Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Mã di truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.68 KB, 3 trang )

TÀI LIỆU CỦA KYS – ÔN THI THPT 2018
MÃ DI TRUYỀN
Mã di truyền là được coi là mật mã mang thông tin di truyền từ mạch mã gốc trên phân ADN
đến trình tự axit amin trong chuỗi polipetit. Mã di truyền mã hóa thông tin trong chuỗi polipetit như
thế nào. Mã di truyền có các đặc điểm gì. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết.

I. MÃ DI TRUYỀN
Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen (trong mạch khuôn) quy định trình tự sắp xếp các axit
amin trong prôtêin.
Mã di truyền gồm bộ 3 mã gốc trên ADN và bộ 3 mã sao trên mARN.
Ví dụ: mã gốc là 3’-TAX-5’ → mã sao là: 5’-AUG…-3’ → mã đối mã là UAX – Met.
Mã di truyền là mã bộ ba vì :


Nếu mỗi nucleotit mã hóa một axit amin thì 4 nucleotit chỉ mã hóa được 4 loại axit amin.



Nếu cứ 2 nucleotit mã hóa một axit amin thì 4 nucleotit chỉ mã hóa được 42 = 16 bộ ba thì mã hóa 16

loại axit amin.


Nếu cứ 3 nucleotit mã hóa một axit amin thì 4 nucleotit chỉ mã hóa được 43 = 64 bộ ba mã hóa cho 20

loại axit amin.
Bằng thức nghiệm các nhà khoa học đã xác định được chính xác cứ ba nucleotit đứng liền nhau thì mã hóa
cho một axit amin và có 64 bộ ba.

BẠN CÓ MUỐN NHẬN THÊM CÁC TÀI LIỆU,
KINH NGHIỆM & KẾ HOẠCH HỌC TẬP TỪ KYS?


Hãy để lại thông tin tại link dưới đây, Kys sẽ hỗ trợ bạn miễn phí
bit.ly/nhantailieukys

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng

THPT 2018 | Trang 1


Hình 1: Bảng mã di truyền.

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÃ DI TRUYỀN
Nhìn vào bảng mã di truyền ta có thể suy ra các đặc điểm của mã di truyền:

Hình 2: Đặc điểm của mã di truyền
Trong 64 bộ ba thì có:


61 bộ ba mã hóa cho 20 axit amin.



3 bộ ba không mã hóa cho axit amin được gọi là bộ ba kết thúc . Trong quá trình dịch mã khi riboxom

tiếp xúc với các bộ ba kết thúc thì các phần của riboxom tách nhau ra và quá trình dịch mã kết thúc.
Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng

THPT 2018 | Trang 2


Hình 3: Chức năng của các bộ ba trong mã di truyền


III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM .
Câu 1: Trong tự nhiên có bao nhiêu loại mã di truyền mà trong đó có chứa ít nhất 2 nucleotit loại A
A. 10

B. 18

C. 9

D. 37

Câu 2: Với 3 loại nuclêôtit A, X, U có thể tạo ra tối đa bao nhiêu bộ ba mã hoá axitamin?
A. 26.

B. 27.

C. 9.

D.8.

Câu 3: Một chuỗi pôlinuclêôtit được tổng hợp nhân tạo từ hỗn hợp hai loại nuclêôtit với tỉ lệ là 80% nuclêôtit
loại A và 20% nuclêôtit loại U. Giả sử sự kết hợp các nuclêôtit là ngẫu nhiên thì tỉ lệ mã bộ ba AAU là:
A.

1
125

B.

16

.
125

C.

64
.
125

D.

4
.
125

Câu 4: Với 3 loại nuclêôtit A, G, U có thể tạo ra tối đa bao nhiêu bộ ba mã hoá axitamin?
A. 26.

B. 27.

C. 24.

D.8.

ĐĂNG KÍ NHẬN TÀI LIỆU TỰ ĐỘNG CẢ NĂM HỌC
Quý Thầy/Cô cần file word và chia sẻ tài liệu đến học sinh
Liên hệ trực tiếp Fanpage: Tài Liệu của Kys
Group học tập chất lượng cho học sinh: Gia Đình Kyser

ĐÁP ÁN : 1A - 2A - 3B - 4C


Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng

THPT 2018 | Trang 3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×