Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bài 1: Việt Nam Đánh giặc giữ nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.2 KB, 15 trang )

Trờng trung học phổ thông lục Ngạn số 2
bộ môn Gdtc - gdqp
bài giảng
truyền thống đánh giặc giữ nớc
của dân tộc việt nam

giáo viên biên soạn

phạm thị cẩm
Bắc Giang - 2008
Phần I: Những vấn đề chung
I. Phần thủ tục :
1. Họ và tên giáo viên : Phạm Thị Cẩm
2.Năm học : 2008 2009
3. Môn học : Giáo dục quốc phòng
4. Bài giảng : Truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt
Nam
5. Đối tợng giảng dạy: Học sinh THPT
II. ý định giảng dạy :
1. Mục đích yêu cầu :
- Mục đích :
+ Bồi dỡng cho học sinh hiểu đợc nội dung cơ bản lịch sử đánh giặc giữ
nớc và truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nớc
góp phần xây dựng lòng tự hào, phát huy tinh thần yêu nớc, ý chí quật cờng.
+ Giáo dục ý thức trách nhiệm của mỗi công dân đối với nhiệm vụ bảo vệ
tổ quốc. Sẵn sàng tham gia xây dựng lực lợng vũ trang, góp phần củng cố quốc
phòng của đất nớc.
- Yêu cầu :
+ Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng, đủ nội dung của bài, tiếp tục học tập
góp phần giữ gìn, kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân
tộc và sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ngày nay.


2. Nội dung trọng tâm :
a. Nội dung : 2 phần, 14 mục
- Lịch sử đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam : 7 mục
- Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nớc
7 mục
b. Trọng tâm :
- Phần II
3. Thời gian : 4 tiết lý thuyết
4. Ph ơng pháp tổ chức :
a, Phơng pháp:
- Đối với giáo viên : Sử dụng phơng pháp giảng giải, phân tích.
- Đối với học sinh : Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ các nội
dung cơ bản, trả lời phát vấn, mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến của mình.
b, Tổ chức:
- Lên lớp lý thuyết tập trung.
- Trao đổi giáo viên, học sinh ở lớp.
5. Địa điểm :
ở trong lớp học
6. Vật chất đảm bảo :
Giáo án của giáo viên, sổ ghi đầu bài, sổ điểm danh, sách GDQP 10 nhà
XBGD.

Phần II: Nội dung bài giảng
I. Lịch sử đánh giặc giữ n ớc của dân tộc Việt Nam:
1. Những cuộc chiến tranh giữ n ớc đầu tiên:
a . Cuộc kháng chiến chống quân Tần (Thế kỷ II tr ớc công nguyên,
khoảng 214 - 208 TCN:
Bây giờ khoảng 50 vạn quân Tần tiến vào nớc ta do tớng Đồ Th chỉ huy.
Nhân dân Âu Việt và Lạc Việt trên địa bàn Văn Lang do Vua Hùng và Thục
Phán lãnh đạo đã kiên trì và anh dũng chiến đấu. Sau khoảng 5 - 6 năm ( 214 -

208 TCN) chiến đấu Quân Tần thân phơi đầy nội, máu chảy đầy sông, chủ t-
ớng Đồ Th bị giết, số còn lại rút chạy về nớc.
b. Đánh quân Triệu Đà(TKII, 184 - 179 TCN)
Nhân dân Âu Lạc do An Dơng Vơng lãnh đạo đã xây thành Cổ Loa chế
nỏ Liên Châu đánh giặc, nhng do chủ quan, mất cảnh giác nên mắc mu giặc
( Truyện Mỵ Châu - Trọng Thuỷ) đã để Đất nớc rơi vào tay giặc.
Từ đây Đất nớc ta rơi vào thảm hoạ hơn 1000 năm dới ách thống trị, đô
hộ của bọn phong kiến Trung Hoa (thời kỳ Bắc thuộc).
2. Cuộc đấu tranh giành lại độc lập :
a. Từ thế kỷ I TCN đến thế kỷ X :
- Dới ách thống trị của chính quyền đô hộ, trải qua nhiều triều đại bọn
phong kiến phơng bắc : Nhà Triệu, nhà Hán, nhà Lơng, đến nhà Tuỳ, nhà Đờng.
Chúng luôn tìm cách vơ vét của cải, áp bức và đồng hoá dân ta, biến nớc ta
thành quận, huyện của chúng .
- Nhân dân ta quyết không chịu khuất phục đã nêu cao tinh thần bất khuất
kiên cờng và bền bỉ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giành lại bằng đợc độc lập
dân tộc.
b. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu :
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng mùa xuân năm 40 lật đổ nền thống trị của
nhà Đông Hán, chính quyền độc lập Trng Vơng đợc thành lập nền độc lập dân
tộc khôi phục và giữ vững trong 3 năm.
- Cuộc khởi nghĩa Triệu Thị Trinh năm 248 chống nhà Ngô.
- Phong trào yêu nớc của ngời Việt do Lý Bôn ( Lý Bí ) lãnh đạo mùa
xuân năm 542, lật đổ chính quyền đô hộ nhà Lơng, đầu năm 544 Lý Bí lên ngôi
Hoàng đế (Lý Nam Đế) đặt Quốc hiệu là Vạn Xuân.
- Những cuộc khởi nghĩa chống nhà Tuỳ:
+ Khởi nghĩa của Lý Tự Tiên và Đinh Kiến - năm 687.
+ Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (Mai Hắc đế - năm 772).
+ Khởi nghĩa của Phùng Hng (Bố Cái Đại Vơng năm 776 791).
+ Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ chống nhà Đờng năm 905.

- Hai cuộc chiến tranh chống quân Nam Hán của Dơng Đình Nghệ năm
931 và Ngô Quyền 938.
Với chiến thắng Bạch Đằng (938) dân tộc ta giành độc lập, tự do cho Tổ
quốc.
3. Các cuộc chiến tranh giữ n ớc ( Từ TK X đến cuối TK XIX)
Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Ngô Quyền bắt tay vào xây dựng nhà nớc
độc lập. Từ đó trải qua các triều đại : Đinh, Tiền, Lê, Lý, Trần, Hồ và Lê Sơ, từ
thế kỷ X đến XV quốc gia thống nhất ngày càng đợc củng cố .
Nớc Đại Việt thời Lý, Trần và Lê Sơ với Kinh Đô Thăng Long ( Hà Nội)
phát triển rực rỡ nhất của Đất nớc. Thời kỳ văn minh Đại Việt.
Tuy nhiên trong giai đoạn này, dân tộc ta vẫn phải đứng lên đấu tranh
chống xâm lợc :
- Các cuộc kháng chiến chống quân Tống :
+ Lần thứ nhất (981) do Lê Hoàn lãnh đạo .
+ Lần thứ hai (1075 - 1077) dới triều Lý ( tiêu biểu là Lý Thờng Kiệt).
- Các cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên ( 1258 - 1288)
+ Lần thứ nhất : 1258
+ Lần thứ hai : 1285
+ Lần thứ ba : 1287 - 1288
- Cuộc kháng chiến chống quân Minh (đầu thế kỷ XV).
+ Do Hồ Quý Ly lãnh đạo (1406 - 1407) không thành công.
+ Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo ( 1418 - 1427)
đã giành thắng lợi , kết thúc bằng trận Chi Lăng - Xơng Giang nổi tiếng năm
1427.
- Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm - Mãn Thanh ( cuối thế kỷ XVIII).
+ Chống quân Xiêm ( năm 1784 - 1785) quân Tây Sơn dới sự chỉ huy của
Nguyễn Huệ đã lập chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.
+ Chống quân Mãn Thanh ( 1788 - 1789) dới sự lãnh đạo của Quang
Trung - Nguyễn Huệ đã đánh thắng 29 vạn quân Mãn Thanh và bè lũ Lê Chiêu
Thống.

Trong những cuộc kháng chiến giữ nớc từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX , nét
đặc sắc về nghệ thuật quân sự của ông cha ta tập trung vào 4 vấn đề :
+ Không ngồi đợi giặc đến mà phải chủ động đánh trớc vào hậu phơng
địch rồi rút lui để phá vỡ kế hoạch của chúng (Tiên phát chế nhân) - Lý Thờng
Kiệt 1075
+ Lấy chỗ mạnh của ta đánh vào chố yếu của địch - Phép dùng binh của
Trần Quốc Tuấn thế kỷ XIII.
+ Yếu chống mạnh hay đánh bất ngờ, ít địch nhiều thờng dùng mai phục
( Lê Lợi - Nguyễn Trãi chống quân Minh 1427).
+ Rút lui chiến lợc bảo toàn lực lợng tạo thế và lực cho cuộc phản công
đánh đòn quyết định tiêu diệt địch ( Thời vua Quang Trung năm 1788 - 1789).
4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến
( Thế kỷ XIX đến 1945):
- Tháng 9/1858 thực dân Pháp tiến công xâm lợc nớc ta, triều Nguyễn
đầu hàng Pháp, năm 1884 Pháp chiếm cả nớc ta, nhân dân Việt Nam đứng lên
chống Pháp kiên cờng nhng thất bại.

×