Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Chủ đề 04 phương trình, bất phương trình mũ và logarit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.97 KB, 14 trang )

TÀI LIỆU CỦA KYS – ÔN THI THPT 2018
CHỦ ĐỀ 4 PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
VÀ LOGARIT

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HÀM SỐ MŨ
1. Các định nghĩa:



an  a.a...a (n  Z , n  1, a  R)
n thöøa soá



a1  a a



a0  1 a  0



a n 



m
an




1
a

n

(n  Z , n  1, a  R /  0)

n

 am ( a  0;m, n  N )

m
n

1
1
 m 
n m
a
an



a



am .an  amn


2. Các tính chất:



am
a

n

 am n



(am )n  (an )m  am.n



(a.b)n  an .b n



a
an
( )n  n
b
b

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng

THPT 2018 | Trang 1



3. Hàm số mũ: Dạng: y  ax ( a > 0 , a  1 )


Tập xác định: D  R



Tập giá trị: T  R ( ax  0



Tính đơn điệu:

x  R )

* a > 1: y  ax đồng biến trên R
* 0 < a < 1: y  ax nghịch biến trên R


Đồ thị hàm số mũ:
y

y

y=ax

y=ax


1
1

x

0
a>1



x

Đạo hàm của hàm số mũ:

 e  '  e  a  '  a .ln a
x

x

x

x

 e  '  e .u ' (với u là một hàm số)  a  '  a .
u

u

u


u

ln a . u ' (với u là một hàm số)

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HÀM SỐ LÔGARÍT
1. Định nghĩa: Với a > 0 , a  1 và N > 0
log a N  M

dn



aM  N

a  0

Điều kiện có nghĩa: log a N có nghĩa khi a  1
N  0


Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng

THPT 2018 | Trang 2


2. Các tính chất:


loga 1  0




loga a  1



log a aM  M



alog a N  N



loga (N1 .N2 )  loga N1  loga N2



log a (



log a N    . log a N Đặc biệt:

N1
)  log a N1  log a N 2
N2

log a N 2  2. log a N


3. Công thức đổi cơ số:


loga N  loga b. logb N



log b N 

log a N
log a b



log a b 

1
1
và log k N  log a N
a
k
log b a

* Hệ quả:

4. Hàm số logarít: Dạng y  loga x ( a > 0 , a  1 )


Tập xác định: D  R




Tập giá trị T  R



Tính đơn điệu:

* a > 1: y  loga x đồng biến trên R
* 0 < a < 1: y  loga x nghịch biến trên R


Đồ thị của hàm số lôgarít:

y

y

y=logax

y=logax

x

1
O

x


1

a>1

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng

O

0
THPT 2018 | Trang 3




Đạo hàm của hàm số lôgarit:

 ln x  ' 

1
1
và  ln x  ' 
x
x

 ln u  ' 

u'
u'
và  ln u  ' 

(với u là một hàm số)
u
u

 log a x  ' 

1
1
và  log a x  ' 
x ln a
x ln a

 log a u  ' 

u'
u'
và  log a u  ' 
(với u là một hàm số)
u.ln a
u.ln a

III. PHƯƠNG TRÌNH MŨ & LÔGARÍT
1. CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN:
1. Định lý 1: Với 0 < a  1 thì: aM = aN  M = N
2. Định lý 2: Với 0 < a <1 thì: aM < aN  M > N (nghịch biến)
3. Định lý 3: Với a > 1 thì: aM < aN  M < N (đồng biến )
4. Định lý 4: Với 0 < a  1 và M > 0;N > 0 thì: loga M = loga N  M = N
5. Định lý 5: Với 0 < a <1 thì: loga M < loga N  M >N (nghịch biến)
6. Định lý 6: Với a > 1 thì: loga M < loga N  M < N (đồng biến)


2. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH MŨ & LOGARIT:
Dạng cơ bản: ax  m (1)


m  0 : phương trình (1) vô nghiệm



m  0 : ax  m  x  loga m

Dạng cơ bản: loga x  m


m  : loga x  m  x  am

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng

THPT 2018 | Trang 4


Phương pháp 1: Biến đổi phương trình về dạng: aM = aN ; log a M  log a N
(Phương pháp đưa về cùng cơ số)
Ví dụ 1: Giải phương trình 0,125.4

 2


 8 




2x 3

x

(1)

Bài giải
♥ Đưa hai vế về cơ số 2, ta được:
3

1

2 .2

4x 6

5

24 x

9

22

x

2

5

2

x

4x 9

5
x
2

3
x
2

♥ Vậy nghiệm của phương trình là x

x

9

6

6

Ví dụ 2: Giải phương trình log 2 x 1

2 log 4 3 x

2


2

0 (1)

Bài giải

x

x 1 0
♥ Điều kiện:
3x 2 0
♥ Khi đó: 1
log 2

x

log 2 x 1
x 1
3x 2

x 1
3x 2

1
4

4x 4

3x 2


1
2
3

x

1 (*)

log 2 3 x 2

2

2

x

2 [thỏa (*)]

♥ Vậy nghiệm của phương trình là x

2

Ví dụ 3: Giải phương trình log2 x  log3 x  log6 x  log36 x (1)

Bài giải
♥ Điều kiện: x

0

♥ Áp du ̣ng công thức log a c  log a b  log b c ,  0  a, b, c; a  1; b  1 , ta có


1  log2 x  log3 2  log2 x  log6 2  log 2 x  log36 2  log 2 x

 log 2 x  log 3 2  log 6 2  1  log 36 2   0 *
Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng

THPT 2018 | Trang 5


Do log3 2  log6 2  1  log36 2  0 nên

 *

 log 2 x  0  x  1

♥ Vậy nghiệm của phương trình là x

1

Ví dụ 4: Giải phương trình: log3 (x  1)2  log 3 (2x  1)  2 (1)

Bài giải

x

x 1 0
♥ Điều kiện:
2x 1 0
♥ Khi đó: 1


Với

1
2

x

2 log 3 x 1

log 3 x 1

1
1 (*)
2

2 log 3 2 x 1

log 3 2 x 1

log 3 x 1 2 x 1

1

x 1 2x 1

(2)

3

1 thì 2


x

Với x 1 thì 2

2

1

1 x 2x 1

x 1 2x 1

3

2 x2

3

2x

2

3x

3x

2

4


0

0 : phương trình vô nghiệm

x
♥ Vậy nghiệm của phương trình là x

1
2

x

loaïi

[thỏa (*)]

2

2

Phương pháp 2: Đặt ẩn phụ chuyển về phương trình đại số
Ví dụ 5: Giải phương trình 9x

4.3x

45

0 (1)


Bài giải
♥ Đặt t

3x với t
2

t
t

Với t

0 , phương trình (1) trở thành t 2
5

4t

45

0 (2)

loaïi

9

9 thì 3x

9

x


2

♥ Vậy nghiệm của phương trình là x
Ví dụ 6: Giải phương trình 3x

1

18.3

2
x

29 (1)

Bài giải
♥ Biến đổi phương trình (1) ta được
Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng

THPT 2018 | Trang 6


♥ Đặt t

18
3x

3.3x

1


3x với t

0 , phương trình (1) trở thành 3t 2

29t 18

0 (3)

2
3
9

t

3

29 (2)

t
Với t

9 thì 3x

9

Với t

2
thì 3x
3


2
3

x

2

x

2
3

log 3

♥ Vậy nghiệm của phương trình là x

2; x

log 3

2
3

Ví dụ 7: Giải phương trình 6.9x  13.6x + 6.4x = 0 (1)

Bài giải
♥ Chia hai vế phương trình (1) cho 4 x ta được

3

6.
2

1
3
2

♥ Đặt t

x 2

3
13.
2

x

0 (2)

6

x

với t

0 , phương trình (1) trở thành 6t 2 13t

6

0 (3)


2
3
3
2

t
3
t
Với t

3
3
thì
2
2

Với t

3
2
thì
3
2

x

x

3

2

x

2
3

x

1

1

♥ Vậy nghiệm của phương trình là x
Ví dụ 8: Giải phương trình log 22 x

1; x

3log 2 2 x

1

1

0 (1)

Bài giải
♥ Điều kiện: x
♥ Khi đó: 1


log 22 x

Đặt t

3

0
3log 2 x

2

0

log 2 x , phương trình (1) trở thành t 2

t
t

3t

2

0 (3)

1
2

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng

THPT 2018 | Trang 7



Với t

1 thì log 2 x

1

x

1
[thỏa (*)]
2

Với t

2 thì log 2 x

2

x

1
[thỏa (*)]
4

♥ Vậy nghiệm của phương trình là x

Ví dụ 9: Giải phương trình


1
5 log x

1
;x
4

1
2

2
1 log x

1 (1)

Bài giải

x 0
♥ Điều kiện: log x 5 (*)
log x
1
♥ Đặt t

log x t

3

1 t

1 , phương trình (1) trở thành


5, t

2 5 t

t2

5 t 1 t

5t

Với t

2 thì log x

2

x

100 [thỏa (*)]

Với t

3 thì log x

3

x

1000 [thỏa (*)]


♥ Vậy nghiệm của phương trình là x
Ví dụ 10: Giải phương trình 2log

3

x 1

100; x

1000

2log

x (1)

3

x 2

6

1

2

5 t

1 t


0

t
t

1 (3)

2
3

Bài giải
♥ Điều kiện: x
♥ Đặt t

2.2

0

log3 x
t

Với t

3t thì phương trình (1) trở thành

x

1 t
.2
4


9 t
.2
4

t

3

2 thì x

t

3

2
3

t

4
9

t

2

9 (thỏa điều kiện)

♥ Vậy nghiệm của phương trình là x


9

5.2 x 8
Ví dụ 11: Giải phương trình log 2
2x 2

3 x (1)

Bài giải
♥ Điều kiện 5.2x
♥ Ta có: 1

8

0 (*)

5.2 x 8
2x 2

23

x

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng

THPT 2018 | Trang 8


2 x 5.2 x


8 2x

8

5.22 x 16.2x 16
♥ Đặt t

2x với t
t
3

0 (2)

0 , phương trình (2) trở thành 5t 2 16t 16

0 (3)

4
4
5

t

Với t

2

4 thì 2x


4

2 [thỏa (*)]

x

♥ Vậy nghiệm của phương trình là x

2

Phương pháp 3: Biến đổi phương trình về dạng tích số A. B=0,. .

Ví dụ 12: Giải phương trình 4.5x

25.2x

100 10x (1)
Bài giải

♥ Ta có: 1

4.5x

2 x.5x

5x 4 2 x

25 2 x

4 2 x 5x


5x
2

25

x

4

25.2 x

25

x

100

4

0

0

0

2

♥ Vậy nghiệm của phương trình là x


2

Phương pháp 4: Lấy lôgarít hai vế theo cùng một cơ số thích hợp nào đó
(Phương pháp lôgarít hóa)

Ví dụ 13: Giải phương trình 3x.2x

2

1 (1)
Bài giải

♥ Lấy lôgarit hai vế với cơ số 3, ta có
log 3 3x.2 x

1

log 3 3x

x

x1

2

log 3 1

log 3 2 x

x 2 log 3 x


x log 3 2

2

0

0

0

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng

THPT 2018 | Trang 9


x

0
1
log 3 2

x

log 2 3

♥ Vậy nghiệm của phương trình là x

0, x


log2 3

Phương pháp 5: Nhẩm nghiệm và sử dụng tính đơn điệu để chứng minh
nghiệm duy nhất (thường là sử dụng công cụ đạo hàm)
♥ Ta thường sử dụng các tính chất sau:


Tính chất 1: Nếu hàm số f tăng ( hoặc giảm ) trong khoảng (a;b) thì phương trình f(x) = C có
không quá một nghiệm trong khoảng (a;b). ( do đó nếu tồn tại x0  (a;b) sao cho
f(x0) = C thì đó là nghiệm duy nhất của phương trình f(x) = C)



Tính chất 2: Nếu hàm f tăng trong khoảng (a;b) và hàm g là hàm một hàm giảm trong khoảng (a;b)
thì phương trình f(x) = g(x) có nhiều nhất một nghiệm trong khoảng (a;b).
(do đó nếu tồn tại x0  (a;b) sao cho f(x0) = g(x0) thì đó là nghiệm duy nhất của phương
trình f(x) = g(x))

Ví dụ 14: Giải phương trình 3x

4x

5x (1)
Bài giải

♥ Chia hai vế phương trình (1) cho 5 x 5 x

1

3

5

x

4
5

x

f' x

x

1 (2) ( Dạng f x
3
5

♥ Xét hàm số f x

3
3
ln
5
5

♥ Mặt khác f 2

1

0, x , ta có


x

4
5

C )

x

trên

, ta có

x

4
4
ln
5
5

f x nghịch biến trên

0, x

(2) có nghiệm x

2 (**)


Từ (*) và (**) ta suy ra phương trình (2) có nghiệm duy nhất x
♥ Vậy nghiệm của phương trình (1) là x

1
Ví dụ 15: Giải phương trình
3

(*)

2

2

x

2 x 1 (1) (Dạng f x

g x )

Bài giải
♥ Xét các hàm số f x

1
3

x

và g x

2 x 1 trên


Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng

, ta có
THPT 2018 | Trang 10


f x nghịch biến trên
♥ Mặt khác f 0

và g x đồng biến trên
(1) có nghiệm x

g 0

(*)

0 (**)

Từ (*) và (**) ta suy ra phương trình (1) có nghiệm duy nhất x
♥ Vậy nghiệm của phương trình là x

Ví dụ 16: Giải phương trình 2log

5

x 3

0


0

x (1)
Bài giải

♥ Điều kiện: x

3

Khi đó: 1
♥ Đặt t

log 5 x

log2 x

log 5 2

t

t

t

f' t

2
2
5


♥ Xét hàm số f t

2
2
ln
5
5

♥ Mặt khác f 1

1

log 2 x (2)

2t thì phương trình (2) trở thành

x
3

3

t

3

t

2
5


t

5

t

1
3
5

t

1 (3)

t

3

1
trên
5

, ta có

t

1
1
3.
ln

5
5

f t nghịch biến trên

0, t

(3) có nghiệm t

1 (**)

Từ (*) và (**) ta suy ra phương trình (3) có nghiệm duy nhất t
♥ Vậy nghiệm của phương trình (1) là x

(*)

1

2

ĐĂNG KÍ NHẬN TÀI LIỆU TỰ ĐỘNG CẢ NĂM HỌC
Quý Thầy/Cô cần file word và chia sẻ tài liệu đến học sinh
Liên hệ trực tiếp Fanpage: Tài Liệu của Kys
Group học tập chất lượng cho học sinh: Gia Đình Kyser

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng

THPT 2018 | Trang 11



IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ & LÔGARÍT
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ & LOGARIT:
Phương pháp 1: Biến đổi phương trình về dạng cơ bản: aM < aN ( , ,  )
loga M  log a N ( , ,  )

Ví dụ 1: Giải bất phương trình 3x

2

x

9 (1)

Bài giải
♥ Ta có: 1

3x

2

x

32

x2

x

x2


x 2

1

2

x

0

2

♥ Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S

1; 2

Tự luyện: Giải các bất phương trình
1) 3

6 x 3
x

 27
3

1
2)
2

2 x 1


4 x 2 15 x 13

23 x

4

Ví dụ 2: Giải bất phương trình 2 log 3  4x  3   log 1 2x  3   2 (1)
3

Bài giải

x  3
4x  3  0

4 x 3

♥ Điều kiện: 
(*)
4
2x  3  0
x   3
2

♥ Khi đó:

1  log3  4x  3 2  2  log 3 2x  3 
 log 3  4x  3   log 3 9 2x  3 
2


  4x  3   9 2x  3 
2

 16x 2  42x  18  0


3
x3
8

♥ So với điều kiện ta được nghiệm của bpt(1) là

3
x3
4

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng

THPT 2018 | Trang 12


Ví dụ 3: Giải bất phương trình log 1
2

x2  3x  2
 0 (1)
x
Bài giải

♥ Điều kiện:


0  x  1
x2  3x  2
(*)
0
x
 x  2

♥ Khi đó:

1  log 1
2

x2  3x  2
 log 1 1
x
2

x  3x  2
1
x
x 2  4x  2

0
x
x  0

2  2  x  2  2




2

2  2  x  1
♥ So với điều kiện ta được nghiệm của bpt(1) là 
2  x  2  2


x2  x 

 0 (1)
Ví dụ 4: Giải bất phương trình: log0,7  log6
x  4 

Bài giải

 x2  x
 x2  x

0
 x  4
 x  4  0
 4  x  2
x2  x
x2  4



1



0

♥ Điều kiện: 
(*)


2
2
x4
x4
 x  2
log x  x  0
x  x  1
 6 x  4
 x  4
♥ Khi đó:

x2  x 
x2  x

 log0,7 1  log6
1
1  log0,7  log6
x  4 
x4

x2  x
x2  x
 log6

 log6 6 
6
x4
x4
 4  x  3
x2  5x  24

0
x4
 x  8

 4  x  3
♥ So với điều kiện ta được nghiệm của bpt(1) là 
 x  8

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng

THPT 2018 | Trang 13


Phương pháp 2: Đặt ẩn phụ chuyển về bất phương trình đại số.

Ví dụ 5: Giải bất phương trình 9x1  36.3x3  3  0 (1)
Bài giải
♥ Biến đổi bất phương trình (1) ta được

♥ Đặt t

3x
3


1 2

3x

1
1

1

3

0 (2)

0 , bất phương trình (2) trở thành t 2

t

1

4.3x

t

4t

3

0 (3)


3

Suy ra: 1 3x

1

3

0

x 1 1

1

♥ Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S

x

2

1; 2

Ví dụ 6: Giải bất phương trình log22 x  log2 x  2  0 (1)
Bài giải
♥ Điều kiện: x
♥ Đặt t

0

log 2 x , bất phương trình (1) trở thành t 2


3
Suy ra:

2

t
2

t

2

0 (2)

1
log 2 x

1

1
4

x

2

♥ Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S

1

;2
4

ĐĂNG KÍ NHẬN TÀI LIỆU TỰ ĐỘNG CẢ NĂM HỌC
Quý Thầy/Cô cần file word và chia sẻ tài liệu đến học sinh
Liên hệ trực tiếp Fanpage: Tài Liệu của Kys
Group học tập chất lượng cho học sinh: Gia Đình Kyser

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng

THPT 2018 | Trang 14



×