Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

đại cương về nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 26 trang )

CHƯƠNG II: ĐẠI CƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


2.1. KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC




Con người từ đâu đến và sẽ đi về đâu ?
Tại sao trái đất lại có sự sống ? Con người ngoài trái đất thì có thể sống ở hành tinh
nào ?




Thế nào là nghiên cứu

Tại sao nước biển mặn ? Tại sao nước biển xanh?
......................

Đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi trên chính là
Nghiên Cứu Khoa Học

khoa học…?


Nghiên cứu khoa học là sự phát triển bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế
giới, hoặc sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật
phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người.

Về mặt thao tác: NCKH là quá trình hình thành và chứng minh luận điểm khoa học về một


sự vật hoặc hiện tượng cần khám phá.


2.3. Phân loại nghiên cứu khoa học

Theo chức năng nghiên cứu

Theo các giai đoạn nghiên cứu

Theo phương thức thu thập thông tin


2.3.1. Phân loại theo chức năng nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả
VD : Mô tả một tệ nạn xã hội

Nghiên cứu giải thích
VD : Lí do dẫn đến sự ra đời của một lý thuyết khoa học

Nghiên cứu giải pháp
VD : Giải pháp các hiện tượng suy thoái trong chất lượng giáo
dục

Nghiên cứu dự báo
VD : Dự báo sự phát triển của công nghệ trong tương lai


PHÂN LOẠI THEO CÁC GIAI ĐOẠN CỦA NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu cơ bản thuần

túy
Nghiên cứu cơ bản

Nghiên cứu nền tảng
Nghiên cứu cơ bản đinh
hướng

Nghiên cứu ứng dụng

Nghiên cứu chuyên đề
Tạo mẫu
(Prototype)

Triển khai

Làm pilot để tạo quy trình

Sản xuất thử ở Série 0


Nghiên cứu cơ bản là những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc
tính, cấu trúc, động thái các sự vật

Nghiên cứu ứng dụng là sự vận dụng quy luật được phát hiện từ nghiên cứu cơ bản để giải thích 1 sự vật hoặc tạo ra các nguyên lí mới về các
giải pháp

VD: nghiên cứu sử dụng các biện pháp kinh tế để giảm thiểu dòng di dân từ nông thôn ra thành phố.


Triển khai thực nghiệm là sự vận dụng các lý thuyết để đưa ra các vật mẫu và công nghệ sản xuất vật mẫu với những tham số

khả thi về kĩ thuật.

Tạo mẫu: là giai đoạn thực nghiệm nhằm tạo ra được sản phẩm mẫu, chưa quan tâm đến quy trình hình thành mẫu
đó
Vd: xây dựng mô hình làng du lịch sinh thái

Tạo quy trình (giai đoạn làm pilot) là giai đoạn tìm kiếm và thử nghiệm công nghệ để sản xuất ra sản phẩm theo
Gồm 3 giai đoạn

mẫu.
Vd: quy trình chuyển đổi từ hệ thống đào tạo theo niên chế sang hệ thống đào tạo tín chỉ.

Làm thí điểm loại nhỏ : còn gọi là làm “Série 0”, là giai đoạn kiểm chứng độ tin cậy của quy trình trên quy mô nhỏ.
Vd: mô hình thí điểm làng du lịch sinh thái vùng trung du Việt Nam


2.2.3. Phân loại theo phương pháp thu thập thông tin
Theo tiêu chí này, nghiên cứu khoa học được phân chia thành:
* Nghiên cứu thư viện
* Nghiên cứ điền dã
* Nghiên cứu labo


Nghiên cứu thư viện

- Tên gọi khác: Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Đặc điểm: dựa trên cơ sở thu thập thông tin từ thư viện

hoặc nguồn tài liệu khác nhau có thể thu


thập được.
- Vai trò:
+ Được sử dụng phổ biến trong các công trình khoa học nhất là khi nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học xã
hội và nhân văn.
+ Cần thiết trong trường hợp người nghiên cứu cần thu thập thông tin về lịch sử nghiên cứu, thực hiện
những công việc về tổng thuật tài liệu
- Yêu cầu: Nắm vững các phương pháp phân loại nguồn tài liệu, các phương pháp phân tích và tổng hợp tài
liệu.


Nghiên cứu điền dã
- Đặc điểm:
+ Nghiên cứu dựa trên sự quan sát trực tiếp ngoài hiện trường, hoặc quan sát gián tiếp nhờ các
phương tiện đo đạc, ghi âm, ghi hình, hoặc thực hiện các hình thức giao tiếp, trò chuyện, phỏng vấn, điều
tra…
+ Người nghiên cứu không gây bất cứ biến đổi nào trên đối tượng khảo sát.


Nghiên cứu labo

- Tên khác: Nghiên cứu thực nghiệm
- Đặc điểm:
+ Người nghiên cứu cố gây những tác động làm biến đổi một số yêu tố, trạng thái của đối tượng nghiên cứu .
+ Tuy gọi là nghiên cứu labo nhưng trong nhiều trường hợp, người nghiên cứu tiến hành cả những thực
nghiệm ngoài hiện trường.
- Vai trò:
+ Được sử dụng để gọi tên các loại nghiên cứu cả trong tự nhiên, khoa học kỹ thuật và khoa học xã hội.
Trong khoa học xã hội nghiên cứu labo là những nghiên cứu thực nghiệm xã hội trong phòng.
VD: Nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy trong giáo dục học



2.2. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học

-

Đặc điểm chung nhất của nghiên cứu khoa học là sự tìm tòi sự vật, hiện tượng mà khoa học chưa hề biết đến. Dẫn
đến hàng loạt những đặc điểm khác nhau của nghiên cứu khoa học .


Tính mới

Tính cá nhân

Tính kế thừa

Tính rủi ro

Tính tin cậy

Đặc điểm
Tính thông tin

Tính khách quan


2.2.1 Tính mới

• Là thuộc tính quan trọng số một của nghiên cứu khoa học
• Luôn có khả năng dẫn tới những xung đột xã hội với các kết luận cũ, bất kể trong khoa học tự
nhiên hay khoa học xã hội.


• VD: Mâu thuẫn giữa thuyết Nhật tâm (Mặt trời là trung tâm) >< thuyết Địa tâm (Trái đất là
trung tâm)


2.2.2 Tính tin cậy

Khi trình bày một kết quả nghiên cứu, người nghiên cứu cần chỉ rõ :




Điều kiện

Các nhân tố



Phương tiện thực hiện (nếu có)


2.2.3. Tính thông tin

• Sản phẩm khoa học luôn mang đặc trưng thông tin.
• Đó là những thông tin về: quy luật sự vận động, quy trình công nghệ và các tham số đặc trưng
cho quy trình đó,…


2.2.4. Tính khách quan


 Là đặc điểm của nghiên cứu khoa học
 Là một tiêu chuẩn về phẩm chất của người nghiên cứu khoa học. Trong xã hội khoa học,
người ta xem đó là một chuẩn mực giá trị.

• Để đảm bảo tính khách quan, người nghiên cứu cần phải luôn đặt các loại câu hỏi ngược lại
những kết luận đã được xác nhận:

 Kết quả có thể khác không?
 Nếu kết quả đúng thì đúng trong trường hợp nào?
 Cón phương pháp nào cho kết quả tốt hơn?


2.2.5. Tính rủi ro
Sự thất bại trong quá trình nghiên cứu có thể do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như:

 Thiếu các thông tin cần thiết và đủ tin cậy;
Trình độ kỹ tuật của thiết bị quan sát hoặc thí nghiệm thấp;
Năng lực xử lí thông tin của người nghiên cứu còn hạn chế…


Rủi ro trong quá trình áp dụng:

 Kỹ thuật chưa được làm chủ, khi triển khai áp dụng trong phạm vi mở rộng không
thành công

Thứ hai, ngay cả khi đã thử nghiệm thành công thì vẫn không thể đi đến quyết định
áp dụng vì một nguyên nhân xã hội nào đó.

Tuy nhiên, trong khoa học, thất bại cũng được xem là một kết quả.



2.2.6. Tính kế thừa
Mỗi nghiên cứu phải kế thừa các kết quả nghiên cứu trong các lĩnh vực khoa học khác rất
xa.
Tính kế thừa có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp nghiên cứu, hàng loạt các bộ môn
khoa học mới xuất hiện chính là kết quả kế thừa lẫn nhau giữa các bộ môn khoa học khác.


Tính cá nhân



Dù là một nhóm người cùng thực hiên nghiên cứu khoa học thì vai trò cá nhân trong sáng tạo cũng
mang tính quyết định.



Tính cá nhân được thể hiên trong tư duy cá nhân, nỗ lực cá nhân và chủ kiến riêng của cá nhân.

Thomas Edison


2.4. Một số thành tựu khoa học đặc biệt



Phát minh

- Là khám phá ra những quy luật , tính chất , hiện tượng của thế giới vật chất tồn tại một cách khách
quan mà trước đó chưa ai biết , nhờ đó thay đổi cơ bản nhận thức của con người.


Men-đe-lê-ep phát minh ra định luật tuần hoàn

Archimede phát minh định luật sức nâng của nước.


2.4. Một số thành tựu khoa học đặc biệt



Phát hiện

- Là sự khám phá ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại một cách khách quan.

Marie curie phát hiện ra radium

Kock phát hiện ra vi trùng lao


2.4. Một số thành tựu khoa học đặc biệt



Sáng chế

- Là một giải pháp kỹ thuật mới về nguyên lý kỹ thuật, tính sáng tạo và áp dụng được.


×