Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Vị trí và hình thể trong bàng quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.28 KB, 20 trang )

Vị trí và hình thể trong
bàng quang


Nội dung chính
1.Vị trí bàng quang
2.Hình thể trong của bàng quang
3.Ứng dụng


Vị trí bàng quang
 Khi rỗng
• Dưới phúc mạc
• Trong chậu hông bé
• Sao khớp háng, trước các tạng sinh dục
• Điểm cao nhất không vượt quá bợ trên xương mu
 Khi đầy
• Bàng quang vượt lên trên khớp háng tạo thành cầu bàng
quang
• Nằm sau thành bụng trước


Nữ giới


Nam giới


Bàng quang căng đầy



Hình thể trong của bàng quang
+ Từ nông vào sâu gồm có:
+ Lớp tổ chức liên kết bọc ngoài cùng trừ phần có phúc mạc che
phủ
+ Lớp cơ:
- Cơ dọc ở trong và ở ngoài
- Cơ vòng ở giữa
+ Lớp dưới niêm mạc không có ở vùng tam giác bàng quang
+ Lớp niêm mạc: mặt trong màu đỏ hồng( bình thường), nhẵn
bóng ở người trẻ, sù sì khi lớn, có nhiều nếp lồi khi già



Khám bàng quang
• Nhìn: nếu có cầu bàng quang, vùng hạ vị nổi lên một khối u
tròn nhỏ bằng quả cam hay to lên tận rốn.
• Sờ: khối u rất tròn nhẵn, có cảm giác căng căng, không di
động.
• Gõ: đục, vùng đục hình tròn đỉnh lồi lên phía trên.
• Thông đái: lấy được nhiều nước tiểu, khối u xẹp ngay. Đó là
phương pháp chắc chắn nhất để phân biệt với các khối u
khác.


Ứng dụng trong siêu âm
Trước khi siêu âm, các bác sĩ thường dặn bệnh
nhân là phải uống nhiều nước và nhịn tiểu để kết
quả siêu âm được chính xác nhất. Uống nhiều
nước sẽ làm cho ổ bụng căng lên, việc siêu âm sẽ
dễ dàng hơn và cũng cho kết quả hình ảnh siêu

âm chính xác và rõ nét hơn. Người bệnh nên
uống nước lọc thay vì uống các loại nước có gas
hay nước ngọt.


Hội chứng ứ đọng nước tiểu
• Do rối loạn chức năng bài xuất.
• Nguyên nhân:
– Van niệu đạo, xơ hóa cổ bq, u xơ TLT  BQ tăng thúc tính.
– Rối loạn chức năng cơ thắt cổ BQ do chấn thương, tủy
sống, thần kinh ngoại vi  BQ thần kinh.

• Tồn tại nước tiểu sau khi đi tiểu.
• Kích thước to, hình thái biến dạng.
• Phì đại các cột cơ thành bàng quang, niêm mạc phì
giữa các cột cơ, hình giả túi thừa, có sỏi ứ đọng.
• Trào ngược BQ-Niệu quản.


Trào ngược bàng quang – niệu quản
• Chẩn đoán dựa vào chụp bàng quang ngược dòng
có bơm cản quang vào bàng quang.
• Hình ảnh Siêu âm không đặc hiệu.
• Dấu hiệu trực tiếp hiếm thấy.
• Dấu hiệu gián tiếp: thận niệu quản giãn, giảm độ
dày nhu mô, mất phân biệt tủy vỏ, dày thành bể
thận niệu quản, bàng quang tăng thúc tính, tháp
thận tăng âm.
• Doppler: tìm kiếm dòng trào ngược niệu quản.



Bệnh sỏi bàng quang
Triệu chứng
- Đi tiểu ngắt quãng. 
- Đái rắt
Nguyên nhân: chủ yếu do hiện tượng ứ đọng nước tiểu trong
bàng quang
- Sỏi từ hệ tiết niệu trên (thận, niệu quản) rơi xuống.
- Sỏi sinh ra tại bàng quang: do dị vật
- Do biến dạng cổ bàng quang( xơ cứng cổ bàng quang ở người trẻ hay u xơ
tuyến tiền liệt ở người già)

Điều trị
- Sử dụng máy tán sỏi cơ học
- Phẫu thuật gắp sỏi



Bệnh ung thư bàng quang



-

Triệu chứng:
Có máu trong nước tiểu (tiểu ra máu) 
Đi tiểu nhiều lần hoặc đái rắt
Đau khi đi tiểu, đau bụng, đau hông lưng
Nguyên nhân


Hút thuốc lá
Tiếp xúc với hóa chất
Nhiễm trùng
Tiền sử gia đình
• Các giai đoạn: 4 giai đoạn tương ứng với 4 lớp
cấu tạo của bàng quang


4 giai đoạn




Cách phòng tránh
- Không hút thuốc: các hóa chất gây ung thư
trong thuốc sẽ tích tụ trong bàng quang
- Cẩn thận với hóa chất
- Uống nhiều nước: để làm loãng chất độc hại
để nhanh chóng đào thải chúng ra ngoài
- Chọn rau củ quả


Cám ơn mọi người
đã lắng nghe



×