 (g) A. 2,2 và 1,8 gam
C.

1,2

2,8
gam
D.
1,8 và 1,2 gam
C. 0,22 (g) và 0,8 (g)
D. 0,148 (g) và 0,7 (g)
Câu 11: Cho 4 gam đồng (II) oxit tác dụng với 100 ml
Câu 5: Cần bao nhiêu gam Na2SO3 cho vào nước để
dung dịch HCl 0,8M. Nồng độ mol/l của muối thu được
điều chế 5 lít dd có nồng độ 8% (D=1,075g/ml)
sau phản ứng là:
A. 430g
B. 410g
C. 415g
D. 200g
A. 0,4M
B. 0,8M
C. 0,5M
D. 1M
Câu 6: Cho mẫu quì tím vào dd NaOH. Thêm từ từ Câu 12Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với
dd HCl vào cho đến dư, ta thấy mẫu giấy quì:
100 ml dung dịch KOH tạo thành muối K 2CO3. Nồng độ
A.Màu đỏ
B.Màu đỏ chuyển dần sang xanh
mol/l của dung dịch KOH là:
A. 1,5 M
B. 2M
C. 1M

D. 3M
C.Màu xanh;
D.Màu xanh chuyển dần sang đỏ.
II. TỰ LUẬN :
Câu 1: Viết PT cho dãy chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
FeS 2 
→ SO2 
→ SO3 
→ H 2 SO4 
→ K 2 SO4 
→ KNO3
Câu 2: Hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, H 2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2 bằng phương háp hóa học. Viết
phương trình phản ứng minh họa.
Câu 3: Cho 14,4 gam hỗn hợp Cu, CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được 0,1 mol khí
và dung dịch A.
a) Viết các PTPƯ xảy ra
b) Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.
c) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2 M cần tác dụng hết lượng axit trên.
Câu 4: Cho một hỗn hợp A gồm Mg và MgCO 3 tác dụng với dung dịch axit HCl (dư). Dẫn khí tạo thành qua
nước vôi trong có dư thu được 10 gam kết tủa và 2,8 lít khí không màu (ở đktc)
a) Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra ?
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
Câu 5: Hòa tan 0,8 gam hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị III cần dùng 34 ml dung
dịch HCl 2M.
a)Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan.

b)Nếu kim loại hóa trị III là Al và có số mol bằng 5 lần số mol của kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II là
kim loại nào?
Câu 6*:Khi cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ p% tác dụng với một lượng hỗn hợp bột Na và Mg lấy dư,
sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,05a gam H2 . Tính giá trị p.


Hóa học lớp 9

KIỂM TRA TIẾT 10 – ĐỀ 10
I/TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, Câu 7: Cho 25,5 gam hỗn hợp gồm K2CO3 và NaCl
vừa tác dụng với dung dịch bazơ ?
vào dung dịch HCl dư, có 2,24 lít khí thoát ra ( đktc).
A. CaO; CuO; K2O
B. CO; Na2O; BaO Klượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là :
C. CO2; SO2; P2O5
D. P2O5; MgO; SO3
A. 13,8 gam và 11,7 gam B. 6,9 gam và 18,6 gam
Câu 2: Dãy chất đều là oxit axit :
C. 2,1 gam và 23,4 gam
D. 20,7 gam và 4,8 gam
A. Na2O ; Fe2O3 ; CuO ; BaO
Câu 8: Dãy chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
C. NaOH ; Fe
; CO2 ; H2SO4
A. Fe
; MgO ; BaCl2
; KOH
B. CO2 ; SO2 ; N2O5 ; P2O5
C. Fe2O3 ; Cu ; Cu(OH)2 ; Ba(OH)2

D. KCl ; H2SO3 ; MgO ; SO2
B. CuO ; Fe
; KOH ; Na2SO4
Câu 3: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân
D. Ag ; MgO ; Al(OH)3 ; KOH
biệt hai dung dịch H2SO4 và K2SO4?
Câu 9: Có thể nhận biết ba oxit MgO, P2O5, Na2O
A. Dung dịch BaCl2
B. Dung dịch KCl
bằng thuốc thử nào sau đây:
C. Khí CO2
D. Fe
A. Chỉ dùng nước.
B.Chỉ dùng axit.
Câu 4: Cho 0,72 gam kim loại A (có hóa trị II ) tác
C. Chỉ dùng quỳ tím. D. Dùng nước và quỳ tím.
dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết
Câu 10: Lưu huỳnh đioxit tác dụng được với dãy chất
thúc thu được 0,672 lít khí hidro ( đktc) .A là
nào sau đây?
A. Fe
B. Ca
C. Cu
D.Mg A. Na2O; H2O ;NaOH
B. HCl ; H2O; CO2
Câu 5: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh
C. H2SO4; CO2 ; Fe2O3
D. Ba(OH)2 ;H2SO4 ; H2O
ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu
Câu 11: Oxit nào sau đây có thể điều chế bằng

xanh?
phương pháp hóa hợp và phương pháp phân hủy?
A. ZnO + HCl
B. Na2CO3 + HCl
A. Đồng (II) oxit
B. Natri oxit.
C. Zn + HCl
D. Zn(OH)2+ HCl
C. Kali oxit
D. Điphotpho pentaoxit
Câu 6: Dung dịch tạo thành sau phản ứng nào sau
Câu 12: Cho 4,2 gam sắt tác dụng đủ với 50 gam
đây làm quỳ tím chuyển đỏ ?
dung dịch HCl . Nồng độ phần trăm của dung dịch
A. 0,1 mol HCl + 0,2 mol NaOH
HCl là:
B. 5,6 g KOH + 0,1 mol H2SO4
A. 7,3 ( %)
B. 10,95 (%)
C.0,25 mol Ca(OH)2 + 0,5 mol HCl
C. 14,6 (% )
D. 18,25 (%)
D. 4,9 g H2SO4 + 4 g NaOH
II/ Tự luận :
Câu 1:Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
(5)

FeS2 →
SO2 →
SO3 →
H2SO4 →
SO2 →
CaSO3
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn sau: Dung dịch muối natri
clorua, dung dịch axit sunfruric loãng, dung dịch muối kali sunfat. Viết phương trình phản ứng (nếu có).
Câu 3:Cho 21 gam hỗn hợp 2 chất rắn gồm: bột nhôm và nhôm oxit tác dụng với dung dịch HCl dư thoát ra
13,44 lít khí (đktc).
a/ Viết phương trình hóa học xảy ra.
b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất rắn trong hỗn hợp ban đầu ?
c/ Tính khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng ?
Câu 4: Cho 7,75g natri oxit tác dụng với nước, thu được 250ml dd bazơ.
a) Tính nồng độ mol của dd bazơ thu được.
b) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng để trung hòa hết lượng bazơ nói trên. Từ đó tính thể tích dd
H2SO4 đem dùng, biết D(dd H2SO4) = 1,14g/ml.
Câu 5: Đề hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm đồng II oxit , sắt III oxit và magie oxit cần dùng 225 ml
dung dịch axit clohidric 2M .Mặt khác nếu đốt nóng 12 g hỗn hợp X trong dòng khí CO dư để phản ứng xảy
ra hoàn toàn , thu được 10g chất rắn Y và khí D
a) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong X
b) Dẫn khí D hấp thụ vào 500ml dung dịch bari hidroxit nồng độ CM , sau phản ứng thu được 14,775 gam
kết tủa .Tính CM


Hóa học lớp 9




×