Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Gen- Ma di truyen va qua trinh nhan doi cua ADN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.9 KB, 3 trang )

Câu hỏi tổng hợp trắc nghiệm sinh học
giành cho học sinh ôn thi đại học cao đẳng
Chủ đề 1: Cơ chế di truyền và biến dị
Bài 1: gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi
Câu1: Quá trình tự sao của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?
A.Bán bảo tồn
B.Khuôn mẫu
C.Bổ sung
D.Cả A,B,C.
Câu 2: Nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtit dẫn tới hậu quả gì?
A.A liên kết với T
B. G liên kết với X
C.bazơ có kích thớc lớn bổ sung cho bazơ có kích thớc bé.
D.số lợng nu loại A=T, G=X
Câu 3: Khi quá trình tự sao của ADN của sinh vật nhân sơ bắt đầu thì:
A. Men AND pôlimeraza hoạt động trớc
B. Hai mạch của AND tháo xoắn
C. Hai mạch của ADN đóng xoắn
D. Hai mạch ADN tháo xoắn từng đoạn exon
Câu 4: ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung đợc thể hiện ở cơ chế nào?
A. Tự sao, phiên mã, dịch mã
B. Tự sao, phiên mã và hoạt hoá axit amin
C. Phiên mã và dịch mã
D. Tự sao, phiên mã và tổng hợp ribôxôm
Câu 5: ở cấp độ phân tử, nguyên tắc khuôn mẫu đợc thể hiện ở cơ chế nào?
A. Tự sao, phiên mã và dịch mã
B. Tự sao, phiên mã và hoạt hoá aa
C. Phiên mã và dịch mã
D. Tự sao , phiên mã và phân huỷ
Câu 6: trong TB sinh dục sơ khai 2n của ngời chứa hàm lợng AND băng 6.10^9 cặp nu.
Tế bào sinh dục đơn bội n chứa:


A. 3.10^9 cặp nu
B. 6.10^9 cặp nu
C. 3.10^9 nu
D. 6.10^9 nu
Câu 7: điểm cơ bản nhất của quá trình tự sao của AND tạo ra 2 AND con giống nhau
là do:
A. một bazơ có kích thứớc lớn bổ sung cho một nu có kích thứớc bé
B. Các nu liên kết theo nguyên tắc bổ sung
C. Các nu liên kết theo nguyên tắc bán bảo toàn
D. Các nu liên kết theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
Câu 8: Nội dung không đúng khi nói ADN có vai trò:
A. Lu trữ thông tin di truyền
B. Bảo quản thông tin di truyền
C. Truyền đạt thông tin di truyền
D. Tự sao và sao mã
Câu 9: Các dạng ADN gặp phổ biến là:
A. Dạng A,B,C,D,Z, trong đó dạng phổ biến là dạng A
B. Dạng A,B,C,D,Z, trong đó dạng phổ biến là dạng B
C. Dạng A,B,C,D,Z, trong đó dạng phổ biến là dạng C
D. Dạng A,B,C,D,Z, trong đó dạng phổ biến là dạng D
Câu 10: ADN dạng phổ biến có đặc điểm không đúng là:
A. Xoắn kép, xoắn phải, có nhiều chu kì xoắn, mỗi chu kì xoắn có 34 A
B. Xoắn kép, xoắn tráicó nhiều chu kì xoắn, mỗi chu kì xoắn có 34 A
C. Phân tử lợng lớn, hai mạch cách nhau 20 A
D. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
Câu 11: mỗi đơn phân nu gồm các thành phần là:
A. H3PO4, đờng C5H10O5 và bazơ nitơric gồm 4 loại: A, U, G, X
B. H3PO4, đờng C5H10O5 và bazơ nitơric gồm 4 loại: A, T, G, X
C. H3PO4, đờng C5H10O4 và bazơ nitơric gồm 4 loại: A, T, G, X
D. H3PO4, đờng C5H10O4 và bazơ nitơric gồm 4 loại: A, U, G, X

Câu 12: Gen là:
A. Là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm nhất
định, sản phẩm đó có thể là một chuỗi pôlipéptit hay là các phân tử ARN
B. Một đoạn ADN mang thông tin quy dịnh cấu trúc của 1 loại pr
C. Một đoạn ADN mang thông tin quy dịnh cấu trúc của 1 loại ARN
D. đoạn ADN mang thông tin di truyền
Câu 12: Mỗi gen cấu trúc gồm các thành phần theo trình tự là:
A. vùng khởi đầu, vùng kết thúc, vùng mã hoá
B. vùng khởi đầu, vùng mã hoá, vùng kết thúc
C. vùng khởi đầu, vùng opêron và vùng kết thúc
D. không thể xác định rõ
Câu 13: Mã di truyền có các đặc diểm sau:
A. mã đặc hiệu, mã không gối lên nhau, mã bộ ba
B. mã đặc hiệu, mã không gối lên nhau, mã thoái hoá, mã bộ ba
C. mã đặc hiệu, mã không gối lên nhau, mã thoái hoá, mã có tính phổ biến
D. mã bộ ba, mã đặc hiệu, mã không gối lên nhau, mã thoái hoá, mã có tính phổ
biến
Câu 14: Quá trình tự sao của ADN xảy ra ở kì:
A. trung gian
B. trớc và giữa
C. trung gian và trớc
D. sau và cuối
Câu 15: Kiểu sao chép nửa gián đoạn là kiểu:
A. một mạch đợc tổng hợp liên tục, mạch mới kia đợc tổng hợp theo chiều ngợc lại
thành từng đoạn
B. một mạch đợc tổng hợp liên tục, mạch mới kia đợc tổng hợp theo chiều ngợc lại
không liên tục
C. một mạch đợc tổng hợp liên tục, mạch mới kia đợc tổng hợp theo chiều ngợc lại
thành từng đoạn ngắn gọi là đoạn OKZAKI
D. các mạch mới đợc tổng hợp nh nhau và có xuất hiện từng đoạn nhỏ gọi là đoạn

OKZAKI
Câu 16: men ADN- pôlimeraza có vai trò:
A. tháo xoắn
B. lắp ráp nu theo nguyên tắc bổ sung
C. cắt đứt các liên kết hiđrô
D. cả A,B,C
Câu 17: Phân tử ADN con mới tạo thành có:
A. hai mạch đơn đợc hình thành liên tục
B. một mạch liên tục, một mạch gián đoạn
C. hai mạch đều gián đoạn
D. hai mạch đơn mới hoàn toàn
Câu 18: Gen ở sinh vật nhân sơ:
A. có vùng mã hoá liên tục
B. có vùng mã hoá không liên tục
C. xen kẽ các vùng mã hoá
D. không xen kẽ các vùng mã hoá
Câu 19: Mã di truyền có:
A. 16 bộ ba
B. 34 bộ ba
C. 56 bộ ba
D. 64 bộ ba
Câu 20: Gen không phân mảnh có vùng mã hoá liên tục gặp ở:
A. Vi khuẩn
B. Lớp cá
C. Lớp bò sát
D. Lớp thú

×