Tuần :1
Ngày soạn: 08.08.09
Ngày dạy:10.08.09
Tiết dạy: 01 Bài 1
Lớp dạy: A8, A9.
I Mục tiêu bài học
* Kiến thức
- Trình bày được khái niệm gen và vẽ được sơ đồ cấu trúc chung của gen
- Trìnhbày được khái niệm mã di truyền và nêu được các đặc điểm chung của mã di truyền
- Dựa vào sơ đồ minh hoạ quá trình tự nhân đôi của ADN, mô tả quá trình tự nhân đôi của ADN
* Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quá hoá.
Biết vận dụng kiến thức cũ để củng cố, khắc sâu kiến thức mới
II Trọng tâm:
- Cấu trúc gen, mã di truyền, nhân đôi AND.
III Chuẩn bị:
- Tranh phóng to hình 1.2 sgk;
- Phim về qúa trình nhân đôi ADN
IV Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra sĩ số - ổn định lớp
( Ghi vắng vào sổ đầu bài)
2. Giới thiệu chương trình sinh học 12, nội dung của chương I.
3. Bài mới
Mở bài: AND là vật chất di truyền có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Vậy AND truyền đạt thông tin di truyền như thế nào?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và cấu trúc của gen
- GV yêu cầu học sinh đọc
mục I.1 trong sgk và trả lời
câu hỏi: Gen là gì?
- Giáo viên lưu ý cho HS
- HS nghiên cứu SGK cho
biết cấu trúc chung cuả
gen gồm những vùng nào?
chức năng của từng vùng?
- GV cho HS tự vẽ lại mô
hình cấu trúc của gen sau
đó nêu câu hỏi khắc sâu:
+ Vùng nào của gen quyết
định cấu trúccủa phân tử
prôtêin (hoặc phân tử
ARN) mà nó quy định
tổng hợp?
+ Giáo viên yêu cầu học
- HS nghiên cứu mục I.1 SGK
trả lời câu hỏi: Gen là gì?
Giáo viên chú ý:
Cấu tạo: một đoạn ADN
Chức năng: mang thông tin mã
hoá một chuỗi pholipeptit hay
một phân tử ARN.
- Học sinh đọc mục I.2 để nêu
được cấu trúc chung của gen và
chức năng của từng vùng.
- HS vẽ mô hình cấu trúc của
gen.
HS: Vùng mã hoá.
- Hai mạch xoắn ngược chiều
nhau mạch khuôn có chiều
I. Gen
1. Khái niệm
- Gen là một đoạn của phân tử ADN
mang thông tin mã hoá một chuỗi
polipeptit hay một phân tử ARN.
Ví dụ: Gen hômglobin anpha mã hóa
chuỗi pôlipeptit anpha tạo Hb, gen
tARN mã hóa tạo tARN...
2. Cấu trúc chung của các gen cấu
trúc
(1) (2) (3)
Tên Vùng
điều
hoà
Vùng
mã
hoá
Vùng
kết
thúc
Nhiệm
vụ
khởi
động
kiểm
soát quá
trình
phiên
Mang
thông
tin
mã
hoá
a.a
Mang
tín
hiệu
kết
thúc
phiên
CHƯƠNG I
CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
GEN, MÃ DI TRUYỀN, QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI ADN
sinh nhắc lại cấu trúc của
ADN
- Giáo viên cung cấp thêm
thông tin về sự khác nhau
giữa gen ở sinh vật nhân
sơ và sinh vật nhân thực.
- Gen cấu tạo từ các
nuclêôtit còn prôtêin cấu
tạo từ các a.a. Vậy làm thế
nào mà quy định tổng hợp
prôtêin được.?
3’ – 5’, mạch kia là mạch bổ
sung có chiều 5’ – 3’.
.
mã mã
Hoạt động 2: Tìm hiểu mã di truyền
Hãy cho VD về việc
truyền thông tin dưới dạng
mật mã?
Ở sinh vật bố mẹ truyền
lại các đặc điểm cho con
cái bằng cách nào? Việc
truyền đạt các tính trạng từ
thế hệ này sang thế hệ
khác dưới dạng mã di
truyền.
- GV yêu cầu HS đọc mục
II.1 sgk và trả lời: mã di
truyền là gì?
- Tại sao mã di truyền là
mã bộ 3
- Giáo viên gợi ý: Căn cứ
vào số nu trong 1 bộ ba và
số a.a cấu trúc nên phân tử
prô.
+ Có bao nhiêu bộ 3 mã
hoá? Lí giải?
+ Cách đọc mã di truyền
trên một gen?
+Một bộ 3 mã hoá được
mấy a.a. Có trường hợp
nào đặc biệt không? Có bộ
3 nào không mã hoá cho
a.a không? Có phải mỗi a.a
chỉ được mã hoá bởi 1 bộ
ba không?
Đặc điểm chung của mã
di truyền là gì?
HS liên hệ thực tế nhưng trong
BCVT truyềnn tin nhờ kí hiệu
+,-.
thông qua gen
- HS đọc SGK nêu KN mã di
truyền.
- 3 nu đứng liền nhau quy định
mã hóa một aa.
- 64 bộ ba (từ 4 nu, nếu 2 nu
quy định một aa thì số mã là 4
2
= 16, chưa đủ quy định cho 20
aa, do vậy 4
3
= 64 )
Nghiên cứu bảng 1 SGK
trang 8 để trả lời.
(* Chú ý: + Bộ ba mã mở đầu:
AUG
+ Bộ 3 mã kết thúc: UAA,
UAG, UGA.)
Từ những gợi mở trên cùng
SGK HS nêu được những đặc
điểm của mã di truyền
II. Mã di truyền
1. Khái niệm
- Mã di truyền là trình tự sắp xếp
các nuclêôtit trong gen ( mạch
khuôn) quy định trình tự các axit
amin trong prôtêin.
- Mã di truyền là mã bộ ba (3 nu
đứng liền nhau mã hoá một a.a)
VD: AGU, AGX Xêrin
- Có 64 mã bộ 3
+ Bộ ba mã mở đầu: AUG
+ Bộ 3 mã kết thúc: UAA, UAG,
UGA.
- Gen giữ thông tin di truyền dưới
dạng mã di truyền, phiên mã sang
ARN thông tin, dịch mã thành trình
tự a.a trên chuỗi polipeptit.
3. Đặc điểm chung của mã di
truyền
- Mã di truyền được đọc từ một điểm
xác định theo từng bộ ba nuclêôtit
mà không gối lên nhau.
- Mã di truyền có tính phổ biến: tất
cả các loài đều có chung một bộ mã
di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
- Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức
là một bộ 3 chỉ mã hoá cho một loại
a.a
- Mã di truyền mang tính thoái hoá:
tức là nhiều bộ ba cùng quy định
một loại a.a, trừ AUG và UGG
Hoạt động 3: Nghiên cứu quá trình tự nhân đôi của ADN (tái bản ADN)
- GV: ADN nhân đôi trong
pha nào của chu kì tế bào? - HS: Pha S
III. Quá trình nhân đôi ADN (tái
bản ADN)
- Quan sát đoạn phim về
qúa trình tự nhân đôi của
ADN và cho biết qúa trình
tự nhân đôi của ADN có
thể chia thành mấy bước
chính?
Mỗi bước diễn ra như thế
nào? Có những thành phần
nào tham gia?
- AND tự nhân đôi theo
nguyên tắc nào?
- Tại sao có hiện tượng
một l mạch được tổng hợp
liên tục, còn một mạch
được tổng hợp theo kiểu
ngắt quãng?
- Nhận xét về về cấu trúc
của 2 ADN con?
Nguyên tắc bán bảo tồn có
ý nghĩa gì?
- HS theo dõi đoạn phim (và
kết họp đọc SGK trước) trả lời:
+ 3 bước
+ nêu được như SGK.
+ Nguyên tắc bổ sung, bán bảo
toàn.
+ Do en zim ADN pôlimeraza
tổng hợp theo 1 chiều ứng với 1
mạch khuôn 3’ – 5’ nên mạch
còn lại phải tổng hợp ngắt
quãng.( Phân tử AND có 2
mạch đối song song)
Giống nhau
tạo được những AND giống
AND ban đầu.
*Thời điểm:
Diễn ra ngay trước khi tế bào bước
vào quá trình phân chia tế bào.
*Diễn biến
Bước 1: Tháo xoắn phân tử AND:
Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch
đơn của phân tử AND tách nhau dần
tạo nên chạc hình chữ Y và để lộ ra
hai mạch khuôn
Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN
mới
- Enzim ADN – polimeraza sử dụng
một mạch làm khuôn tổng hợp nên
mạch mới theo nguyên tắc bổ sung.
- Trên mạch khuôn 3’ -5’ mạch bổ
sung tổng hợp liên tục, trên mạch
khuôn 5’ – 3’ mạch bổ sung tổng
hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn
ngắn (đoạn ôkazaki). Sau đó các
đoạn Ôkazaki được nối với nhau nhờ
enzim nối.
Bước 3: Hai phân tử ADN được
tạo thành
- Giống nhau, giống ADN mẹ
- Mỗi ADN con đều có một mạch
mới được tổng hợp từ nguyên liệu
của môi trường, còn mạch còn lại là
của ADN mẹ (nguyên tắc bán bảo
tồn)
4. Củng cố bài học
- Một ADN nhân đôi liên tiếp 3 lần thì tạo được bao nhiêu ADN con?
- Nếu một gen trên ADN đó có tổng số nuclêôtit là 3000 thì quá trình nhân đôi cần nguyên liệu của
môi trường là bao nhiêu nuclêôtit tự do?
- Giả sử một gen chỉ được cấu tạo từ 2 loại Nu là G và X. Trên mạch gốc của gen đó có thể có tối đa:
A. 2 loại mã bộ ba. C. 8 loại mã bộ ba.
B. 16 loại mã bộ ba. D. 32 loại mã bộ ba.
5. Bài về nhà :
- Làm câu hỏi trong sgk
- Đọc trước bài phiên mã và dịch mã