Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

VIET NAM DANH GIAC GIU NUOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.16 KB, 16 trang )

Giáo Án GDQP 10
BÀI MỘT
TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC
CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/. Mục đích:
Bồi dưỡng cho học sinh hiểu được nội dung cơ bản lịch sử đánh giặc giữ nước
và truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước; góp phần
xây dựng lòng tự hào, tinh thần yêu nước đối với thế hệ trẻ.
2/. Yêu cầu:
Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng, đủ nội dung của bài, tiếp tục học tập góp
phần giữ gìn, kế thừa, phát triển truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc và sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu:
+ Sách Giáo khoa môn học GDQP, AN Lớp 10, NXB GD, H. 2008.
+ Sách giáo viên GDQP, AN Lớp 10, NXB GD, H. 2008.
Tài liệu tham khảo:
+ Giáo trình lịch sử quân sự, NXB QĐND, Hà Nội, 1999.
+ Lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976.
+ Các Triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2001.
+ Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3, NXB CTQG, Hà Nội, 2000.
Trường THPT Quang Trung - 1 -
Giáo Án GDQP 10
TIẾT HỌC THỨ NHẤT:
Ngày soạn:
/ /200
Ngày dạy:
10A:……………… (Số Hsvắng mặt: ……)
Tiết theo PPCT:
01


I. MỤC TIÊU:
a. Về Kiến thức:
Cung cấp kiến thức về những cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta từ
những cuộc chiến tranh đầu tiên đến năm 1945.
Nắm được những kiến thức về nghệ thuật quân sự đã được vận dụng trong
những cuộc chiến tranh đó.
Hiểu được một số thuật ngữ khoa học dùng trong quân sự.
b. Về kỷ năng:
Rèn kỷ năng tư duy logic, suy luận hợp lý và biết nhìn nhận khách quan.
Rèn kỷ năng trình bày vấn đề.
c. Về thái độ:
Biết tự hào, tôn trọng những giá trị lịch sử của dân tộc.
Biết bảo tồn, kế thừa và vận dụng hợp lý vào thực tiển cuộc sống.
II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC SINH:
Phải nghiêm túc trong giờ học, chú ý lắng nghe bài giảng của giáo viên, tích cực
phát biểu ý kiến, quan điểm của cá nhân.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của học sinh :
Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà.
Bài cũ ................................................................
Giấy phim trong, viết lông. ............................................................
2. Chuẩn bị của giáo viên :
Thước kẻ, compas. Các hình vẽ.
Các bảng phụ Bài để phát cho hs
Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Gợi mở, vấn đáp. ............................................................
Phát hiện và giải quyết vấn đề ............................................................
Hoạt động nhóm. ............................................................
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số, đồng phục.
2. Giới thiệu về chương trình môn học, chương trình của lớp 10.
Trường THPT Quang Trung - 2 -
Giáo Án GDQP 10
Môn giáo dục quốc phòng được xem là một môn học chính khóa trong
chương trình học phổ thông.
Từ ngày 09 tháng 04 năm 2000 theo quyết định số 12/2000/QĐ-BGD&ĐT
chương trình của môn GDQP ở trường THPT bao gồm các học phần: Chính trị, Điều
lệnh đội ngũ không có súng, Kỷ thuật sử dụng vũ khí trong chiến đấu và bảo quản,
Chiến thuật cá nhân, Hội thao và Hướng nghiệp. Phân bổ đều cho ba năm học.
Chương trình học của lớp 10 bao gồm : Chính trị, Điều lệnh đội ngũ không có
súng, Kỷ thuật sơ cấp cứu(phần đầu), Hội thao.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy và học Nội dung bài học
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến
thức lịch sử thời kì Văn Lang-Au
Lạc.
Mở rộng thêm cho học sinh về An
Dương Vương là người đầu tiên đặt
nền móng cho phong kiến Việt Nam.
HS: Trao đổi xay dựng bài học từ
những kiến thức đã được học ở những
lớp trước.
GV: Giảng cho học sinh về Liên
Châu Tiễn (Nỏ Thần), chế tạo: tướng
Cao Lổ, tên làm bằng đồng, ba cạnh
có rảnh, đầu tên hình móc câu.
HS: Cùng giáo viên xây dựng bài học
từ những kiến thức đã học.
I. LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA

DÂN TỘC VIỆT NAM
1. Những Cuộc Chiến Tranh Giữ Nước Đầu
Tiên
a) Cuộc kháng chiến chống quân Tần (TK
III TCN, khỏang 214 - 208 TCN)
- Nhân dân Âu Việt và Lạc Việt trên địn
bàn Văn Lang, do vua Hùng và Thục Phán lãnh đạo.
- Sang xâm lược nước ta thời bấy giờ là
quân Tần với 50 vạn quân, do tướng Đồ Thư chỉ
huy.
- Sau khỏang 5 đến 6 năm ( 214 – 208
TCN) kiên trì và anh dũng chiến đấu, quân Tần thua
và tướng Đồ Thư bị giết.
b) Đánh quân Triệu Đà ( TK II TCN,
khỏang 184 – 179 TCN)
- Nhân dân Âu Lạc, do An Dương Vương
lãnh đạo: Xây dựng thành Cổ Loa, chế nỏ Liên
Châu đánh giặc.
- Do An Dương Vương chủ quan, mất
cảnh giác, mắc mưu giặc (Truyện Trọng Thủy – Mỵ
Nương)
- Từ đây nước ta rơi vào thảm họa hơn
1000 năm bị phong kiến Trung Hoa đô hộ (thời kì
Bắc thuộc).
2. Các cuộc đấu tranh giành lại độc lập (TK
I đến TK X).
a) Từ TK II TCN đến TK X:
Nước ta liên tục bị các triều đại phong
kiến phương Bắc đô hộ: Nhà Triệu, nhà Hán, nhà
Lương… đến nhà Tùy, nhà Đường. Đây là thời kì

thử thách, nguy hiểm đến sự mất, còn của dân tộc ta.
Trường THPT Quang Trung - 3 -
Giáo Án GDQP 10
GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự các
cuộc đấu tranh khởi nghĩa của dân
tộc.
GV: Từ đây nước Đại Việt có một
chủ quyền riêng, mở ra một thời đại
mới cho một dân tọc anh hùng.
Yêu cầu HS nói về Chiến thắng Bạch
Đằng và ý nghĩa to lơn của nó.
Cũng chính trong thời kì này nhân dân ta thể hiện
đầy đủ tinh thần bất khuất, kiên cường, bền bỉ chống
giặc ngọai xâm, giành lại bằng được độc lập dân tộc.
b) Các cuộc đấu tranh tiêu biểu:
Cụ thể là :
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưmg, mùa
xuân năm 40, lật đỗ nền thống trị của nhà Đông
Hán. Chính quyền độc lập Trưng Vương được thành
lập, nền ĐLDT được khôi phục và giữ vững trong 3
năm.
- Cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh,
năm 248 chống nhà Ngô.
- Phong trào yêu nước của người Việt do
Lý Bôn (Lý Bí) lãnh đạo, mùa xuân 542, lật đỗ
chính quyền đô hộ nhà Lương. Đầu năm 544, Lý Bí
lên ngôi hòang đế ( Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là
Vạn Xuân.
- Những cuộc khởi nghĩa chống nhà
Tùy:

+ Khởi nghĩa của Lý Tự Tiên và
Đinh Kiến (năm 687).
+ Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan
(Mai Hắc Đế, năm 772).
+ Khởi nghĩa của Phùng Hưng (Bố
Cái Đại Vương, năm 776 791).
-Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ chống
nhà Đường ( năm 905).
-Hai cuộc chiến tranh chống quân Nam
Hán của Dương Đình Nghệ(931) và Ngô Quyền
(938).
Với chiến thắng Bạch
Đằng (938), dân tộc ta
giành lại độc lập, tự do
cho Tổ quốc.
4. Cũng cố kiến thức.
Vì sao ta phải học môn GDQP&AN trong trường Phổ thông?
5. Chuyển tiết.
Trường THPT Quang Trung - 4 -
Giáo Án GDQP 10
TIẾT HỌC THỨ HAI:
Ngày soạn:
/ /200
Ngày dạy:
10A:……………… (Số Hsvắng mặt: ……)
Tiết theo PPCT:
02
I. MỤC TIÊU:
a. Về Kiến thức:
Cung cấp kiến thức về những cuộc chiến tranh cận đại của dân tộc.

Nắm được sự vận dụng những bài học kinh nghiệm cha ông vào thực tiển chiến
tranh thời đại mới.
b. Về kỷ năng:
Rèn kỷ năng tư duy logic, suy luận hợp lý và biết nhìn nhận khách quan.
Rèn kỷ năng trình bày vấn đề.
c. Về thái độ:
Biết tự hào, tôn trọng những giá trị lịch sử của dân tộc.
Biết bảo tồn, kế thừa và vận dụng hợp lý vào thực tiển cuộc sống.
II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC SINH:
Phải nghiêm túc trong giờ học, chú ý lắng nghe bài giảng của giáo viên, tích
cực phát biểu ý kiến, quan điểm của cá nhân.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của học sinh :
Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà.
Bài cũ ................................................................
Giấy phim trong, viết lông. ............................................................
2. Chuẩn bị của giáo viên :
Thước kẻ, compas. Các hình vẽ.
Các bảng phụ Bài để phát cho hs
Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Gợi mở, vấn đáp. ............................................................
Phát hiện và giải quyết vấn đề ............................................................
Hoạt động nhóm. ............................................................
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra thái độ ghi chép của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy và học Nội dung bài học
Trường THPT Quang Trung - 5 -

Giáo Án GDQP 10
GV: Trong các cuộc chiến tranh
trên, ai là người lãnh đạo thất bại?
Tại sao ?
Hs phải trả lời được: Cuộc chiến
tranh do Hồ Quý Ly lãnh đạo, vì
không phát động được sức mạnh
toàn dân.
GV: Giảng giải.
HS: Lắng nghe và ghi chép những
kiến thức quan trọng.
GV và HS cùng xây dựng bài học.
3. Các cuộc chiến tranh giữ nước (TK X
đến cuối TK XIX)
a) Nước Đại Việt thời Lý – Trần với kinh
đô Thăng Long ( Hà Nội).
Là một quốc gia thịnh vượng ở Châu
Á. Thời kì văn minh Lý – Trần; Văn minh Đại
Việt.
b) Dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh
chống xâm lược, tiêu biểu là :
- Các cuộc kháng chiến chống quân
Tống
+ Lần thứ nhất (981) do Lê Hòan
lãnh đạo.
+ Lần thứ hai (1075 – 1077) dưới
triều Lý (tiêu biểu Lý Thường Kiệt).
- Các cuộc kháng chiến chống quân
Mông – Nguyên ( 1258 – 1288).
+ Lần thứ nhất 1258 ;

+ Lần thứ hai 1285 ;
+ Lần thứ ba 1287 – 1288.
- Cuộc kháng chiến chống quân Minh
( đầu TK XV)
+ Do Hồ Quý Ly lãnh đạo (1406 –
1407), không thành công.
+ Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi,
Nguyễn Trãi lãnh đạo (1418 -1427).
- Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm –
Mãn Thanh ( cuối TK XVIII)
+ Chống quân Xiêm (1784 – 1785).
+ Chống quân Mãn Thanh (1788-
1789).
c) Nét đặc sắc về Nghệ Thuật Quân Sự
(TK X đến cuối TK XIX)
- Chủ động đánh trước, phá kế họach
địch (Tiên phát chế nhân – Nhà Lý chống quân
Tống lần thứ hai).
- Lấy chỗ mạnh của ta đánh vào chỗ
yếu của địch ( nhà Trần chống quân Mông –
Nguyên).
- Lấy yếu chống mạnh hay đánh bắt
ngờ, lấy ít địch nhiều hay dùng mai phục (Lê
Lợi, Nguyễn Trãi chống quân Minh).
- Rút lui chiến lược, bảo tòan lực
lượng tạo thế và lực cho cuộc phản công đánh
Trường THPT Quang Trung - 6 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×