Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

TƯ vấn CHẾ độ DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN SUY TIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.43 MB, 31 trang )

BV ĐA KHOA TW TN - KHOA DINH DƢỠNG

CHẾ ĐỘ DINH DƢỠNG
CHO NGƢỜI BỆNH SUY TIM

Th.s Vương Thị Hồng Hải


ĐẠI CƢƠNG


Định nghĩa: Suy tim là tình trạng cơ tim không còn đủ sức

co bóp tống máu để bảo đảm nhu cầu oxy ngoại biên ngoại
biên của cơ thể nữa.
Đây là hậu quả cuối cùng của tất cả các bệnh về tim, động
mạch, các bệnh toàn thân.
Tăng huyết áp động mạch
 Nguyên nhân:
Bệnh van tim: Hở van 2 lá, hở

Suy tim trái:
hoặc hẹp van động mạch chủ
đơn thuần hoặc phối hợp.
Viêm cơ tim, nhồi máu cơ tim.
Rối loạn nhịp tim
Bệnh tim bẩm sinh


NGUYÊN NHÂN SUY TIM



Suy tim phải:

- Bệnh phổi mãn tính, nhồi máu phổi, tăng áp lực động
mạch phổi tiên phát.
- Hẹp van 2 lá, bệnh tim bẩm sinh
- Gù vẹo cột sống và dị dạng lồng ngực.


Suy tim toàn bộ:
- Suy tim trái phát triển thành suy tim toàn bộ.
- Viêm tim toàn bộ do thấp tim, viêm cơ tim
- Bệnh cơ tim giãn.



Nguyên nhân khác: Cƣờng giáp trạng, thiếu vitamin B1,
thiếu máu nặng...


Triệu chứng suy tim
Ho, khó thở.
Đau tức vùng hạ
sƣờn phải

Gan to, tĩnh mạch
cổ nổi

Triệu chứng
suy tim


Khám tim: Nhịp
tim nhanh, có tiếng
tim bất thƣờng

Tím da và niêm mạc
Phù, đái ít


Các giai đoạn của suy tim
Giai đoạn 1: Bệnh nhân có bệnh tim
nhƣng không có triệu chứng cơ năng, hoạt
động thể lực vẫn bình thƣờng.
Giai đoạn 2: Các triệu chứng cơ năng
chỉ xuất hiện khi gắng sức nhiều, hạn
chế hoạt động thể lực.
Giai đoạn 3: Các triệu chứng cơ năng
xuất hiện ngay cả khi gắng sức nhẹ,
làm hạn chế hoạt động thể lực.
Giai đoạn 4: Các triệu chứng cơ năng
xuất hiện thƣờng xuyên kể cả khi
bệnh nhân nghỉ ngơi.


Nguyên tắc chung
Giảm muối, giảm nƣớc
 Protein: 0,8 – 1,2 g/kg/24g.
 Năng lƣợng: 25 – 35 Kcalo/kg/24h.
 Chống toan máu: dùng các loại thực phẩm
giàu kali

 Hạn chế các loại thức ăn kích thích hệ thần
kinh...
 Nƣơng nhẹ chức phận bộ máy tiêu hóa: hạn
chế thức ăn sinh hơi, chia thành nhiều bữa
nhỏ trong ngày...



Nguyên tắc dinh dƣỡng trong suy tim
Năng lƣợng: 30Kcalo/kg /24h.
Protein: 1-1,2g/kg / 24h; Lipid:15-20%
tổng năng lƣợng

SUY TIM
GĐ I-II

Giảm muối(<5g /24h). Bù Kali: 4000mg5000mg/24h

Cung cấp đủ vitamin, đặc biệt là vitamin nhóm B

Hạn chế lao động nặng, hoạt động gắng sức


Nguyên tắc dinh dƣỡng trong suy tim
E: 30Kcalo/kg /24h. Protein: 1g/kg / 24h;
Lipid:15-20% tổng năng lƣợng

SUY TIM
GĐ III


Giảm muối < 4g/24h). Bù Kali:
4000mg-5000mg/24h
Cung cấp đủ vitamin, đặc biệt là vitamin
nhóm B
Hạn chế lao động nặng, hoạt động gắng
sức.Nghỉ ngơi hợp lý sau khi ăn
Khi có phù: Hạn chế lƣợng nƣớc uống


Nguyên tắc dinh dƣỡng trong suy tim
E: 25-30Kcalo/kg/24h. Protein: 0,8-1g/kg / 24h;
Lipid:15-20% tổng năng lƣợng
Giảm muối (<3g muối/24h), nếu BN phù nhiều:
ăn nhạt hoàn toàn. Bù Kali: 4000mg5000mg/24h(chọn rau, quả chứa nhiều Kali:
Rau muống, rau ngót, chuối tiêu..)

SUY TIM
GĐ IV

Cung cấp đủ vitamin, đặc biệt là vitamin
nhóm B
Ăn nhiều bữa nhỏ/ 24h. Nghỉ ngơi hợp lý
sau khi ăn. Thức ăn chế biến dƣới dạng
mền
Khi có phù: Hạn chế lƣợng nƣớc uống (Nhu
cầu bt = 40ml/kg cân nặng/24h)


Lời khuyên dinh dƣỡng


THỰC PHẨM NÊN DÙNG


Lời khuyên dinh dƣỡng
THỰC PHẨM HẠN CHẾ DÙNG

THỰC PHẨM KHÔNG NÊN DÙNG


Lời khuyên dinh dƣỡng
* Chú ý:
- Chế biến món ăn dƣới dạng mền, nhừ.
- Không nên ăn các loại rau gây chƣớng bụng, đầy hơi, thức
ăn lên men nhƣ: cải bắp, rau cải, đậu đỗ, dƣa muối...
- Bữa ăn phải xa giờ ngủ ban đêm, sau khi ăn cần phải nghỉ
ngơi 30-40 phút.
- Nếu BN phù nhiều thì cần phải hạn chế lƣợng nƣớc đƣa vào
cơ thể và ăn nhạt hoàn toàn.
- Đối với BN suy tim có sử dụng thuốc chống đông: Nên hạn
chế ăn các loại rau quả có lá màu xanh sẫm nhƣ: cải xoăn, trà
xanh, măng tây, bơ, bông cải xanh, cải bắp, súp lơ, mù tạc, gan,
đậu nành, đậu Hà Lan, đậu xanh, củ cải, mùi tây, và rau
diếp...


THỰC ĐƠN MẪU
1. Suy tim độ 1-2: Năng lƣợng 1600Kcalo/24h
Bữa sáng

Bữa phụ sáng


p
Phở thịt bò

Sữa tươi

Bánh phở:
160g
Thịt bò: 30
g
Rau thơm,
hành lá...

Sữa tươi: 125ml

Bữa trƣa

Bữa tối

Cơm tẻ, mọc sốt,
Cơm tẻ, thịt lợn
đậu phụ rán, bắp cải nạc rim, tôm rang,
luộc, quả chín.
rau muống luộc.
Gạo tẻ:100g
Thịt lợn nạc: 30g
Đậu phụ: 65g
Rau cải bắp: 150g
Dầu ăn: 8,5ml
Chuối tiêu: 150g


Gạo tẻ: 100g
Thịt lợn nạc: 30g
Tôm đồng: 20g
Dầu ăn: 9ml
Rau muống: 150g

Chú ý: Ăn nhạt tƣơng đối, lƣợng muối/ 24h: 4-5g hoặc thay
bằng 4-5 thìa nƣớc mắm( thìa 5ml)


THỰC ĐƠN MẪU
2. Suy tim giai đoạn 3: Năng lƣợng 1500 Kcalo/24h
Bữa sáng

Phụ
sáng

Bữa trƣa

Bún bò
Bún: 180g
Thịt bò:
30g
Rau thơm,
hành lá...

Qủa chín Cơm tẻ, thịt
Dưa hấu: nạc băm, rau
150g

muống luộc .
Gạo tẻ: 120g
Thịt lợn
nạc:50g
Rau muống:
200g
Dầu ăn:5ml

Bữa tối

Phụ tối

Cơm tẻ, cá rán,
cải bắp luộc.
Gạo tẻ: 117g
Cá rán: 80g
Rau cải bắp:
200g
Dầu ăn:10 ml

Chuối tiêu
Chuối tiêu:120g

Chú ý: Ăn nhạt hoàn toàn hoặc nhạt tƣơng đối, lƣợng muối/
24h: 3-4g hoặc thay bằng 3 - 4 thìa nƣớc mắm( thìa 5ml)


THỰC ĐƠN MẪU

3. Suy tim giai đoạn 4: Năng lƣợng 1250 Kcalo/24h

Bữa sáng

Phụ trƣa

Bữa trƣa

Cháo thịt nạc Qủa chín Súp thịt bò
Gạo tẻ: 30g
Chuối
Khoai tây:
Thịt nạc: 20g tiêu: 150g
200g
Rau thơm,
Cà rốt: 50g
hành lá...
Rau thơm,
Dầu ăn: 5ml
hành lá: 50g
Thịt bò: 30g
Dầu ăn:5ml

Phụ chiều
Chè đậu
xanh
Đậu xanh
tách vỏ:
20g
Bột sắn
dây: 20g
Đường

kính: 20g

Bữa tối

Phụ tối

Cơm tẻ, thịt Qủa chín
lợn nạc luộc,
Xoài
bí xanh xào.
chín:
Gạo tẻ: 70g
150g
Thịt lợn nạc:
40g
Bí xanh:
200g
Dầu ăn: 5ml

Chú ý: Ăn nhạt hoàn toàn, hoặc nhạt tƣơng đối lƣợng muối/
24h: 2 - 3 g hoặc thay bằng 2 - 3 thìa nƣớc mắm( thìa 5ml)


Chú ý: một số loại thìa sử dụng để tính số g
muối hoặc gia vị

Thìa 5ml

Thìa 10ml


Thìa 15 ml

Các loại gia vị chứa muối:
- Nƣớc mắm: 5ml= 1g muối
- Bột ngọt Maggi: 5ml= 0,72g muối
- Bột canh Hải châu: 13g( đầy thìa 5ml)= 10,3 g muối
- Hạt nêm Knorr: 9g( đầy thìa 5ml)= 6,6g muối


Bảng thành phần dinh dƣỡng của các loại thực phẩm
Tính trên 100g thực phẩm ăn đƣợc


Bảng thành phần dinh dƣỡng của các loại thực phẩm
Tính trên 100g thực phẩm ăn đƣợc


Bảng thành phần dinh dƣỡng của các loại thực phẩm
Tính trên 100g thực phẩm ăn đƣợc


Bảng thành phần dinh dƣỡng của các loại thực phẩm
Tính trên 100g thực phẩm ăn đƣợc


Bảng thành phần dinh dƣỡng của các loại thực phẩm
Tính trên 100g thực phẩm ăn đƣợc


Bảng thành phần dinh dƣỡng của các loại thực phẩm

Tính trên 100g thực phẩm ăn đƣợc


Bảng thành phần dinh dƣỡng của các loại thực phẩm
Tính trên 100g thực phẩm ăn đƣợc


Bảng thành phần dinh dƣỡng của các loại thực phẩm
Tính trên 100g thực phẩm ăn đƣợc


Bảng thành phần dinh dƣỡng của các loại thực phẩm
Tính trên 100g thực phẩm ăn đƣợc


×