Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

10 đề kiểm tra một tiết tiết 53 hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.9 KB, 20 trang )

C

KIM TRA BI S 3 HểA 9 1
I. Trắc nghiệm
Câu 1: - Nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 16 vậy nó là nguyên tố nào? chu kỳ, nhóm
mấy ?
A) Silic ; chu kỳ 3 ; nhóm IV.
B) Photpho ; chu kỳ 3 ; nhóm V.
C) Lu huỳnh ; chu kỳ 3 ; nhóm VI
D) Clo ; chu kỳ 3 ; nhóm VII
Câu2 : - Thành phần của khí thiờn nhiờn là :
A) Metan, Etilen, xetilen.
B) Metan.
C) Etilen.
D) Metan, Etilen.
Câu 3: - Chất nào làm mất màu dung dịch nớc Brom ?
A) Metan.
B) Metan, Etilen.
C) Axetilen.
D) Metan và Axetilen.
Câu 4: - Nhiên liệu đợc chia làm mấy loại ?
A) Răn, lỏng.
B) Rắn Khí.
C) Rắn, Khí.
D Rắn, Lỏng, Khí.
Câu 5: - Cho Benzen vào Nớc lắc nhẹ rồi để yên hiện tợng xy ra là :
A) Dung dịch chuyển thành không màu.
B) Dung dịch có màu da cam.
C) Dung dịch có màu nâu.
D) Không phản ứng, cht lng chia làm hai lớp.
Câu 6: - Đốt cháy 5,6 lit khí Etilen thể tích của khí CO2 sinh ra là :


A) 5,6 lit
C) 6,72 lit
B) 11,2 lit
D) 22,4 lit
II. Tự luận :
Câu 1 : - Trình bày phơng pháp hoá học nhận biết 3 khí không màu trong 3 lọ mất
nhãn riêng biệt gồm : Etilen , metan , khớ sunfuro
Câu 2 : - Viết các phơng trình phản ứng dới dạng công thức cấu tạo rút gọn để thể
hiện các biến hoá trong sơ đồ sau :
(1)
(2)
(3)
(4)
a)CH4 C2H2 C2H2Br2 C2H2Br4 C2H2
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
b) ỏ vụi vụi sng canxi cacbua axetilen etilen ibrom etan
Câu 3 : Cho Benzen tác dụng với Brom tạo ra Brombenzen.
a) Viết PTHH (ghi rõ điều kiện phản ứng).
b) Tính khối lợng của Brombenzen thu đợc khi cho 23,4 (g) Benzen tác dụng hết
với Brom. Biết hiệu suất của phản ứng là 80%.
Cõu 4:Khi t chỏy 2,9 gam mt hp cht hu c A thu c 8,8 gam CO2 v 4,5 gam H2O.
iu kin tiờu chun 2,24 lớt khớ A cú khi lng 5,8 gam.
a) Xỏc nh cụng thc phõn t ca A
b) Tớnh th tớch khụng khớ cn t chỏy A. (VO2=1/5 Vkk)
Cõu 5: Hn hp A gm metan v axetilen .
-Hn hp A lm mt mu va 100g dung dch brom 16%

- t ht A cn 7,28 lớt khớ oxi ( ktc)
a) PT b) Tớnh % V , %m cỏc cht trong A
Cõu 6: 4,48 lớt hn hp A ( me tan v etilen )lm mt mu va 200 gam dung dch brom , nu t ht A thu
c 6,72 lớt khớ CO2 ktc .
a)Vit cỏc PT b) Tớnh % khi lng cỏc cht trong A.Tớnh C% dung dch brom
Cõu 7: Tớnh khi lng axetilen thu c khi cho 8 g CaC2 tỏc dng ht vi H2O. H= 80%
Dn lng khớ axetilen sinh ra trờn vo dung dch AgNO3 trong mụi trng NH3 d.

Tớnh khi lng kt ta thu c.
Cõu 8:Hn hp khớ X gm metan, etilen v axetilen. Dn t t 8,96 lớt X vo bỡnh dung dch nc brom d, sau khi
phn ng kt thỳc khi lng bỡnh brom tng 5,4 gam. t chỏy 4,3 gam X trong oxi d sinh ra 6,72 lớt khớ CO 2.

a. Vit phng trỡnh phn ng húa hc xy ra, tớnh phn trm th tớch ca mi khớ trong X.


1.

b. Dn t t 5,6 lớt X vo dung dch AgNO3 (d) trong NH3, phn ng sinh ra m gam kt ta. Vit phng
trỡnh phn ng v tớnh giỏ tr ca m. Cỏc khớ o ktc, cỏc phn ng xy ra hon ton.

KIM TRA BI S 3 HểA 9 2

I-Trắc Nghiệm:
Cõu 1: t chỏy 0,1 mol hidro
Cõu 7:Trong nhóm các hiđrocácbon
cacbon X thu c 0,1 mol CO2 v
sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản
0,2 mol nc. X có CTHH l :
ứng đặc trng là phản ứng cộng:
A.C2H6

B.C2H2
C.C2H4
a. CH4; C2H6
b. CH4; C2H4
D.CH4
c. C2H2; C6H6
d. C2H4;C2H2
Cõu 2 : Mt hp cht hu c cú s
Cõu 8.Etilen có thể tham gia các
nguyờn t H bng s nguyờn t C v phản ứng nào sau đây?
lm mt mu dung dch brom. Hp
a.Phản ứng cộng Brom
cht ú l:
b.Phản ứng trùng hợp tạo ra polietilen
A . Axetilen B. Metan C . Etilen
c. Phản ứng cháy tạo ra khí cacbonic
D: Benzen
và nớc
d. Cả a, b, c
Cõu 3 :Mt hirụcacbon A cú cha 85,7
Cõu 9.Phản ứng cháy giữa etilen và
% C v 14,3%H theo khi lng.Cụng oxi . Tỉ lệ giữa số mol CO2 và số
thc húa hc no sau õy ỳng vi A: moi H2O sinh ra là
A. C2H2
B. C2H4 C. CH4
D.
a.1 : 1
b. 1 : 2
c. 2 : 1
C6H6

d. Kết quả khác
Cõu 4: Dóy cht no sau õy l
Cõu 10: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít
hidro cacbon
khí metan. Biết các khí đo ở
A. C2H2 , C2H4 ,C4H10
đktc.Thể tích khí oxi cần dùng và
B. C2H2, CH3COOH C. C2H2, CH4,CO2 thể tích khí cacbonic tạo thành lần
D. CO, CO2
lợt là:
Cõu 5: Dóy cht no sau õy ch
a. 33,6 lit và 22,4 lit
b. Tất cả
gm cỏc hp cht hu c?
đều sai
A. CO2, CaCO3, CH4, C2H6O.
c. 44,8 lit và 22,4 lit
d.11,2 lit
C. C2H4, C2H6O, C4H10, C6H5Br.
và 22,4 lit
B. CaCO3, CH4, NaCl, H2CO3.
Cõu 11.Những hiđrocacbon nào
D. CO, C2H4, C4H10, C6H5Br
sau đây vừa có liên kết đơn vừa
Cõu 6: Dựa vào dự kiện trong các
có liên kết ba:
dự kiện sau đây để phân biệt
a. Mêtan
b. Axetilen
c.

chất vô cơ hay hữu cơ:
Etilen
d.Etan
a.Độ tan trong nớc
b. Trạng thái Cõu 12 : Nguyên liệu để điều chế
c. Màu sắc
d. Thành khí axetilen trong phòng thí
phần nguyên tố
nghiệm là
A. CaCO3
B. CH4
C. CaC2
D. CO2
II . Tự Luận
Cõu 1:
a)Vit phng trỡnh húa hc ca cỏc phn ng sau:
- Metan + clo
- Trựng hp etilen.
-t chỏy axetilen.
- axetilen etan
-Benzen tỏc dng vi Br2 khan cú xỳc tỏc bt Fe
- Benzen xiclohexan
b) T canxi cacbua, hóy vit phng trỡnh húa hc iu ch benzen, poly vinylclorua (PVC).
Câu 2 : Phõn bit cỏc l ng cỏc cht khớ Cl2 , CO2, H2 , CH4 , C2H2
Câu 3: t chỏy hon ton 1 hirocacbon, sau phn ng thu c 6,72 lớt CO2 v 5,4 g H2O.


T khi hi ca hirocacbon so vi oxi bng 1,3125. Xỏc nh cụng thc phõn t ca hirocacbon.

Cõu 4: Dẫn 5,6 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H2 (ở đktc) vào bình đựng dung

dịch Brom d. Sau phản ứng thấy có 48 g Br2 đã tham gia phản ứng.
a) Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp khí ban đầu.
b) Nếu lấy toàn bộ 5,6 lít hỗn hợp khí trên đốt cháy thì cần bao
nhiêu lít không khí (ở đktc) . Biết trong không khí oxi chiếm 20% về thể
tích
Cõu 5: Hn hp A gm axetilen v metan , tỏc dng va vi 200 g dung dch brom 16 % thu c dung
dch B. Nu t chỏy hon ton A thu c 8,96 lớt khớ CO2(ktc)
a) Vit PT b) Tớnh phn trm v khi lng cỏc cht trong A c) Tớnh C% B
Cõu 6 : Hn hp khớ B cha C2H2 v CH4.
a. t chỏy hon ton 17,92 lớt hn hp B cn 42,56 lớt ụxi. Xỏc nh % th tớch mi
khớ cú trong B.
b. t chỏy hon ton 17,92 lớt hn hp B, cho tt c sn phm hp th vo dung
dch C cha 74 gam Ca(OH)2 .Khi lng dung dch C tng hay gim bao nhiờu gam?
Cỏc th tớch khớ u o iu kin tiờu chun .
Cõu 7:
A, B, C l ba hidrocacbon khi t chỏy u thu c s mol khớ CO2 bng 2 ln s mol hidrocacbon
em t. Bit A khụng lm mt mu dung dch Br2, 1 mol B tỏc dng c ti a vi 1 mol Br2, 1 mol C tỏc
dng c ti a vi 2 mol Br2. Hóy xỏc nh cụng thc phõn t v cụng thc cu to ca A, B, C.

KIM TRA BI S 3 HểA 9 3
I-Trắc Nghiệm
Cõu 7:.Dn V hn hp khớ A gm axetilen v
Cõu 1. Benzen s to lp phõn cỏch vi cht no
metan qua dung dch brom d .Khi lung bỡnh
A.Du n
B.Nuc
C. Dung dch
nng lờn 5,2 gam .t chỏy khớ thoỏt ra cn
brom
13,44 lớt khớ oxi .Phn trm v khi lung

D. B v c
E.a v c
axetilen v metan ln lt l :
Cõu 2 : Cht va tham gia phn ng th va
A. 40% v 60%
B.60% v 40%
tham gia phn ng cng
C. 52% v 48%
D. 48% v 52%
A . Axetilen
B. Metan C . Etilen
D:
Cõu 8: Dóy cht b nhit phõn hy
Benzen
Cõu 3 : t chỏy mt hidrocacbon A thu oc COA.CaCO3 , Na2CO3, KHCO3
v nuc cú t l v khi lung 88:45 . Cụng thc B.MgCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2
C.Ca( HCO3)2, Na2SO4, BaCO3
ca A :
D.K2CO3, Ca(HCO3)2, KClO3
A. C4H4
B. C4H6
C. C4H8
Cõu 9: Dóy cỏc cht khụng lm mt mu dung
D. C4H10
dch brom
Cõu 4: Khi lng benzen cn dựng iu
A. etilen, benzen, axetilen.
ch 18,84 gam brombenzen .Bit hiu sut
B. Metan, benzen, butan
ca phn ng l 80%.

A9,63 g
B.11,7 g C.7,704
D . Kt qu C. Axetilen, metan, etilen
D.Axetilen, etan, etilen
khỏc.
Cõu 10 : t 2V lớt hn hp A (ktc) gm
Cõu 5: Cụng thc dng vũng cú th cú ca
metan v axetilen cn 4,5V lớt khớ oxi ..Phn
C5H10
trm v th tớch khớ metan v axetilen trong A
A .3
B.4
C.5
ln lt l :
D .6
A. 60% v 40%
Cụng thc dng vũng cú th cú ca C4H8
B. 50% v 50%
A .1
B.2
C.3
C. 20% v 80%
D .4
D. 22,5% v 77,5%
Cụng thc cu to cú th cú ca
C 3H 6
A .1
B.2
C.3
D .4

Cụng thc cu to cú th cú ca
C 4H10
A .1
B.2
C.3
D .4
Cõu 6 : Dóy nguyờn t sp xp theo chiu tớnh


2.
3.
4.
5.

phi kim giàm dần
A. P,N,O,F
B. F,O,N,P
F,P,N,O

C. O,N,P .F

D,

II . Tù LuËn
Câu 1:
a)Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:
Al4C3 → Metan →axetilen→ etilen → đibrom etan→ etilen
Polietilen
b) Từ canxi cacbua→ axetilen → Benzen→ brom benzen
Tetrabrometan xiclohexan

c) Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat .Viết PT .
C©u 2 : Phân biệt các lọ đựng các chất khí:CO2,CH4 ,C2H2
C©u 3: Hỗn hợp A gồm metan và axetilen làm mất màu vừa đủ 200g dung dịch brom 16% .thu đựoc dung dịch B .
Nếu đốt cháy hoàn toàn A cần 14,56 lít khí oxi.(đktc)
a) Viết các PT b) % về khối luợng các chất trong A
c) Tính nồng độ phần trăm chất có trong dung dịch B
Câu 4: Dẫn 0,896 lít khí axetilen (đktc)vào 100ml dung dịch brom 1M .
a)Tính khối luợng, các chất trong dung dịch sau phản ứng
b)Nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau phản ứng.
c) Tính khối lựơng benzen cần dùng để tác dụng với brom tạo ra 31,4 gam brom benzen. H=
80%
Câu 5: Lấy 4,48 lít khí etilen nung ở nhiệt độ cao , có áp suất và xúc tác thích hợp , sau phản ứng có m gam polietilen (
phần rắn ) và V lít ( đktc) (phần khí ) . V lít khí này làm mất màu vừa đủ 8 g brom trong dung dịch.
a) Viết PT b) Tính hiệu suất phản ứng.
Câu 6 : Nêu pp hóa học tách riêng chất từ hỗn hợp :
a) Metan và khí cacbonic
b) Etilen và metan
Câu 7: Cặp chất xảy ra phản ứng
a) K2CO3 + HCl
b) NaHCO3 + H2SO4
c)Na2CO3 + Ba(OH)2
d) Na2CO3 + KCl
Câu 8*: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp X (CH4, C2H2 , C2H4) vào bình đựng dung dịch brom dư ,khối luợng bình nặng lên 5,4
gam. Nếu đốt 4,3 gam X trong oxi dư thì thu đựoc 6,72 lít khí CO2.
a) PT b) Phần trăm thể tích mỗi khí trong X .Các khí đo ở đktc
KIỂM TRA BÀI SỐ 3 – HÓA 9 – ĐỀ 3
I-Tr¾c NghiÖm
Câu 1. Benzen sẽ tạo lớp phân cách với chất nào
Câu 7:.Dẫn V hỗn hợp khí A gồm axetilen và metan qua
A.Dầu ăn

B.Nuớc
C. Dung dịch brom
dung dịch brom dư .Khối luợng bình nặng lên 5,2 gam
D. B và c
E.a và c
.Đốt cháy khí thoát ra cần 13,44 lít khí oxi .Phần trăm về
Câu 2 : Chất vừa tham gia phản ứng thế vừa tham gia
khối luợng axetilen và metan lần lượt là :
phản ứng cộng
A. 40% và 60%
B.60% và 40%
A . Axetilen
B. Metan C . Etilen
D: Benzen
C. 52% và 48%
D. 48% và 52%
Câu 3 : Đốt cháy một hidrocacbon A thu đựoc CO2 và nuớc có
Câu 8: Dãy chất bị nhiệt phân hủy
tỉ lệ về khối luợng 88:45 . Công thức của A :
A.CaCO3 , Na2CO3, KHCO3
A. C4H4
B. C4H6
C. C4H8
D. C4H10
B.MgCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2
Câu 4: Khối lương benzen cần dùng để điều chế 18,84
C.Ca( HCO3)2, Na2SO4, BaCO3
gam brombenzen .Biết hiệu suất của phản ứng là 80%.
D.K2CO3, Ca(HCO3)2, KClO3
A9,63 g

B.11,7 g C.7,704
D . Kết quả khác.
Câu 9: Dãy các chất không làm mất màu dung dịch brom
Câu 5: Công thức dạng vòng có thể có của C5H10
A. etilen, benzen, axetilen.
A .3
B.4
C.5
D .6
B. Metan, benzen, butan
Công thức dạng vòng có thể có của C4H8
C. Axetilen, metan, etilen
A .1
B.2
C.3
D .4
D.Axetilen, etan, etilen
Công thức cấu tạo có thể có của C3H6
Câu 10 : Đốt 2V lít hỗn hợp A (đktc) gồm metan và
A .1
B.2
C.3
D .4
axetilen cần 4,5V lít khí oxi ..Phần trăm về thể tích khí
Công thức cấu tạo có thể có của C4H10
metan và axetilen trong A lần lượt là :
A .1
B.2
C.3
D .4

A. 60% và 40%
Câu 6 : Dãy nguyên tố sắp xếp theo chiều tính phi kim
B. 50% và 50%
giàm dần
C. 20% và 80%
A. P,N,O,F B. F,O,N,P C. O,N,P .F
D , F,P,N,O
D. 22,5% và 77,5%


6.
7.
8.
9.

II . Tù LuËn
Câu 1:
a)Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:
Al4C3 → Metan →axetilen→ etilen → đibrom etan→ etilen
Polietilen
b) Từ canxi cacbua→ axetilen → Benzen→ brom benzen
Tetrabrometan xiclohexan
c) Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat .Viết PT .
C©u 2 : Phân biệt các lọ đựng các chất khí:CO2,CH4 ,C2H2
C©u 3: Hỗn hợp A gồm metan và axetilen làm mất màu vừa đủ 200g dung dịch brom 16% .thu đựoc dung dịch B . Nếu
đốt cháy hoàn toàn A cần 14,56 lít khí oxi.(đktc)
a) Viết các PT b) % về khối luợng các chất trong A
c) Tính nồng độ phần trăm chất có trong dung dịch B
Câu 4: Dẫn 0,896 lít khí axetilen (đktc)vào 100ml dung dịch brom 1M .
a)Tính khối luợng, các chất trong dung dịch sau phản ứng

b)Nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau phản ứng.
c) Tính khối lựơng benzen cần dùng để tác dụng với brom tạo ra 31,4 gam brom benzen. H= 80%
Câu 5: Lấy 4,48 lít khí etilen nung ở nhiệt độ cao , có áp suất và xúc tác thích hợp , sau phản ứng có m gam polietilen (
phần rắn ) và V lít ( đktc) (phần khí ) . V lít khí này làm mất màu vừa đủ 8 g brom trong dung dịch.
a) Viết PT b) Tính hiệu suất phản ứng.
Câu 6 : Nêu pp hóa học tách riêng chất từ hỗn hợp :
a) Metan và khí cacbonic
b) Etilen và metan
Câu 7: Cặp chất xảy ra phản ứng
a) K2CO3 + HCl
b) NaHCO3 + H2SO4
c)Na2CO3 + Ba(OH)2
d) Na2CO3 + KCl
Câu 8*: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp X (CH4, C2H2 , C2H4) vào bình đựng dung dịch brom dư ,khối luợng bình nặng lên 5,4
gam. Nếu đốt 4,3 gam X trong oxi dư thì thu đựoc 6,72 lít khí CO2.
a) PT b) Phần trăm thể tích mỗi khí trong X .Các khí đo ở đktc

KIỂM TRA BÀI SỐ 3 – HÓA 9 – ĐỀ 4
A/ Trắc nghiệm :
Câu 1: 0,01 mol hiđrocacbon có thể tác dụng tối đa
với 100ml dung dịch brom 0,1M. X là :
A. CH4
B. C2H4
C. C2H2
D.C6H6
Câu 2: Cho 2,24 ( đktc) hỗn hợp khí A gồm axetilen
và metan cho tác dụng với dung dịch brom dư, có
16 gam brom phản ứng.. % thể tích của axetilen và
metan trong hỗn hợp khí A lần lượt là:
A 50 %: 50%.

B.25% : 75%
C. 30% : 70%
D. 20%: 60%
Câu 3 : Cho phương trình hóa học :
t0
2 X +5 O2 → 4CO2 + 2H2O. X là chất nào sau
đây ?
A. C2H2
B.C2H4
C. C2H6
D. C3H6

B/ Tự luận
Câu 1:
a) Viết CTCT ( dạng vòng) C5H10 , C4H8
b) Viết CTCT có thể có của C3H6
Câu 2 :Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
a.s
a)CH4
+
Cl2


b) CH2=CH2 + Br2

Câu 4: Thành phần chính của khí thiên
nhiên là
A.Metan B.Etilen C. Axetilen
D.Cacbonic
Câu 5: Cho brom tác dụng với benzen tạo

brombenzen.Khối lượng benzen cần dùng để
điều chế 15,7 gam brom ben zen là bao
nhiêu gam .Biết H= 80%
a) 9,75(g)
b)6,24(g)
c) 12,56 (g) d)
19,625(g)
Câu 6: Dầu mỏ là :
A. Đơn chất
B. Hợp chất
C. Hỗn hợp của nhiều hidrocacbon
D. Cả A,B,C




c) CH
CH +
Br2


d) CH2=CH- CH3 + Br2
Fe


e)C6H6
+
Br2
t0
f) MnO2 + HCl đặc

Ni

g)C6H6+H2 
t0
h) Cl2 + NaOH
Câu 3: Viết tất cả các công thức cấu tạo của: C3H8, C3H6 , C4H8 , C4H10, C3H4
Câu 4: a)Nêu PP hóa học tách riêng chất từ hỗn hợp CO2 và etilen
b) Nêu PP hóa học nhận biết các lọ đựng các khí sunfuro , axetilen , metan.
Câu 5: Cho 0,56 lit (đktc)hỗn hợp khí A gồm etilen và axetilen tác dụng với dung dịch
brom dư, thấy có 5,6 gam brom đã tham gia phản ứng.
a) PT b) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. c) Tính thể tích không khí
cần đốt cháy hết hỗn hợp A .Biết trong không khí %V oxi = 20%.
Câu 6: Hỗn hợp A gồm metan và axetilen . Tính % V , %m các chất khí trong A .Biết
- Cho toàn bộ thể tích hỗn hợp A qua bình đựng dung dịch brom dư khối lựơng bình
nặng lên 2,6 gam
- Đốt cháy hoàn toàn A thu đựoc 11,2 lít khí cacbonic (đktc)
Câu 7: 3,36 lít(đktc) hỗn hợp khí X gồm metan và etilen làm mất màu vừa đủ 200 g
dung dịch brom 8%
a) % m các chất trong X b) Tính nồng độ phần trăm chất có trong dung dịch sau phản
ứng.
Câu 8 : Điều chế brom benzen từ benzen và brom. Tính
a) Khối lựợng benzen cần dùng để điều chế 39,25 gam brom benzen .Biết H= 70%
b) Khối luợng brom benzen thu đựoc, biết luợng benzen dùng là 23,4 gam .H= 80%
Câu 9:Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá:
1
2
Metan
cacbonic 
canxicacbonat


→
→
5
4
Axetilen ←
canxicacbua ←
canxi oxit



Etilen

benzen

Vinyl clorua

P.E
brombenzen
PVC
Câu 10: Đốt cháy 9 gam một hợp chất hữu cơ X, thu được 6,72 lít khí CO 2 và 5,4 gam
nước. Biết MA = 60. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X

KIỂM TRA BÀI SỐ 3 – HÓA 9 – ĐỀ 5
Câu 1: Dãy phi kim nào sau đây không tác dụng được với nhau
A. H2,O2, C
B. H2, S, O2
C. O2, Cl2, H2
D. C, O2, S
Câu 2: Sau khi làm thí nghiệm có những khí độc hại: H2S, SO2, Cl2 có thể dùng chất nào sau đây để
loại bỏ chúng:

A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaCl
C. Dung dịch Ca(OH)2
D. Nước cất
Câu 3: Tính axít của dung dịch mỗi chất giảm dần từ trái qua phải theo các dãy sau:
A. HI>HBr>HCl>HF
B. HBr>HI>HCl>HF
C. HF>HCl>HBr>HI
D. Cả B, C
Câu 4: X là nguyên tố phi kim hóa trị III trong hợp chất với khí Hiđrô. Biết phần trăm khối lượng
của hiđro trong hợp chất là 17,65%. Nguyên Tố X là nguyên tố nào sau đây:
A. Clo
.B. Nitơ
C. Phốt pho
D. Cacbon
Câu 5: Nguyên tố X tạo được hợp chất ssau: XH3 và X2O5 Trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học,
nguyên tố X cùng nhóm với:
A. Agon
.B. Nitơ
C. Ôxi
D. Flo


Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 2,84g hổn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại có hóa tri II thuộc chu kì
khác nhau trong hệ thống tuần hoànbbằng dung dịch HCl ta thu được 0,672ml khí CO2 (đktc). Biết
kim loại này có số mol gấp đôi kim loại kia . Hai kim loại đó là:
A. Ba và Ag
B. Ca và Cu
C. Fe và Zn
.D. Mg và Ca

Câu 7: Nước clo là hổn hợp gồm các chất:
A. Cl2 và H2O
B. Cl2, HCl, HclO
C. Cl2, HCl, HClO, H2O
D. HClO, HCl, H2O
Câu 8: Các chất sau là dạng thù hình của nhau :
A. Nước lỏng và nước đá.
.B. Than chì và kim cương.
C. Dung dịch axit clohiđric và khí hiđro clorua.
D. Vôi sống và đá vôi.
Câu 9: Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần :
A. Mg, Na, Si, P
B. Ca, P, B, C
.C. C, N, O, F
D. O, N, C, B
Câu 10:
A. Dầu mỏ là một đơn chất
.B. Dầu mỏ là l hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon
C. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định D. Cả a,b,c
B/ Tự luận
Câu1Có bốn bình đựng riêng biệt mỗi khí sau: CO 2, CH4, C2H4, C2H2.Trình bày phương pháp hoá học
để nhận biết các khí trên. Viết PTHH xảy ra nếu có.
Câu 2: Cho các chất có CTCT sau: CH3−CH3; CH2=CH2;CH2=CH−CH=CH2;CH≡CH
a) Viết công thức phân tử các chất trên.Hãy tính số liên kết đơn, liên kết đôi giữa những nguyên tử
cacbon trong phân tử mỗi chất trên.
b) Những chất nào trong số các chất trên có khả năng làm mất màu dung dịch brom? Viết PT ( ở
dạng công thức cấu tạo viết gọn)
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 8,96(lít) hỗn hợp X gồm C 2H2 và C2H4 cần dùng vừa đủ 24,64(lít) khí O2
sinh ra V(lít) khí CO2 và m gam H2O
a) Viết PTHH xảy ra.Tính V, m?

b)Nếu cho toàn bộ sản phẩm sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư. Dung dịch thu được tăng hay
giảm bao nhiêu gam? Biết rằng thể tích các khí đo ở đktc
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hyđrocacbon X, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình
1 đựng H2SO4 đặc dư, bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,người
ta thấy:Bình 1: có khối lượng tăng thêm 21,6 gam.Bình 2: có 100 gam chất kết tủa trắng.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính m.
c) Xác định công thức phân tử của X biết rằng tỷ khối hơi của X so với oxi là 2,25.
d) Viết công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử nói trên.

KIỂM TRA BÀI SỐ 3 – HÓA 9 – ĐỀ 6
I- TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
1- Nguyên tố X có điện tích hạt nhân bằng 11+ ; có 3 lớp electron ; có 1 electron ở lớp ngoài
cùng. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A- Ở nhóm III, chu kỳ 1 , ô thứ 11
;C- Không xác định được vị trí của X
;D- Cả A,B,C đều sai
B- Ở nhóm I, chu kỳ 3 , ô thứ 11
2- Dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng dần độ hoạt động hóa học của các phi kim:
A- O2 , F2 , C , Si
C- O2 , Si , C , F2
B- Si , C , O2 , F2
D- C , O2 , F2 , Si
3- Cho các hiđrocacbon sau đây:
CH2= CH–CH3 ;
CH ≡ C– CH3 ;
CH3 –CH2 – CH2 – CH3
;
( IV)



(I)

(II)

(III)

Chất làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường là :
A- Các chất (I), (II) và (IV)
; C- Các chất (II) và ( IV)
; D- Các chất (I) và (IV)
B- Các chất (I) và (II)
4- Dãy nào chỉ gồm các hợp chất hữu cơ?
A. KHCO3, CH3Cl, C2H4
; C. CaCO3, C2H2, CH4
B. CaC2, CH4, C2H4
; D. CH4, CH3Cl, C2H4
5- Chất A là một hi đrocacbon, biết trong phân tử A có số nguyên tử hid đro gấp 2 lần số
nguyên tử cacbon; d A / H2 = 21 . Công thức phân tử của chất A là:
A- C2H4
;B- C3H6
; C - C2H6
; D - Gồm cả A và B
6- Dùng chất nào để làm sạch metan khi bị lẫn khí cacbonic :
A- Dung dịch Ca(OH)2 ; B- Dung dịch Br2
; C- Dung dịch NaOH
; D- Cả A và C
7- Biết 0,1 mol hiđrocacbon A có thể làm mất màu tối đa 0,2 mol Br2. Vậy CTPT của A là:
A. CH4

; B. C2H4
; C. C2H2
; D. Cả B và C đều đúng
8- Chỉ ra các công thức cấu tạo viết sai (được đánh số )

H H

H

H

H

H

H

H
H–C–C–O–H
Br – C = C – Br
H H
( I)

H–C–O–C–H
H

H
(II)

H–C–H–C–O

H

H
(III)

H H
(IV)

A- (I) và (III)
; B- (II) và (IV)
; C- (III) và (IV) ;
D- (I) và (IV)
II- TỰ LUẬN
Câu 2 Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa hóa học sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có):
(1)
(2)
(3)
CaC2 
→ C2H2 
→ C2H4 
→ C2H4Br2
(5)
C2H6 → CO2
(4)
Câu 3 .Viết một công thức cấu tạo cho mỗi công thức phân tử: C3H8 và C5H10
Câu 4 . Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các lọ khí sau đây mất nhãn: CO 2 , CH4,
C2H4 .Viết các phương trình hóa học minh họa
Câu 5 . Cho 5,6 lít ( đktc) hỗn hợp khí X gồm mêtan và etilen hấp thụ vào bình đựng dung
dịch brôm ( dư) thì thấy có 8 gam brôm phản ứng.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.

b) Tính % thể tích của mỗi chất khí trong hỗn hợp X.
c) Cần bao nhiêu lít không khí (đktc) để đủ đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X . Giả sử O 2 chiếm
20% thể tích không khí
Câu 6* :Hỗn hợp khí A gồm CO và một hiđrocacbon. Để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí A
dùng hết 39,2 lít không khí. Phản ứng tạo thành 8,96 lít CO2 và 1,8 gam H2O.


Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon và thành phần phần trăm theo thể tích các
khí có trong hỗn hợp A. Biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí, các thể tích khí đo ở điều
kiện tiêu chuẩn.
Câu 7*: Cho m (gam) dung dịch H2SO4 x% tác dụng với một lượng hỗn hợp hai kim loại K và
Mg (lấy dư). Sau khi phản ứng kết thúc, lượng khí H 2 thu được có giá trị 0,05m (gam). Tìm
giá trị x.
KIỂM TRA BÀI SỐ 3 – HÓA 9 – ĐỀ 7

I- TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khoanh vào chữ cái đầu câu dúng
1) Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra chất khí.
A. MgCO3, CaO, CuO
;
B. NaOH, Na2CO3, Na2O
C. MgCO3 , Na2CO3, NaHCO3
;
D. MgCO3, Mg, MgO
2) Trong các câu sau đây, câu nào sai kiến thức về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
A. Trong một chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Trong một chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.
C. Trong một chu kỳ, các nguyên tử có số electron của lớp ngoài cùng tăng từ 1 đến 8.
D. Trong một chu kỳ, nguyên tử của các nguyên tố có số electron bằng nhau.
3) Biết 0,15 mol hiđrocacbon A có thể làm mất màu tối đa 0,3 mol Br2. Vậy CTPT của A là:

A. CH4
; B. C2H2
; C. C2H4
; D. Cả B và C đều đúng
4) Hiđrocacbon nào làm mất màu dung dịch Brom ?
A. Propilen C3H6 có cấu tạo : CH2= CH–CH3
B. Mêtyl axêtilen C3H4 có cấu tạo : CH ≡ C– CH3
C. Propan C3H8 có cấu tạo : CH3 –CH2 – CH3
D. Cả A và B
5) Một hiđrocacbon có 75% theo khối lượng là cacbon. Công thức phân tử nào sau đây là của
hiđrocacbon nói trên:
A. C2H6
; B. C3H8
; C. CH4
; D. C2H4
Câu 2: Khoanh tròn chữ (Đ) nếu kết luận đúng, hoặc chữ (S) nếu kết luận sai :
1/ Mỗi công thức phân tử có thể tương ứng với nhiều hợp chất hữu cơ khác nhau.
2/ Mỗi công thức cấu tạo có thể tương ứng với nhiều hợp chất hữu cơ khác nhau.
II- TỰ LUẬN

Đ
Đ

S
S

Câu 3: Viết một công thức cấu tạo ( mạch hở) cho mỗi hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau
đây : C3H8O, C4H8.
Câu 4: Nêu phương pháp hoá học để nhận biết các chất khí đựng trong các lọ mất nhãn:
SO 2,

CH4, C2H4, H2. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
Câu 5: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây ( mỗi mũi tên viết một PTHH )
CH4

C2H2 C2H4 C2H4Br2
(4)

C2H2Br4

Câu 6 : Cho a gam hỗn hợp X gồm khí mêtan và khí êtilen làm mất màu vừa đủ 50 ml dung dịch
Brom 1M .Đốt khí thoát cần 8,96 lít khí oxi
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính a
c) Cần bao nhiêu lít không khí (đktc) để đủ đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X . Biết O 2 chiếm 20% thể
tích không khí.
Câu 7:Cho 17, 4 g MnO2 tác dụng với dd HCl đặc dư thu được khí X.Dẫn khí X vào 500ml dung dịch KOH
thu được dd A . Tính nồng độ mol chất có trong dd sau phản ứng


Cõu 8: X l hn hp gm mờtan v etilen. Dn X qua bỡnh nc Brom d thy khi lng bỡnh tng lờn 5,6
gam . Khớ thoỏt ra khi bỡnh em t chỏy hon ton ri hp th ton b sn phm chỏy vo bỡnh nc vụi
trong thy cú 15 gam kt ta.
a) Vit cỏc phng trỡnh phn ng xy ra
b) Tớnh % th tớch cỏc cht trong X
Cõu 9: Cú 4 l mt nhón cha 4 dung dch sau: Phenolphtalein, NaCl, HCl, NaOH. Bng phng phỏp húa
hc hóy nhn bit tng dung dch trờn m khụng dựng bt k húa cht no khỏc (vit phng trỡnh phn ng
nu cú).
KIM TRA BI S 3 HểA 9 8
Câu ;1 Điền dấu X vào ô trống cho thích hợp
Chất

Có liên
Có liên
Có liên
Làm mất
Tác dụng
kết
đơn

kết đôi

kết ba

màu

với oxi

Phản

Phản ứng

ứng thế

cộng

ddBr2

CH4
C2H4
C2H2
Cõu 2: Vit phng trỡnh


a) Canxi oxit Canxicacbua axetilen etilen P.E
b) metan axetilen - Benzenbrombenzen
Xiclohexan
Cõu 3 a) Nhn bit cỏc l ng cỏc cht khớ sau: hidro , etilen , lu hunh ioxit
b) Lm th no thu c khớ metan tinh khit , CO2 t hn hp khớ trờn
Cõu 4: a) Vỡ sao benzen va tham gia phn ng th , va tham gia phn ng cụng
b) Vit PT minh ha cho tớnh cht húa hc c trng ca metan , etien len , axetilen v benzen
Cõu 5:t chỏy a gam cht hu c A, thu c 8,8g CO 2 v 3,6g H2O. Th tớch oxi cn l 6,72 lớt ktc Xỏc
nh cụng th phõn t ca A . Bit t khi ca A i vi H2 l 14
Cõu 6: Cho 8,96 lit hn hp khớ X gm C2H4 v C2H2 tỏc dng va vi 2,75 lit dung dch brom 0,2 M
a)Vit PTHH
b)Tớnh % th tớch cỏc khớ cú trong hn hp X . Bit th tớch cỏc khớ c o ktc
Cõu 7:Cho 3,36 lớt (ktc) hn hp X gm metan v axetilen i qua bỡnh ng dd brom d , cú 34,6 gam
tetrabrometan to thnh.
a)Tớnh thnh phn % v khi lng ca mi khớ trong hn hp ban u
b)Tớnh th tớch khụng khớ ( ktc) cn t chỏy hon ton hn hp X
Cõu 8: Hn hp A gm CO2 v C2H4 , V lớt hn hp cho qua bỡnh ng dung dch Ca(OH)2 d , xut hin 10
gam kt ta ..Nu t ht hn hp ri cho sn phm qua bỡnh ng dung dch Ca(OH)2 d , khi lng kt ta
tng ụi .
a. Vit PTHH xy ra ?
b. Tớnh V (ml) ?
Cõu 9: Dn V lớt hn hp khớ A gm metan v axetilen qua bỡnh ng dung dch brom d . Khi lng dung
dch brom nng lờn 5,2 gam . t khớ thoỏt ra cn 6,4 gam khớ oxi .
a) Vit phng trỡnh
b) Tớnh V hn hp A .
c) Tớnh t khi ca A i vi khớ hidro .
Cõu 10: V lớt hn hp khớ A (metan v etilen ), cho qua bỡnh ng dung dch brom V hn hp gim 3,36
lớt .Nu t ht V lớt hn hp A cn 14,56 lớt khớ oxi .
a) Tớnh thnh phn % v khi lng ca mi cht trong hn hp A

b)*0,03 mol hn hp khớ A lm mt mu bao nhiờu ml dung dch brom 0,1 M ?
b) Tớnh nng mol ca dung dch to thnh sau phn ng vi dung dch brom
Cõu 11: Cp cht no xy ra phn ng
a) Na2CO3 + H2SO4
b) KHCO3 + CO2 x
c) C + CO2
d) Cl2 + H2O


e) SiO2 + CO2 x
f) Cl2 + KOH
f) MnO2 + HCl
g) CH4 + Br2
h) Na2CO3 + KCl

MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 54 HÓA 9
Đơn vị: ĐỒNG THÁP

Mức độ nhận thức
Nội dung kiến
thức

Nhận biết

Cộng
Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng ở

mức cao hơn

TN

TL

1.- Axit
cacbonic và
muối cacbonat.

-Biết được
TCHH của
muốicacbonat.

- Silic-CN
silicat. Sơ lược
bảng HTTH
các NTHH

- Biết sơ lược
SX gốm sứ,xi
măng, thủy tinh.

TN

TL

TN
.


TL

TN

TL

- Tính thành phần
phần trăm về khối
lượng của mỗi muối
trong hỗn
hợp banđầu.

- Biết qui luật
biến đổi tính kim
loại, phi kim
trong chu kì và
nhóm. Ý nghĩa
bảng tuần hoàn.
- Viết được các
PTHH minh họa
hoc TC của
Si,SiO2, muối
silicat

Số câu hỏi

3

1


1

5


Số điểm

1,5

1,0

2.Hidrocacbon

- Biết được:
+ Khái niệm về
hợp chất hữu cơ
và hóa học hữu
cơ .
+ Phân loại hợp
chất hữu cơ.

0,5

- Từ tỉ lệ mol
sản phẩm đốt
cháy
hidrocacbon
suy ra CTHH

- Nhận biết

hidrocabon
dựa vào các
phản ứng
đặc trưng

3,0(30%)

- Tính thành phần
phần trăm về thể
tích của hỗn hợp hai
hidrocabon

- Từ CTPT
viết CTCT
hidrocabon

Phân biệt được
chất vô cơ hay
hữu cơ theo
CTPT, phân loại
chất hữu−KN:
cơ theo hai loại :
hiđrocacbon và
dẫn xuất của
hiđrocachon.
Công thức phân
tử, công thức
cấu tạo, đặc
điểm cấu tạo của
hidrocacbon−

Tính chất hóa
học của
hidrocacbon−

Số câu hỏi

1

1

1

2

1

1

7

Số điểm

0,5

1,0

0,5

2,5


1,5

1,0

7,0 (70%)

Tổng số câu

4

1

1

2

1

1

1

10

Tổng số điểm

2,0

2,0


0,5

2,5

1,5

0,5

1,0

10,0

(20%)

(20%) (5%) (25%)

I/ Trắc nghiệm: (3,0đ)

(15%) (5%) (10%)

(100%)


Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái A hoặc B,C,D cho ý đúng nhất:
Câu 1: Trong chu kì 2, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần thì
1.
Số lớp electron trong nguyên tử tăng dần.
2.
Số electron lớp ngoài cùng giảm dần.
3.

Tính phi kim giảm dần.
4.
Tính kim loại giảm dần.
Câu 2: Dãy gồm các muối đều phản ứng với cả dung dịch NaOH và với dung dịch HCl là
A. NaHCO3 ; CaCO3 ; Na2CO3
B. Mg(HCO3)2 ; NaHCO3 ; Ca(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2 ; Ba(HCO3)2 ; BaCO3
D. Mg(HCO3)2 ; Ba(HCO3)2 ; CaCO3
Câu 3: Nung hỗn hợp 2 muối MgCO3 và CaCO3 đến khối lượng không đổi thu được 3,8 g chất rắn và giải phóng
1,68 lít khí CO2 (đktc). Hàm lượng MgCO3 trong hỗn hợp là :
A. 30,57 % B. 30% C. 29,58 % D. 28,85 Câu 4: Thành phần chính của xi măng là
A. Đất sét và đá vôi. B. Sôđa và canxi silicat
C. Canxi silicat và canxi aluminat. D. Thạch anh và sôđa.
Câu 5: Chất hữu cơ khi cháy tạo sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là
1 : 2 có công thức phân tử là
A. CH4. B. C2H4 . C. C2H2 . D. C6H6 .
Câu 6: Nhóm các chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ ?
A. CH4 , C4H10 , NaHCO3 . B. C2H6O , CH3Cl , K2CO3 .
C. C2H4O2 , C2H3O2Na , HNO3 . D. CaCO3 , C6H6 , C2H4Br2 .
II/ Tự Luận: (7,0 đ)
Câu 7: (2,0đ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Si + O2 --- →
SiO2 + NaCO3 --- →
C6H6 + O2 ---→
C2H2 + Br2 (dư) ---→


Cõu 8: (1,5) Hóy trỡnh by phng phỏp húa hc phõn bit cỏc cht khớ: CO2 , CH4 , C2H4 . Vit phng trỡnh
phn ng ( nu cú).
Cõu 9: (1,0 ) Vit CTCT ca cỏc hp cht cú cụng thc C4H8.

Cõu 10: (2,5 )
t chỏy 28 ml hn hp khớ metan v axetilen cn phi dựng 67,2 ml khớ oxi.
1.
Tớnh phn trm th tớch mi khớ trong hn hp.
2.
Tớnh th tớch khớ CO2 sinh ra.
( Cỏc cht khớ o cựng nhit v ỏp sut)

Cõu 2:
Chất

Có liên kết

Có liên

Có liên

Làm mất

Tác dụng

Phản

Phản ứng

đơn

kết đôi

kết ba


màu dung

với oxi

ứng thế

cộng

dịch Br2
CH4
C2H4
C2H2
C6H6


I.Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu
Đáp án
Biểu điểm

1
C
0,5

2
B
0,5

3

A
0,5

4
A
0,5

5
D
0,5

6
C
0,5

II. Tự luận:
Câu
7
(0,5đ)
8
(0,5đ)
9
(2,0đ)

10
(1,5đ)

11
(2,5đ)


Lời giải
Vì nước clo là dd hỗn hợp các chất: Clo, HCl, HClO nên có tính tẩy màu do tác
dụng oxi hóa mạnh của HClO
Do phân tử có cấu tạo đặc biệt 1 vòng 6 cạnh đều, gồm 3 liên kết đôi xen kẽ với 3
liên kết đơn nên benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng.
t0
a) Cl2
+ Na

→ 2NaCl
0
t
b) CO
+ CuO

→ Cu + CO2 ↑
c) CO2
+ K2O

→ K2CO3
d) Na2CO3 + HCl

→ 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
- Dùng ddBrom nhận biết C2H2:
C2H2 + Br2 
→ C2H4Br2
- Dùng nước vôi trong nhận biết CO2, khí còn lại là CH4:
→ CaCO3 ↓ + H2O
CO2 + Ca(OH)2 
8,8.12

a)
mC =
= 2,4g
44
5, 4.2
mH =
= 0,6g
18
mO = 3 – 2,4 – 0,6 = 0
Vậy trong A có 2 nguyên tố : C, H

Điểm

b) A có dạng

0,25đ

CxHy
2, 4 0, 6
:
Ta có: x : y =
=1:3
12 1
→ x=1;y=3
CT tổng quát của A : (CH3)n
- Với n = 1 → CH3 (loại)
n = 2 → M (CH 3 )n = (12 + 1.3).2 = 30 < 40 (chọn)
n = 2 → M (CH 3 )n = (12 + 1.3).3 = 45 > 40 (loại)
Vậy: CTPT của A là : C2H6


TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
Họ và tên HS: ………………………………

Tiết 53: KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: HÓA HỌC

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


Lớp: 9 …..
I.Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu

Đáp án

1

Năm học: 2011 - 2012
(Bài làm phần trắc nghiệm – 10ph)
2
3
4

5

6

………………………………………………………………………………………………………………..
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
Tiết 53: KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên HS: ………………………………
Môn: HÓA HỌC
Lớp: 9 …..
Năm học: 2011 - 2012
I.Trắc nghiệm (3 điểm)
(Bài làm phần trắc nghiệm – 10ph)
Câu
1
2
3
4
5
6

Đáp án
………………………………………………………………………………………………………………..
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
Tiết 53: KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên HS: ………………………………
Môn: HÓA HỌC
Lớp: 9 …..
Năm học: 2011 - 2012
I.Trắc nghiệm (3 điểm)
(Bài làm phần trắc nghiệm – 10ph)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
………………………………………………………………………………………………………………..
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
Tiết 53: KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên HS: ………………………………
Môn: HÓA HỌC
Lớp: 9 …..
Năm học: 2011 - 2012
I.Trắc nghiệm (3 điểm)
(Bài làm phần trắc nghiệm – 10ph)
Câu
1
2

3
4
5
6
Đáp án
………………………………………………………………………………………………………………..
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
Tiết 53: KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên HS: ………………………………
Môn: HÓA HỌC
Lớp: 9 …..
Năm học: 2011 - 2012
I.Trắc nghiệm (3 điểm)
(Bài làm phần trắc nghiệm – 10ph)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA 9 – TIẾT 53 –Đề 10
A/ Trắc nghiệm

Câu 1: Cho các chất sau, chất nào có hàm lượng cacbon nhỏ nhất: CH 4, CH3Cl, CH2Cl2, CHCl
A. CH4
B. CH3Cl
C. CH2Cl2
D. CHCl

Câu 2: Chất nào chỉ liên kết ba trong phân tử
A. Mêtan
B. axetilen
C. etilen
D. Cả a, b
Câu 3: Dựa vào đâu có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?
A. Thành phần nguyên tố
B. Trạng Thái
C. Độ tan trong nước
D. Màu sắc
Câu 4: Trộn 2 thể tích khí CH4 và 1 thể tích khí C2H4 được 6,72lít hổn hợp khí(đktc). Đốt cháy
hết hổn hợp khí trên, thể tích khí CO 2 thu được đktc là:


A. 6,72lít
B. 8,96 lít
C. 9 lít
D. 10,5 lít
Câu 5: Chất nào vừa tham gia phản ứng cộng vừa tham gia phản ứng thế?
A. rượu etylic
B. etilen
C. benzen
D. axit axetic
Câu 6: Chọn câu đúng:
A. Dầu mỏ là một đơn chất
B. Dầu mỏ l hổn hợp tự nhiên của nhiều loại
hidrocacbon
C. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định
D. Cả a,b,c
Câu 7: Sản phẩm chính của khí thiên nhiên là:

A. etilen
B. benzen
C. mêtan
D. axetilen
Câu 8: Số CTCT có thể có ứng với công thức phân tử C 5H12
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 9: Một hiđrôcacbon có chứa 75% cac bon. Hiđrôcacbon đó có CTHH là:
A. C2H2
B. C4H10
C. CH4
D. C2H4
Câu 10: Có hai bình đựng khí khác nhau là CH 4 và CO2 để phân biệt các chất ta phải dùng:
A. dd HCl
B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Nước Brom
D. Tất cả đều sai
Câu 12: Những hiđrôcacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn, vừa có liên kết đôi
giữa những nguyên tử cacbon:
A. Etylen
B. Ben zen
C. Me tan
D. Axetylen

II. Tự luận
Câu 1. Viết PT cho dãy chuyển hóa sau :
Canxi cacbonat  canxi oxit  canxi cacbua axetilen  etilen  poly etilen
] Tetrabrom etan

Câu 2. Nhận biết các khí sau bằng phương pháp hóa học : etilen ,cacbon oxit và khí hidro.
Câu 3: Viết công thức cấu tạo có thể của các hợp chất :
a) C4H8 ( Mạch hở )
b) C5H12
Câu 4: V lít hỗn hợp A gồm mêtan và axetilen tác dụng đủ với dung dịch brom 1M , thu
được dung dịch B
chứa 69,2 gam tetrabrometan. Nếu đốt ½ thể tích hỗn hợp A thì cần 7,84 lít khí oxi
( đktc)
a) Viết PTHH
b) Tính V , tính % về khối lượng các khí trong A
c) Tính nồng độ mol chất có trong dung dịch B.
Câu 5: Đốt 5,6 lít khí metan có lẫn một ít tạp chất không cháy trong khí oxi ,rồi cho toàn bộ sản phẩm qua
bình đựng nước vôi trong dư , có 20 gam kết tủa
a) Viết các phương trình
b) Tính % tạp chất có lẫn trong khí metan
Câu 6: Đốt cháy 2,8 g hợp chất hữu cơ A , thu được 4,48 lít khí CO2 và 3,6 gam nước
a) A gồm nguyên tố nào .Tìm CTPT của A , biết MA< 40 .
b) A có làm mất màu dung dịch brom không ? Vì sao ?
Câu 7: Đốt cháy 28 ml hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H2 cần 67,2 ml khí oxi .
a) Tính thể tích khí CO2 thu được .
b) Cho sản phẩm cháy qua bình đưng nước vôi trong dư, sau khi lọc bỏ kết tủa , hãy
cho biết khối lượng dung dịch thu được tăng hay giảm sao với dung dịch Ca(OH)2
ban đầu.
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA 9 – TIẾT 53 –Đề 9
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Dãy gồm các muối đều tan trong nước là :
A. CaCO3, BaCO3, Na2CO3, Mg(HCO3)2.
B. BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Mg(HCO3)2.



C. CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3.
D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2.
Câu 2. Dãy các muối đều phản ứng với dung dịch NaOH :
A. Na2CO3, NaHCO3, MgCO3.
B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, BaCO3.
D. CaCO3, BaCO3, Na2CO3, MgCO3.
Câu 3. Dãy các đơn chất được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là
A. F2, Cl2, Br2, I2
B. S, Cl2, F2, O2
C. I2, Br2, Cl2, F2
D. F2, Cl2, S, N2
Câu 4. Một hợp chất hữu cơ khi cháy tạo ra sản phẩm là CO 2 và H2O với tỉ lệ số mol 1: 2
,chất hữu cơ đó là:
A. CH4
B. C2H4
C. C6H6
D. C2H2.
Câu 5. Để loại bỏ khí etylen trong hỗn hợp với metan người ta đã dùng
A. Nước
B. Hidro
C. Dung dịch brom
D. Khí oxi
Câu 6. Dãy các đơn chất có tính chất hóa học tương tự clo là :
A. N2, O2, F2
B. F2, Br2, I2
C. S, O2, F2
D. Br2, O2, S
Câu 7. Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng:
A. C2H4, CH4

B. C2H4, C6H6
C. C2H4, C2H2
D. C2H2, C6H6
Câu 8. Khí C2H2 có lẫn khí CO2, SO2, hơi nước. Để thu được khí C2H2 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua:
A. Dung dịch nước brom dư.
B. Dung dịch kiềm dư.
C. Dung dịch NaOH dư rồi qua dd H2SO4 đặc.
D. Dung dịch nước brom dư rồi qua dd H2SO4 đặc.
II. Tự luận
Câu 1. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 khí : CO2, CH4, C2H4, H2
Câu 2. Hoàn thành các phương trình hoá học sau :
?
a)
C6H6 + ? 
→ C6H5Cl + ?
?
b)
C2H4 + ? 
→ C2H5OH
?
c)
................. +
Cl2

→ CH3Cl + .............
?
d)
CxHy + O2 
→ ? + ?
Câu 3: Từ cacxi cacbua , nước , các thiết bị và chất xúc tác cần thiết, viết các phương

trình điều chế etilen
Câu 4: Viết công thức cấu tạo có thể có C2H6O ,C3H6 , C3H8 ( Phân tử chỉ gồm liên kết
đơn)
Câu 5: V lít hỗn hợp A gồm mê tan và axetilen làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch
brom 1M . Đốt khí
thoát ra cần 22,4 lít không khí.
d) Viết các phương trình xảy ra
e) Tính V , tính % về thể tích các khí trong A
c)*Đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp A , tính thể tích khí oxi cần dùng
Các khí đo ở cùng điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon, sau phản ứng thu được 6,72 lít CO 2 và 5,4 g H2O. Tỉ khối hơi của
hiđrocacbon so với oxi bằng 1,3125.
a) Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon.
b)*Dẫn toàn bộ lượng khí CO 2 tạo thành ở trên vào bình có chứa dd Ba(OH) 2 dư , khối lượng dung dịch
tăng hay giảm ? bao nhiêu gam.

KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA 9 – TIẾT 53 –Đề 10
A/ Trắc nghiệm


Câu 1: Cho các chất sau, chất nào có hàm lượng cacbon nhỏ nhất: CH 4, CH3Cl, CH2Cl2, CHCl
A. CH4
B. CH3Cl
C. CH2Cl2
D. CHCl
Câu 2: Chất nào chỉ liên kết ba trong phân tử
A. Mêtan
B. axetilen
C. etilen
D. Cả a, b

Câu 3: Dựa vào đâu có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?
A. Thành phần nguyên tố
B. Trạng Thái
C. Độ tan trong nước
D. Màu sắc
Câu 4: Trộn 2 thể tích khí CH4 và 1 thể tích khí C2H4 được 6,72lít hổn hợp khí(đktc). Đốt cháy
hết hổn hợp khí trên, thể tích khí CO 2 thu được đktc là:
A. 6,72lít
B. 8,96 lít
C. 9 lít
D. 10,5 lít
Câu 5: Chất nào vừa tham gia phản ứng cộng vừa tham gia phản ứng thế?
A. rượu etylic
B. etilen
C. benzen
D. axit axetic
Câu 6: Chọn câu đúng:
A. Dầu mỏ là một đơn chất
B. Dầu mỏ l hổn hợp tự nhiên của nhiều loại
hidrocacbon
C. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định
D. Cả a,b,c
Câu 7: Sản phẩm chính của khí thiên nhiên là:
A. etilen
B. benzen
C. mêtan
D. axetilen
Câu 8: Số CTCT có thể có ứng với công thức phân tử C 5H12
A. 2
B. 3

C. 4
D. 5
Câu 9: Một hiđrôcacbon có chứa 75% cac bon. Hiđrôcacbon đó có CTHH là:
A. C2H2
B. C4H10
C. CH4
D. C2H4
Câu 10: Có hai bình đựng khí khác nhau là CH 4 và CO2 để phân biệt các chất ta phải dùng:
A. dd HCl
B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Nước Brom
D. Tất cả đều sai
Câu 12: Những hiđrôcacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn, vừa có liên kết đôi
giữa những nguyên tử cacbon:
A. Etylen
B. Ben zen
C. Me tan
D. Axetylen

II. Tự luận
Câu 1. Viết PT cho dãy chuyển hóa sau :
Canxi cacbonat  canxi oxit  canxi cacbua axetilen  etilen  poly etilen
] Tetrabrom etan
Câu 2. Nhận biết các khí sau bằng phương pháp hóa học : etilen ,cacbon oxit và khí hidro.
Câu 3: Viết công thức cấu tạo có thể của các hợp chất :
b) C4H8 ( Mạch hở )
b) C5H12
Câu 4: V lít hỗn hợp A gồm mêtan và axetilen tác dụng đủ với dung dịch brom 1M , thu
được dung dịch B
chứa 69,2 gam tetrabrometan. Nếu đốt ½ thể tích hỗn hợp A thì cần 7,84 lít khí oxi

( đktc)
f) Viết PTHH
g) Tính V , tính % về khối lượng các khí trong A
h) Tính nồng độ mol chất có trong dung dịch B.
Câu 5: Đốt 5,6 lít khí metan có lẫn một ít tạp chất không cháy trong khí oxi ,rồi cho toàn bộ sản phẩm qua
bình đựng nước vôi trong dư , có 20 gam kết tủa
c) Viết các phương trình
d) Tính % tạp chất có lẫn trong khí metan
Câu 6: Đốt cháy 2,8 g hợp chất hữu cơ A , thu được 4,48 lít khí CO2 và 3,6 gam nước
c) A gồm nguyên tố nào .Tìm CTPT của A , biết MA< 40 .
d) A có làm mất màu dung dịch brom không ? Vì sao ?
Câu 7: Đốt cháy 28 ml hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H2 cần 67,2 ml khí oxi .
c) Tính thể tích khí CO2 thu được .


d) Cho sản phẩm cháy qua bình đưng nước vôi trong dư, sau khi lọc bỏ kết tủa , hãy
cho biết khối lượng dung dịch thu được tăng hay giảm sao với dung dịch Ca(OH)2
ban đầu.



×