Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Dự án đầu tư khu du lịch nghỉ dưỡng tân mỹ hiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 45 trang )

Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------  ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ

KHU DU LỊCH SINH THÁI
TÂN MỸ HIỆP

Chủ đầu tư:
Địa điểm:
.

Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

1


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

___ Tháng 12/2016 ___

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------  ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ

KHU DU LỊCH SINH THÁI


TÂN MỸ HIỆP
CHỦ ĐẦU TƢ

ĐƠN VỊ TƢ VẤN
CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
DỰ ÁN VIỆT

Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

2


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

MỤC LỤC
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU ......................................................................................... 5
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ............................................................................. 5
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 5
III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ................................................................... 5
IV. Các căn cứ pháp lý. ................................................................................. 6
V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 7
V.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 7
V.2. Mục tiêu cụ thể....................................................................................... 7
Chƣơng II ...................................................................................................... 9
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ........................................ 9
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ..................................... 9
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. ............................................... 9
Hồ đầm ........................................................................................................ 12
I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án. .................................................. 12
II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 13

II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường. .............................................................. 13
II.2. Quy mô đầu tư của dự án. ................................................................... 17
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ..................................... 18
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 18
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN
PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................... 20
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .................................... 20
II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 21
Chƣơng IV ........................................................................................................... 27
CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................... 27
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng. ..................................................................................................................... 27
II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................... 27
III. Phƣơng án tổ chức thực hiện................................................................. 28
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 28
Chƣơng V ............................................................................................................ 29
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG
CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG .................................... 29
I. Đánh giá tác động môi trƣờng. ................................................................ 29
Giới thiệu chung: ......................................................................................... 29
I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng .................................... 29
I.3. Các tiêu chuẩn về môi trƣờng áp dụng cho dự án ................................ 30
I.4. Hiện trạng môi trƣờng địa điểm xây dựng ........................................... 30
Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

3


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.


II. Tác động của dự án tới môi trƣờng. ....................................................... 31
II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm ......................................................................... 31
II.2. Mức độ ảnh hƣởng tới môi trƣờng ...................................................... 32
II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực của dự án tới môi trƣờng. .. 33
II.4. Kết luận: .............................................................................................. 35
Chƣơng VI ........................................................................................................... 37
TỔNG VỐN ĐẦU TƢ –NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA
DỰ ÁN ................................................................................................................ 37
I. Tổng vốn đầu tƣ của dự án. ..................................................................... 37
II. Nguồn vốn thực hiện dự án. ................................................................... 38
III. Phân tích hiệu quá kinh tếvà phƣơng án trả nợ của dự án. ................... 41
1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ................................................. 41
2. Phƣơng án vay. .................................................................................... 42
3. Các thông số tài chính của dự án. ........................................................ 42
3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay. ................................................................. 42
3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 43
3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.................... 43
3.4. Phân tích theo phương pháp hiện giá thuần (NPV)............................. 43
3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ..................................... 44
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 45
I. Kết luận. ................................................................................................... 45
II. Đề xuất và kiến nghị. .............................................................................. 45
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁNError! Bookmark

Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

4


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.


CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.
Chủ đầu tƣ:.
Đại diện pháp luật: Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ trụ sở: .
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án: Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp
Địa điểm xây dựng: Thôn Đại Thuận,xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ, tỉnh
Bình Định.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và thực hiện dự án.
Tổng mức đầu tƣ: 20.307.781.000 VNĐ
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Những năm qua, tỉnh Bình Định đẩy mạnh đầu tƣ phát triển du lịch, đặc
biệt là việc xây dựng và thực hiện. Đề án phát triển du lịch đã góp phần hoàn
thiện hệ thống du lịch, tạo dựng đƣợc hình ảnh Bình Định thân thiện, gần gũi
trong mắt khách tham quan. Hạ tầng du lịch của tỉnh đƣợc đầu tƣ có trọng điểm,
các khu du lịch đƣợc hình thành và phát triển. Bình Định có nhiều địa điểm du
lịch tiềm năng, bƣớc đầu đƣợc quan tâm đầu tƣ nhƣ: Eo gió, Kỳ Co, Hòn Khô,
Quy Nhơn, Cù Lao Xanh, Biển Nhơn Hòa, Đầm Thị Nại, Mũi Vi Rồng, Đảo
Yến, Khu du lịch dã ngoại Trung Lƣơng… Lƣợng khách du lịch đến Bình Định
và doanh thu dịch vụ du lịch năm sau cao hơn năm trƣớc và xếp thứ18/63 tỉnh cả
nƣớc về thu hút khách quốc tế; tốc độ tăng trƣởng doanh thu du lịch bình quân
giai đoạn 5 năm 2011-2015 đạt gần 30%/năm.Năm 2015 đƣợc đánh giá là một
năm thành công của ngành du lịch Bình Định, đƣa Quy Nhơn-Bình Định trở
thành một thƣơng hiệu mới trên bản đồ du lịch Việt Nam và khu vực. Lƣợng
khách du lịch đến Bình Định tham quan, nghỉ ngơi đạt hơn 2,602 triệu lƣợt
khách, tăng 25% so với năm 2014 (trong đó khách du lịch quốc tế đạt 205.950
lƣợt, tăng 20%). Tổng doanh thu du lịch đạt hơn 1.037 tỉ đồng, tăng 31% so với
năm 2014.Đặc biệt, tỉnh đã tập trung đẩy mạnh, thúc đẩy phát triển du lịch biển

đảo với 15 dự án mời gọi đầu tƣ và đã thu hút nhiều nhà đầu tƣ có kinh nghiệm
và năng lực tài chính trong việc đầu tƣ khu tâm linh, khu khoa học, các khu nghỉ
Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

5


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

dƣỡng, vui chơi, giải trí cao cấp mang tầm quốc tế. Bên cạnh đó, với tiềm năng
và lợi thế của mình, Bình Định không chỉ hấp dẫn các nhà đầu tƣ về vị trí chiến
lƣợc và hạ tầng đồng bộ; tài nguyên và tiềm năng phong phú; kinh tế phát triển
năng động, an ninh chính trị ổn định; hoạch định mang tính đột phá và sự mời
gọi nhiệt thành; chính sách thông thoáng và cởi mở… mà còn bởi thủ tục đầu tƣ
nhanh gọn.
Từ thực tế trên, để góp phần thực hiện chiến lƣợc phát triển coi du lịch là
thế mạnh của tỉnh, công ty TNHH Đầu tƣ Du lịchNguyệt Sơn tiến hành nghiên
cứu và xây dựng dự án “ Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp” tại Phù Mỹ, tỉnh
Bình Định nhằm phát huy tiềm năng và thế mạnh của địa phƣơng, đẩy nhanh tốc
độ phát triển kinh tế - xã hội.
IV. Các căn cứ pháp lý.
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng;
Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc

công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng công trình;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng;
Căn cứ Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 của Thủ
tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030;
Quyết định số 470/QĐ-TTg ngày 30/3/2011 của Thủ Tƣớng Chính phủ V/v
Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm
2020;

Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

6


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
+
Khai thác tiềm năng, thế mạnh về du lịch của địa phƣơng trong mối tƣơng
quan với vùng, cả nƣớc và quốc tế để phát huy vị trí, vai trò của tài nguyên du
lịch đối với cả nƣớc và trên trƣờng quốc tế. Qua đó, xác định mô hình đặc trƣng,
có tính hấp dẫn cao để góp phần thúc đẩy du lịch Bình Định phát triển.
+
Đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng; du lịch trãi nghiệm. Đồng thời
tiến hành đầu tƣ xây dựng các khu vui chơi mạo hiểm, khu nghỉ dƣỡng mà loại
hình du lịch công đồng còn thiếu. Từ đó đa dạng hóa loại hình du lịch của tỉnh
nhà.
+

Phát triển du lịch Bình Định vừa truyền thống vừa hiện đại để phát huy
các giá trị văn hóa dân gian của các dân tộc góp phần đa dạng hóa sản phẩm du
lịch xung quanh hệ thống tài nguyên du lịch biển.
+
Vị trí dự án đƣợc xây dựng tại huyện Phù Mỹ,một huyện đồng bằng ven
biển tỉnh nên rất thuận lợi trong việc xây dựng dự án.
V.2. Mục tiêu cụ thể.
Dự án “Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp” nằm tại huyện Phù Mỹ, tỉnh
Bình Định có tính khả thi cao bởi vì:
+
Khách du lịch ghé thăm Bình Định trong năm 2015 khoảng 2,6 triệu lƣợt
và dự kiến đến năm 2020 khoảng 5 triệu lƣợt khách. Tiềm năng về khu du lịch,
khu vui chơi giải trí cũng nhƣ du lịch sinh thái là rất cao. Nếu tính khoảng 10%
lƣợng khách ghé lại khu nghỉ dƣỡng thì hàng ngày phải tiếp đón khoảng 600800 lƣợt khách/ ngày.
Dự án “Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp” tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình
Định đƣợc đầu tƣ phát triển các hạng mục nhƣ:
 Nhà hàng tiệc cƣới, ăn uống BBQ ( 15 vọng lâu, hƣớng ra hồ).
 Khu tắm bùn.
 Khu vui chơi công viên nƣớc, hồ bơi.
 Khu nhà nghỉ homestay.
 Khu nhà văn phòng.
 Khu cắm trại ngoài trời.
 Khu vui chơi vƣờn trái cây.
Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

7


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.


 Khu cà phê giải khát.
 Khu giao lƣu đờn ca tài tử (karaoke)
 Khu mua sắm hàng lƣu niệm.


Khách sạn.

 Khu chơi tennis, cầu lông.
+
Góp phần giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân
trong vùng và tạo ra một địa điểm vui chơi, du lịch sinh thái lành mạnh cho
ngƣời dân địa phƣơng cũng nhƣ du khách.

Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

8


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

Chƣơng II
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Vị trí địa lý:
Phía Bắc Phù Mỹ giáp với huyện giáp các huyện Hoài Nhơn.
Phía Nam Phù Mỹ giáp Phù Cát.
Phía Tây Phù Mỹ giáp với Hoài Ân.
Phía Đông Phù Mỹ giáp với Biển Đông.
Địa hình:

Diện tích xây dựng dự án khoảng 15.000 m2 nằm tại bãi bồi thôn Đại Thuận, xã
Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, khu vực này dãi cát ven biển. Khu vực có
nhiều thắng cảnh tuy hoang sơ nhƣng đẹp rất phù hợp cho việc xây dựng một dự án
khu du lịch sinh thái.

Khí hậu, thủy văn:
Phù Mỹ là một huyện ven biển của tỉnh Bình Định nằm trong vùng khí hậu
nhiệt đới ẩm, gió mùa. Do sự phức tạp của địa hình nên gió mùa khi vào đất liền
đã thay đổi hƣớng và cƣờng độ khá nhiều.Nhiệt độ không khí trung bình năm: ở
khu vực miền núi biến đổi 20,1-26,1°C, cao nhất là 31,7°C và thấp nhất là
16,5°C. Tại vùng duyên hải, nhiệt độ không khí trung bình năm là 27,0°C, cao
nhất 39,9°C và thấp nhất 15,8°C.Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng trong năm:
tại khu vực miền núi là 22,5-27,9% và độ ẩm tƣơng đối 79-92%; tại vùng duyên
hải độ ẩm tuyệt đối trung bình là27,9% và độ ẩm tƣơng đối trung bình là
79%.Chế độ mƣa: mùa mƣa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12. Riêng đối với khu
vực miền núi có thêm một mùa mƣa phụ tháng 5-8 do ảnh hƣởng của mùa mƣa
Tây Nguyên. Mùa khô kéo dài tháng 1-8. Đối với các huyện miền núi tổng
lƣợng mƣa trung bình năm 2.000-2.400 mm. Đốivới vùng duyên hải tổng lƣợng
mƣa trung bình năm là 1.751 mm. Tổng lƣợng mƣa trung bình có xu thế giảm
dần từ miền núi xuống duyên hải và có xu thế giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông
Nam.Về bão: Bình Định nằm ở miền Trung Trung bộ Việt Nam, đây là miền
thƣờng có bão đổ bộ vào đất liền. Hàng năm trong đoạn bờ biển từ Quảng Nam Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

9


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

ĐàNẵng đến Khánh Hòa trung bình có 1,04 cơn bão đổ bộ vào. Tần suất xuất
hiện bão lớn nhất tháng 9-11.

Tài nguyên đất
Diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 6.025 km2 có thể chia thành 11 nhóm đất
với 30 loại đất khác nhau trong đó quan trọng nhất là nhóm đất phù sa có
khoảng trên 70 nghìn ha phân bố dọc theo lƣu vực các sông. Đây là nhóm đất
canh tác nông nghiệp tốt nhất thích hợp với trồng cây lƣơng thực và cây công
nghiệp ngắn ngày. Diện tích đất chƣa sử dụng còn rất lớn chiếm tới 34% tổng
diện tích tự nhiên của tỉnh. Đây là một tiềm năng lớn cần đƣợc đầu tƣ khai thác.
Tài nguyên rừng:
Bình Định hiện có khoảng 196.000 ha đất lâm nghiệp trong đó trên 151.500
ha rừng tự nhiên và hơn 44.300 ha rừng trồng. Rừng hiện nay còn tập trung chủ
yếu ở những vùng xa đƣờng giao thông nên chỉ có ý nghĩa lớn về phòng hộ và
bảo vệ môi trƣờng. Xét theo mục đích kinh tế thì rừng sản xuất có 65 5 nghìn ha
rừng phòng hộ có gần 128 nghìn ha. Rừng Bình Định có hơn 40 loài cây có giá
trị dƣợc liệu phân bố hầu khắp ở các huyện nhƣ: ngũ gia bì sa nhân thiên niên
kiện bách bộ thổ phục linh hoàng đằng thiên môn phong kỷ kim ngân. Vùng
trung du ven biển có cây dừa trám đặc biệt cây mai gừng có giá trị dƣợc liệu cao
nhƣng chủ yếu phân bố ở vài vùng đất hẹp tại huyện Vĩnh Thạnh. Cây sa nhân
cũng có giá trị xuất khẩu cao.
Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản ở Bình Định khá đa dạng đáng chú ý nhất là đá
granít có trữ lƣợng khoảng 500 triệu m3 với nhiều màu sắc đỏ đen vàng... là vật
liệu xây dựng cao cấp đƣợc thị trƣờng trong và ngoài nƣớc ƣa chuộng; sa
khoáng titan tập trung ở mỏ Đề Gi (Phù Cát) trữ lƣợng khoảng 1 5 triệu m3; cát
trắng ở Hoài Nhơn trữ lƣợng khoảng 90.000 m3. Nhiều nguồn nƣớc khoáng
đƣợc đánh giá có chất lƣợng cao đã và đang đƣợc đƣa vào khai thác sản xuất
nƣớc giải khát chữa bệnh. Toàn tỉnh có 4 nguồn nƣớc khoáng là Hội Vân Chánh
Thắng (Phù Cát) Bình Quang (Vĩnh Thạnh) Long Mỹ (Tuy Phƣớc) riêng nguồn
nƣớc khoáng nóng Hội Vân đảm bảo các tiêu chuẩn chữa bệnh và có thể xây
dựng nhà máy điện địa nhiệt. Ngoài ra còn có các khoáng sản khác nhƣ cao lanh
đất sét và đặc biệt là các quặng vàng ở Hoài Ân Vĩnh Thạnh Tây Sơn.

Hải đảo

Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

10


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

Ven bờ biển tỉnh Bình Định gồm có 33 đảo lớn nhỏ đƣợc chia thành 10
cụm đảo hoặc đảo đơn lẻ.
 Tại khu vực biển thuộc thành phố Quy Nhơn gồm cụm đảo Cù Lao Xanh
là cụm đảo lớn gồm 3 đảo nhỏ; cụm Đảo Hòn Đất gồm các đảo nhỏ nhƣ Hòn
Ngang, Hòn Đất, Hòn Rớ; cụm Đảo Hòn Khô còn gọi là cù lao Hòn Khô gồm 2
đảo nhỏ; cụm Đảo Nghiêm Kinh Chiểu gồm 10 đảo nhỏ (lớn nhất là Hòn Sẹo);
cụm Đảo Hòn Cân gồm 5 đảo nhỏ trong đó có Hòn ông Căn là điểm A9 trong 12
điểm để xác định đƣờng cơ sở của Việt Nam; Đảo đơn Hòn Ông Cơ.
Tại khu vực biển thuộc huyện Phù Mỹ gồm cụm Đảo Hòn Trâu hay Hòn
Trâu Nằm gồm 4 đảo nhỏ; Đảo Hòn Khô còn gọi là Hòn Rùa. Ven biển xã Mỹ
Thọ có 3 đảo nhỏ gồm: Đảo Hòn Đụn còn gọi là Hòn Nƣớc hay Đảo Đồn; Đảo
Hòn Tranh còn gọi là Đảo Quy vì có hình dáng giống nhƣ con rùa, đảo này nằm
rất gần bờ có thể đi bộ ra đảo khi thủy triều xuống; Đảo Hòn Nhàn nằm cạnh
Hòn Đụn.


Trong các đảo nói trên thì chỉ đảo Cù Lao Xanh là có dân cƣ sinh sống, các
đảo còn lại là những đảo nhỏ một số đảo còn không có thực vật sinh sống chỉ
toàn đá và cát. Dọc bờ biển của tỉnh, ngoài các đèn hiệu hƣớng dẫn tàu thuyền ra
vào cảng Quy Nhơn, thì Bình Định còn có 2 ngọn hải đăng: một ngọn đƣợc xây
dựng trên mạng bắc của núi Gò Dƣa thuộc thôn Tân Phụng xã Mỹ Thọ huyện

Phù Mỹ, ngọn này có tên gọi là Hải Đăng Vũng Mới hay Hải Đăng Hòn Nƣớc;
ngọn thứ hai đƣợc xây dựng trên đảo Cù Lao Xanh thuộc xã Nhơn Châu thành
phố Quy Nhơn.
Sông ngòi
Các sông trong tỉnh đều bắt nguồn từ những vùng núi cao của sƣờn phía
đông dãy Trƣờng Sơn. Các sông ngòi không lớn, độ dốc cao, ngắn, hàm lƣợng
phù sa thấp, tổng trữ lƣợng nƣớc 5,2 tỷ m³, tiềm năng thuỷ điện 182,4 triệu KW.
Ở thƣợng lƣu có nhiều dãy núi bám sát bờ sông nên độ dốc rất lớn, lũ lên xuống
rất nhanh, thời gian truyền lũ ngắn. Ở đoạn đồng bằng lòng sông rộng và nông
có nhiều luồng lạch, mùa kiệt nguồn nƣớc rất nghèo nàn; nhƣng khi lũ lớn nƣớc
tràn ngập mênh mông vùng hạ lƣu gây ngập úng dài ngày vì các cửa sông nhỏ
và các công trình che chắn nên thoát lũ kém. Trong tỉnh có bốn con sông lớn
là Côn, Lại Giang, La Tinh và Hà Thanhcùng các sông nhỏ nhƣ Châu Trúc hay
Tam Quan. Ngoài các sông đáng kể nói trên còn lại là hệ thống các suối nhỏ
chằng chịt thƣờng chỉ có nƣớc chảy về mùa lũ và mạng lƣới các sông suối ở
miền núi tạo điều kiện cho phát triển thuỷ lợi và thuỷ điện. Độ che phủ của rừng
Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

11


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

đến nay chỉ còn khoảng trên 40% nên hàng năm các sông này gây lũ lụt, sa bồi,
thuỷ phá nghiêm trọng. Ngƣợc lại, mùa khô nƣớc các sông cạn kiệt, thiếu nƣớc
tƣới.
Hồ đầm
Toàn tỉnh Bình Định có nhiều hồ nhân tạo đƣợc xây dựng để phục vụ mục
đích tƣới tiêu trong mùa khô. Trong đó có thể kể tên một số hồ lớn tại các huyện
trong tỉnh nhƣ: hồ Hƣng Long (An Lão); hồ Vạn Hội, Mỹ Đức và Thạch Khê

(Hoài Ân); hồ Mỹ Bình (Hoài Nhơn); hồ Hội Sơn và Mỹ Thuận (Phù Cát); hồ
Diêm Tiêu, Hóc Nhạn và Phú Hà (Phù Mỹ); hồ Định Bình, Thuận Ninh (Tây
Sơn); hồ Núi Một (Vân Canh-An Nhơn); hồ Vĩnh Sơn, hồ Định Bình (Vĩnh
Thạnh). Ngoài ra Bình Định còn có một đầm nƣớc ngọt khá rộng là đầm Trà Ổ
(Phù Mỹ) và hai đầm nƣớc lợ là Đề Gi (Phù Mỹ-Phù Cát)và Thị Nại (Tuy
Phƣớc-Quy Nhơn). Hệ thống hồ đầm này tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát
triển nông nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản. Đặc biệt đầm Thị Nại là đầm lớn
rất thuận lợi cho việc phát triển cảng biển tầm cở quốc gia và góp phần phát
triển khu kinh tế Nhơn Hội, đầm còn đƣợc biết đến với cây cầu vƣợt biển dài
nhất Việt Nam hiện nay.
_ Thiên nhiên ƣu đãi:
+ Nguồn thủy hải sản vô cùng phong phú, sinh sôi nảy nở tự nhiên.
+ Phong cảnh tuy hoang sơ nhƣng đẹp .
Tài nguyên văn hóa du lịch:
Xã Mỹ Hiệp có diện tích 56,51 km², dân số năm 1999 là 14466
ngƣời, mật độ dân số đạt 256 ngƣời/km².Là xã ven biển với khí hậu mát mẻ với
các hoạt động đánh bắt thủy sản, làm muốn. Hệ thống giao thông, đƣờng thủy
rất phù hợp cho kinh doanh du lịch.
I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.
Dân số:
Tính đến năm 2015, dân số toàn tỉnh Bình Định là 1.684.328 ngƣời, trong
đó có 845.541 nữ, 838.787 nam; Số ngƣời sống ở thành thị là 299.260 ngƣời, số
ngƣời sống ở nông thôn là 1.385.068 ngƣời. Tỷ lệ sinh 1,45%; Tỷ lệ chết 0,71%;
Tỷ lệ tăng tự nhiên 0,74%.
Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, toàn tỉnh Bình Định có
21 dân tộc cùng ngƣời nƣớc ngoài sinh sống. Trong đó dân tộc kinh có
Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

12



Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

1.663.718 ngƣời, ngƣời hoa có 1.855 ngƣời, ngƣời khmer có 657 ngƣời, còn lại
là những dân tộc khác nhƣ chăm, thái, mƣờng, tày...
Riêng tại Phù Mỹ dân số khoảng 188.000 ngƣời, trong đó nữ 96.700 ngƣời.
Mật độ dân số 342 ngƣời/ km2 (Cập nhật 2005).
II. Quy mô sản xuất của dự án.
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường.
+ Tuy kinh tế khó khăn, đi du lịch vẫn còn là một thói quen của đông đảo
ngƣời dân các quốc gia. Đóng góp 6% cho tổng GDP toàn thế giới, ngành du
lịch năm 2015 có số lƣợt khách quốc tế là hơn 1 tỷ lƣợt khách và dự báo sẽ tiếp
tục tăng trƣởng với tốc độ 3,3% để đạt mức 1,8 tỷ lƣợt khách năm 2030. Trong
đó, đáng lƣu ý là các thị trƣờng mới nổi sẽ đạt mức tăng trƣởng gấp đôi so với
trƣớc và chiếm hơn một nửa lƣợng khách du lịch - ƣớc tính với con số khách
đến riêng các thị trƣờng này đạt 1 tỷ lƣợt vào năm 2030.

Nguồn: UNWTO (2015)

+ Nhu cầu về sản phẩm du lịch sẽ có sự thay đổi, khách du lịch đang trong
xu hƣớng thay đổi hành vi từ kiểu “viếng thăm, ngắm cảnh” thông thƣờng tới
các điểm đến mà muốn tìm hiểu sâu hơn về các giá trị và cuộc sống của bản địa
nhằm phát triển bản thân cá nhân của chính mình Các hình thức này đang đƣợc
gọi chung là du lịch vì sức khỏe (tinh thần và tâm trí - Wellness Tourism).

Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

13



Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

+ Ngoài ra, với Việt Nam là một nƣớc có đƣờng bờ biển dài, bên cạnh các
phƣơng thức đi lại của khách du lịch theo truyền thống cần lƣu ý một phƣơng
thức đang nổi lên là du lịch bằng tàu biển (cruise) - đã xuất hiện và tập trung ở
một số điểm đến ven biển nhƣ Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, Vũng Tàu và Phú
Quốc. Theo một số số liệu, trong năm 2012, Việt Nam đón trên 285.000 lƣợt du
khách tàu biển – dù mới chiếm khoảng 5% tổng lƣợng khách du lịch đến Việt
Nam song đây là một xu hƣớng mới theo dự báo của Tổ chức Du lịch Thế giới
(UNWTO) trong chiến lƣợc phát triển du lịch tàu biển đến năm 2020.
+ Công nghệ phục vụ du lịch cũng có sự thay đổi- do đặc tính di chuyển
cao, các dịch vụ xúc tiến, bán sản phẩm du lịch cũng sẽ đòi hỏi sự thay đổi theo
yêu cầu của sản phẩm với mức độ phản hồi ngay lập tức để tạo sự hài lòng và
thoải mái cho khách. Một con số thống kê nhanh sơ bộ cho biết giao dịch bán
hàng qua mạng trên toàn thế giới năm 2012 đạt 524 tỷ USD, tăng trƣởng với tốc
độ 8,4% và còn đƣợc dự báo sẽ tiếp tục tăng trƣởng cao hơn nữa- 9,5-10% trong
giai đoạn 5 năm tới đây.
Đi sâu vào các đặc thù của xu hƣớng du lịch, có thể lƣu ý thêm một số
điểm nhƣ sau của thị trƣờng khách quốc tế:
Thứ nhất: Cơ cấu nguồn khách sẽ ngày càng đa dạng :
+ Về khả năng chi tiêu: du lịch đang ngày càng phổ biến, không chỉ những
ngƣời giàu có từ các nƣớc phát triển mới đi du lịch mà tất cả các tầng lớp khác,
từ nhiều quốc gia khác nhau cũng tham gia ngày càng đông đảo;
+ Về độ tuổi: ngƣời già, ngƣời mới nghỉ hƣu đi du lịch ngày càng nhiều
nên cần có những chƣơng trình đặc biệt phục vụ nhu cầu về nghỉ dƣỡng cho đối
tƣợng khách này.
+ Về nhân thân: số ngƣời độc thân đi du lịch ngày càng tăng.
+ Về giới tính: Những thay đổi về vai trò và trách nhiệm trong gia đình
khiến khách là phụ nữ ngày càng tăng, yêu cầu các cơ sở có những cải tiến, bổ
sung các trang thiết bị, vật dụng và các dịch vụ, lịch trình phù hợp với nhu cầu

của nữ thƣơng nhân.
+ Về loại hình: ngày càng nhiều những nhóm gia đình đăng ký đi du lịch
với sự tham gia của đầy đủ các thành viên của cả ba thế hệ trong gia đình, đặc
biệt các dịp lễ, cuối tuần và kỳ nghỉ hè của trẻ em.
Thứ hai: Xu hƣớng chọn các dịch vụ, hàng hoá bền vững, có nhãn sinh
thái, thân thiện với môi trƣờng.
Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

14


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

Đây là xu hƣớng của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, nhất là khách
đến từ các nƣớc châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật, Thái Lan. Họ có ý thức và nhu cầu cao
về an toàn và sức khoẻ, ngày càng nhiều ngƣời muốn quay về với thiên nhiên.
Vì vậy, cần triển khai thực hiện và tập trung tuyên truyền cho các những chƣơng
trình, dịch vụ thân thiện với môi trƣờng.
Thứ ba: ngày càng nhiều ngƣời sử dụng thời gian nhàn rỗi và thu nhập để
nghỉ ngơi và hƣởng thụ các dịch vụ có lợi cho sức khoẻ và sắc đẹp.
Đáp ứng xu hƣớng này, cần tạo những khu vực không hút thuốc lá, không
bán và phục vụ rƣợu mạnh, bổ sung các thực đơn tăng cƣờng rau, củ, quả chứng
minh đƣợc nguồn gốc, các món ăn ít béo, đƣờng, calo hoặc ít carbohydrate, các
đồ uống ít calo và ít cafein, tăng cƣờng tổ chức câu lạc bộ sức khoẻ với những
dụng cụ, thiết bị thể thao, phòng tập yoga, sân tennis, bể bơi, bể sục, phòng tắm
nƣớc khoáng, ngâm thuốc bắc, nơi phơi nắng hoặc các phòng matxa... ; các dịch
vụ du lịch kết hợp chữa bệnh thời đại nhƣ các bệnh gut, tiểu đƣờng, tim mạch
..v.v.
Thứ tư: Xu hƣớng ngày càng tăng nhu cầu khách lựa chọn chƣơng trình du
lịch có sự kết hợp giữa các loại hình du lịch.

Ví dụ: nghỉ biển kết hợp với hội nghị, du lịch khen thƣởng kết hợp thăm
dò thị trƣờng, du lịch nghỉ dƣỡng ngắn ngày kết hợp với casino..v.v. đòi hỏi các
cơ sở đa dạng hoá các sản phẩm nhƣ tạo chƣơng trình nghỉ ngơi tham quan di
tích lịch sử kết hợp thăm trang trại trồng rau, chè và cây ăn quả, tổ chức các hoạt
động giải trí trên biển.
Thứ năm: xu hƣớng chọn tour du lịch tự thiết kế, đặt chỗ qua mạng; tự lựa
chọn dịch vụ, không đi theo tour trọn gói.
Du lịch mang tính cá nhân nhiều nhất là dịch vụ ăn uống. Vì vậy các doanh
nghiệp lữ hành, vận chuyển, khách sạn thƣờng kết hợp tổ chức các chƣơng trình
chỉ cung ứng một phần dịch vụ du lịch nhƣ Hãng Hàng không quốc gia Việt
Nam (Vietnam Airlines) đã tổ chức khá thành công gói sản phẩm Free and Easy
chỉ gồm vé máy bay, dịch vụ đón tiễn sân bay và 3 đêm khách sạn. Nếu có nhu
cầu, khách có thể tiếp tục mua tour lẻ và các dịch vụ khác tại điểm đến. Nhƣ
vậy, để hỗ trợ thúc đẩy xu hƣớng này, cần hỗ trợ nâng cao năng lực tiếp cận thị
trƣờng của các doanh nghiệp, cơ quan xúc tiến du lịch bằng các công cụ cập
nhật theo đời sống hiện đại nhƣ các mạng mobile, mạng xã hội nhƣ Facebook,
Twitter…
Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

15


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

Thứ sáu: Xu hướng đi nghỉ rời xa những nơi đô thị ồn ào, đến những nơi
yên tỉnh, biệt lập. Đây là một xu hƣớng khiến các điểm du lịch ở các vùng xa
trung tâm đô thị ngày càng đông khách. Nhƣ vậy, xuất khẩu của dịch vụ du lịch
có tiềm năng lớn cho những vùng sâu vùng xa và đặc biệt khả năng cùng hỗ trợ
xúc tiến thƣơng mại. Trong thời gian tới cần chú trọng hơn tới xu thế du lịch vì
sức khỏe, vì xu hƣớng này hiện chƣa đƣợc nhìn nhận một cách thích đáng trong

các chiến lƣợc phát triển du lịch của tỉnh, vùng và cả nƣớc. Theo đó cần đẩy
mạnh liên kết vùng theo chuỗi cung ứng, hình thành các mô hình giúp phát triển
sản phẩm du lịch mới: du lịch văn hóa, du lịch chăm sóc sức khỏe cá nhân, du
lịch MICE, du lịch tàu biển, định vị du lịch cho từng khu vực.
Hiện trạng ngành du lịch của thành phố:
Một trong những điểm mạnh của Phù Mỹ nói chung và Huyện Mỹ Hiệp nói
riêng là thắng cảnh của Phù Mỹ tuy hoang sơ nhƣng đẹp nhƣ: Chùa Hang, Giếng
Tiên, và di tích lịch sử Đèo Nhông, đặc biệt phía đông là một vùng biển đẹp kéo
dài từ Vĩnh Lợi (Mỹ Thành) đến cửa tấn Hà Ra (Mỹ Đức). Trong đó bờ biển Mỹ
Thọ với thắng cảnh Mũi Rồng, Bãi Bàng, Hải Đăng thuộc thôn Tân Phụng thu
hút nhiều khách tham quan của các xã lân cận. Vùng ven biển Phù Mỹ là nhiều
bãi cát dài bị phân chia bởi các dãy núi, trong đó bãi cát từ Xuân Thạnh (Mỹ
An) qua Mỹ Thắng đến Mỹ Đức là dài nhất, đây là bãi cát dài nhất của tỉnh Bình
Định. Phù Mỹ có rất nhiều đặc sản trong đó có 2 thứ bánh cổ truyền của dân tộc
ta.Đó là bánh chƣng và bánh tét, đƣợc làm từ những hạt gạo nếp thơm,dẻo từ
bầu CHánh Trạch (Mỹ Thọ,Phù Mỹ).
Phù Mỹ nhờ hội tụ đầy đủ các điều kiện tự nhiên - xã hội và biết tạo ra môi
trƣờng bền vững cho phát triển kinh tế, du lịch và thu hút các nhà đầu tƣ. Đồng
thời, ƣu tiên phát triển hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, văn hoá, xã hội; giải quyết tốt
các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trƣờng; xây dựng hệ thống chính trị thật sự
vững mạnh; xây dựng đội ngũ cán bộ đủ năng lực quản lý và điều hành. Đó là
nền tảng cơ bản cho sự phát triển bền vững của Phù Mỹ trong hiện tại và tƣơng
lai.
Nhu cầu của thị trƣờng:
Hiện nay trên địa bàn hầu nhƣ chƣa thật sự có một khu đƣợc quy hoạch cụ
thể để vui chơi và du lịch sinh thái cho ngƣời dân địa phƣơng cũng nhƣ du
khách ghé thăm tỉnh Bình Định.
Khách du lịch ghé thăm Bình Định trong năm 2015 khoảng 2,6 triệu lƣợt
và dự kiến đến năm 2020 khoảng 5 triệu lƣợt khách. Tiềm năng về khu du lịch,
Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt


16


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

khu vui chơi giải trí cũng nhƣ du lịch sinh thái là rất cao. Nếu tính khoảng 10%
lƣợng khách ghé lại khu nghỉ dƣỡng thì hàng ngày phải tiếp đón khoảng 600800 lƣợt khách/ ngày.
Nhƣ vậy, với xu thế phát triển du lịch nhƣ phân tích trên cho chúng ta thấy,
thị trƣờng du lịch phát triển nhƣ mục tiêu của dự án cho thấy phù hợp với xu thế
chung và sẽ là điểm đến hấp dẫn trong tƣơng lai của vùng sông nƣớc miền Tây
nói chung và Bình Định nói riêng.
II.2. Quy mô đầu tư của dự án.
STT

Nội dung

I

Xây dựng

ĐVT

Số
lƣợng

1

Nhà hàng tiệc cƣới, nhà hàng ăn uống BBQ


-

Sảnh cƣới và đờn ca tài tử (karaoke)



450

-

Nhà hàng BBQ (15 vọng lâu, xung quanh hồ)



300

-

Nhà bếp



80

-

Nhà vệ sinh chung




30

2

Khu tắm bùn

-

Bồn tắm bùn

Bồn 10

-

Khu tắm nƣớc sạch



50

3

Khu nhà nghỉ homestay



450

4


Khu nhà văn phòng



100

5

Khu vực chung và công trình phụ trợ

-

Khu vui chơi ngoài trời



1.200

-

Khu cà phê nghỉ ngơi



150

6
7
8


Đƣờng giao thông chung
Khu mua sắm hàng lƣu niệm và đặc sản vùng
Khu vui chơi, công viên nƣớc
Vƣờn cây ăn trái, hồ và cây xanh
HT cấp điện toàn khu




ha
HT

1.500
70
300
0,88
1

9

HT thoát nƣớc tổng thể

HT

1

10

HT cấp nƣớc tổng thể


HT

1

11

Hàng rào bảo vệ

md

550

12

Sân cầu lông, tennis

Sân

2

13

Khách sạn



1.400

Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt


17


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

Nội dung

STT

ĐVT

Số
lƣợng

Bộ

1

2

Thiết bị
Vật tƣ, thiết bị trang trí nội thất khu nhà nghỉ dƣỡng, khách
sạn
Dụng cụ, đồ dùng cho khu ẩm thực

Bộ

1

3


Thiết bị cho khu vui chơi thiếu nhi

Bộ

1

4

Máy móc, trang thiết bị văn phòng

Bộ

1

5

Thiết bị cho hồ bơi

Bộ

1

6

Thiết bị cho nhà hàng tiệc cƣới, đờn ca tài tử, …

Bộ

1


II
1

III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Thôn Đại Thuận, Xã Mỹ Hiệp, Huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định.

III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp đầu tƣ theo hình thức xây dựng
mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
BẢNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT
Nội dung

TT
1
-

Nhà hàng tiệc cƣới, nhà hàng ăn uống BBQ
Sảnh cƣới và đờn ca tài tử (karaoke)

-

Nhà hàng BBQ (15 vọng lâu, xung quanh hồ)

2
3
4

5
-

Nhà bếp
Nhà vệ sinh chung
Khu tắm bùn
Bồn tắm bùn
Khu tắm nƣớc sạch
Khu nhà nghỉ homestay
Khu nhà văn phòng
Khu vực chung và công trình phụ trợ
Khu vui chơi ngoài trời
Khu cà phê nghỉ ngơi
Đƣờng giao thông chung

Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

Diện tích
(m2)
860
450

Tỷ lệ
(%)
5,73
3,00

300

2,00


80
30
200
150
50
450
100
2.920
1.200
150
1.500

0,53
0,20
1,33
1,00
0,33
3,00
0,67
19,47
8,00
1,00
10,00
18


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

Nội dung


TT
-

Khu mua sắm hàng lƣu niệm và đặc sản vùng

6
7
8
9

Khu vui chơi, công viên nƣớc
Vƣờn cây ăn trái, hồ và cây xanh
Sân cầu lông, tennis
Khách sạn
Tổng cộng

Diện tích
(m2)

Tỷ lệ
(%)

70

0,47

300
8.820
1.000

350
15.000

2,00
58,80
6,67
2,33
100,00

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Về phần xây dựng dự án: nguồn lao động dồi dào và vật liệu xây dựng
đều có tại địa phƣơng và trong nƣớc nên nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào
phục vụ cho quá trình thực hiện dự án là tƣơng đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Về phần quản lý và các sản phẩm của dự án: nhân công quản lý và duy trì
hoạt động của dự án tƣơng đối dồi dào, các sản vật đều có sẵn tại địa phƣơng.

Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

19


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

Chƣơng III
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNHLỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
Bảng tổng hợp các hạng mục công trình xây dựng của dự án
STT


Nội dung

I

Xây dựng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Nhà hàng tiệc cƣới, nhà hàng ăn uống BBQ
Sảnh cƣới và đờn ca tài tử (karaoke)
Nhà hàng BBQ (15 vọng lâu, xung quanh hồ)
Nhà bếp
Nhà vệ sinh chung
Khu tắm bùn
Bồn tắm bùn
Khu tắm nƣớc sạch
Khu nhà nghỉ homestay
Khu nhà văn phòng

Khu vực chung và công trình phụ trợ
Khu vui chơi ngoài trời
Khu cà phê nghỉ ngơi
Đƣờng giao thông chung
Khu mua sắm hàng lƣu niệm và đặc sản vùng
Khu vui chơi, công viên nƣớc
Vƣờn cây ăn trái, hồ và cây xanh
HT cấp điện toàn khu
HT thoát nƣớc tổng thể
HT cấp nƣớc tổng thể
Hàng rào bảo vệ
Sân cầu lông, tennis
Khách sạn

Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

ĐVT

Số lƣợng






450
300
80
30


Bồn




10
50
450
100






ha
HT
HT
HT
md
Sân


1.200
150
1.500
70
300
0,88
1

1
1
550
2
1.400

20


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ.
 Nhà hàng BBQ và khu tổ chức tiệc cưới.
Khu nhà hàng BBQ ( vọng lâu, hướng ra bờ hồ)

Khu sảnh cưới

Lễ cƣới đƣợc xem nhƣ một giai đoạn chuyển tiếp trọng đại trong cuộc đời
của tình yêu đôi lứa. Bên cạnh vô số những công việc cần chuẩn bị trƣớc ngày
cƣới thì việc đặt tiệc và tổ chức ở đâu cũng là một lựa chọn không kém phần
quan trọng.
Là một trong những nơi chuyên nghiệp trong việc tổ chức tiệc cƣới, dự án
đầu tƣ nhà hàng tiệc cƣới với tiêu chí sẽ là sự lựa chọn đúng đắn nhất dành cho
khách hàng. Với phƣơng châm sáng tạo đem lại một phong cách riêng, sử dụng
Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

21


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.


công nghệ hiện đại nhƣ truyền hình trực tiếp lễ cƣới lên các màn ảnh lớn ngay
trong các tiệc cƣới, đèn chiếu, máy quay, hình ảnh đƣợc chuyển tải liên tục...
Nhà hàng còn chú trọng quan sát và chăm chút cho từng chi tiết nhỏ nhƣ:
khăn trải bàn, khăn ăn, nơ thắt trên ghế, không gian, … tất cả phải kết hợp hài
hòa và trang nhã… cho bạn một buổi tiệc thậthoàn hảo trong mắt quan khách và
ngƣời thân.
Khu lễ cƣới đƣợc bố trí kết hợp với đờn ca tài tử (karaoke) nhằm làm
phong phú thêm dịch vụ giải trí của khu du lịch, đáp ứng nhu cầu tổng hợp của
khách hàng và là đặc sản văn hóa miền sông nƣớc.
 Khu tắm bùn.

Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

22


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

Từ lâu, ngâm khoáng bùn đã đƣợc biết đến nhƣ một liệu pháp giúp thƣ giãn
và chăm sóc da rất hiệu quả từ thiên nhiên. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa
dạng của du khách trong và ngoài nƣớc, tắm bùn khoáng tạo cho du khách cảm
giác thú vị và mới lạ trong việc sử dụng dịch vụ ngâm khoáng bùn.
Du khách sẽ cảm nhận đƣợc sự riêng tƣ khi ngâm mình trong những bồn
nằm ẩn mình dƣới rừng cây ăn quả mơn mởn, hoặc vui đùa cùng bạn bè ngƣời
thân trong những bồn ngâm tập thể dành cho nhóm từ 4 đến 10 ngƣời.
Bùn khoáng thƣờng đƣợc lấy từ 2 nguồn: Ninh Lộc (Ninh Hòa) và Vĩnh
Phƣợng (Nha Trang). Bùn sau khi đƣợc lấy lên từ lòng đất đƣợc quay ly tâm lọc
tạp chất, chỉ còn lại dịch bùn khoáng để tắm. Sữa tắm bùn khoángthƣờng có
màu xanh loãng, không chỉ có tác dụng làm mịn da mà sữa tắm bùn khoáng tác

dụng chữa bệnh hiệu quả. Phái đẹp rất ƣa tắm bùn khoáng để có đƣợc da dẻ mịn
màng, trẻ trung. Bùn khoáng có trong thiên nhiên, lẫn với dòng nƣớc khoáng
nóng tự nhiên với nhiệt độ trung bình là 40-50 độ C.
Theo nghiên cứu khoa học, bùn khoáng sẽ tạo sự kích thích mạnh đến hệ
thần kinh dƣới da và hỗ trợ điều trị một số bệnh nhƣ bệnh thống phong, viêm
khớp mãn tính, bệnh lao và các bệnh liên quan đế hệ thần kinh. Bên cạnh đó,
nhờ có tính hấp thụ và độ bám dính cao, nên sau khi ngâm tắm, bùn khoáng sẽ
loại bỏ các tế bào chết trên da, làm cho làn da trở nên hồng hào và trơn mịn.
 Khu vui chơi công viên nước.
Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

23


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.

Toàn cảnh khu công viên nước.

Hồ tạo sóng tƣơng đối lớn. Các máng trƣợt và ống trƣợt dành cho trẻ em
ngoài ra còn máng trƣợt xoắn đôi, trƣợt đa làn cũng phần nào làm thỏa mãn cho
các bạn trẻ ƣa mạo hiểm.

Trẻ nhỏ có thể thỏa thích vui đùa ở dòng sông lƣời hay ở hồ bé voi con,trâu
vàng ngộ nghĩnh với những đƣờng trƣợt mini và vòi phu cầu vồng.
Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

24


Dự án Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp.


Hồ bơi trẻ em rộnglớn, với nhiều trò chơi đặc sắc nhƣ cầu tuột, xích đu,
ống nƣớc, nhà nấm, Hà Mã…
Quảng trƣờng nƣớc, nơi trẻ em có thể đùa vui cùng những dòng nƣớc đƣợc
phun lên từ dƣới lòng đất.

Hệ thống máng trƣợt kín cao 9m rất thích hợp cho những ai muốn trải
nghiệm cảm giác mạnh.

Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

25


×