Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Dự án trồng cây dược liệu cây đinh lăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.07 KB, 60 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
-----------    ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU KẾT HỢP

Bình Thuận - Tháng 12 năm 2016


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
-----------    ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU KẾT HỢP

CHỦ ĐẦU TƯ

ĐƠN VỊ TƯ VẤN

CÔNG TY CP ORGANIC
FARM LÂM ĐỒNG

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ
DỰ ÁN VIỆT

NGUYỄN ANH TUẤN

NGUYỄN VĂN MAI



MỤC LỤC


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN
I.1. Giới thiệu về chủ đầu tư
 Chủ đầu tư

: CÔNG TY CP ORGANIC FARM LÂM ĐỒNG

 Giấy phép ĐKKD

: 5801294128

 Ngày cấp

: 24/12/2015

 Đại diện pháp luật

: Nguyễn Anh Tuấn

 Địa chỉ trụ sở

: Số 14 Tô Hiến Thành, Phường 3, Thành phố Đà Lạt,

Chức vụ


: Giám đốc

Lâm Đồng
 Điện thoại

: 0633527229

I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án
 Tên dự án

: Dự án trồng cây dược liệu kết hợp

 Địa điểm xây dựng

: Tỉnh Bình Thuận

 Diện tích đất

: 260 ha

 Thành phần dự án

: Dự án trồng cây dược liệu kết hợp bao gồm 2 thành

phần sau:
+ Thành phần chính : Trồng cây dược liệu đinh lăng
+ Thành phần phụ
 Quy mô đầu tư

: Trồng cỏ voi xanh Đài Loan

:

+ 120ha cây dược liệu được trồng tại xã Hồng Thái, huyện Bắc Bình, tỉnh
Bình Thuận
+ 140 ha Cỏ voi xanh Đài Loan được trồng tại xã Hồng Phong, huyện Bắc
Bình, tỉnh Bình Thuận
 Mục tiêu đầu tư

:

- Xây dựng cơ sở sản xuất cây dược liệu áp dụng tiêu chuẩn GACP-WHO theo khuyến
cáo của Tổ chức Y tế thế giới.
- Tổ chức kết hợp trồng cỏ "năng suất cao - chi phí thấp - phát triển bền vững".
 Mục đích đầu tư

:

Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

4


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

- Nhằm bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia, góp phần
nâng cao chất lượng dược liệu và tiến tới hòa hợp trong khu vực và trên thế giới về
kinh doanh, xuất nhập khẩu dược phẩm nói chung và thuốc đông y, thuốc từ dược
liệu nói riêng.
- Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi, góp phần
phát triển kinh tế xã hội địa phương;

- Góp phần phát triển bền vững an ninh lương thực, an ninh y tế và an sinh xã
hội.
- Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương (đặc biệt là đồng bào
dân tộc thiểu số);
- Đóng góp cho thu ngân sách một khoản từ lợi nhuận kinh doanh
 Hình thức đầu tư

: Đầu tư xây dựng mới

 Hình thức quản lý

: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thông qua ban
Quản lý dự án do chủ đầu tư thành lập.

Tổng mức đầu tư: 222.399.273.000 đồng.
I.3. Cơ sở pháp lý
 Văn bản pháp lý
 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước

CHXHCN Việt Nam;
 Luật Dược ngày 14 tháng 6 năm 2005;
 Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006;
 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007;
 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản

của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009;
 Luật Đất đai Số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013của Quốc Hội nước

CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN


Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội

nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước

CHXHCN Việt Nam;
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

5


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận
 Luật Kinh doanh Bất động sản số 66/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014

của

Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội

nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước

CHXHCN Việt Nam;
 Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước

CHXHCN Việt Nam;
 Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước


CHXHCN Việt Nam;
 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án

đầu tư xây dựng công trình;
 Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế

thu nhập doanh nghiệp;
 Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi tiết thi

hành Luật Thuế giá trị gia tăng;
 Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định việc

bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển;
 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc qui

định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
 Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung

một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về
việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi
trường;
 Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu

tư xây dựng công trình;
 Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết một số

điều luật phòng cháy và chữa cháy;
 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chất


lượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của
Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;
 Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

6


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận
 Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi

tiết thi hành một số điều của Luật Dược;
 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định

chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;
 Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hướng dẫn việc lập

và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
 Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều

chỉnh dự toán xây dựng công trình;
 Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường
và cam kết bảo vệ môi trường;
 Thông tư số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn quyết

toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;

 Thông tư số 72/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định
giống vật nuôi;
 Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam
kết bảo vệ môi trường;
 Thông tư số 16/2011/TT-BYT ngày 19/4/2011 v/v quyết định nguyên tắc sản xuất

thuốc từ dược liệu và lộ trình áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất
thuốc (GMP) đối với cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu;
 Thông tư số 14/2009/TT-BYT ngày 3/9/2009 v/v hướng dẫn triển khai áp dụng các

nguyên tắc, tiêu chuẩn “thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc” theo khuyến
cáo của Tổ chức Y tế thế giới
 Công văn số 1777/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định

mức dự toán xây dựng công trình - Phần lắp đặt hệ thống điện trong công trình, ống
và phụ tùng ống, phụ tùng và thiết bị khai thác nước ngầm;
 Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định

mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng;
 Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/1/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc

phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020;

Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

7



Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận
 Quyết định số 154/2006/QĐ-TTg ngày 30 tháng 6 năm 2006 của Thủ tướng Chính

phủ về việc phê duyệt Đề án “Quản lý Nhà nước về dược phẩm, an toàn vệ sinh thực
phẩm, mỹ phẩm giai đoạn 2006 - 2015”;
 Quyết định số 43/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 3 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Đề án “Phát triển công nghiệp Dược và xây dựng mô hình hệ
thống cung ứng thuốc của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015 và tầm nhìn đến năm
2020”;
 Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 9 năm 2007 của Bộ Khoa học và

Công nghệ ban hành “Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và
công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy”;
 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số

957/QĐ- BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
 Các tiêu chuẩn áp dụng

Dự án trồng cây dược liệu kết hợp được thực hiện trên những tiêu chuẩn, quy
chuẩn chính như sau:
 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
 Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật

Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
 Thông tư số 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật

quốc gia lĩnh vực Thú y;

 Thông tư số 43/2011/TT-BNNPTNT, ngày 07 tháng 6 năm 2011, về việc Ban hành

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi;
 QCVN 01 - 13: 2009/BNNPTNT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Thức ăn chăn nuôi -

hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong
thức ăn cho bê và bò thịt;
 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 548-2002: Thiết bị tưới dùng trong nông nghiệp – Đầu

tưới - Đặc điểm kỹ thuật và phương pháp thử;
 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 547-2002: Thiết bị tưới dùng trong nông nghiệp – Vòi

phun – Yêu cầu chung và phương pháp thử;
 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 546-2002: Thiết bị tưới dùng trong nông nghiệp – Hệ

thống ống tưới - Đặc điểm kỹ thuật và phương pháp thử;
 Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa, thành phần và yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng sữa (Cẩm

nang chăn nuôi gia súc gia cầm – Hội chăn nuôi Việt Nam – Nhà xuất bản Nông
nghiệp)
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

8


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận
 TCVN 2737-1995

: Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;


 TCXD 45-1978

: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;

 TCVN 5760-1993

: Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và

sử dụng;
 TCVN 5738-2001

: Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;

 TCVN-62:1995

: Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí;

 TCVN 6160 – 1996

: Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống

chữa cháy;
 TCVN 4760-1993

: Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;

 TCVN 5576-1991

: Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;


 TCXD 51-1984

: Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngoài công trình -

Tiêu chuẩn thiết kế;
 TCVN 5687-1992

: Tiêu chuẩn thiết kế thông gió - điều tiết không khí - sưởi

ấm;


11TCN 19-84

: Đường dây điện;

CHƯƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN
II.1. Căn cứ xác định sự cần thiết và tính cấp thiết của dự án
II.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016
 Về tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2016:
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2016 ước tính tăng 5,52%
so với cùng kỳ năm trước (quý I tăng 5,48%; quý II tăng 5,55%), trong đó khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,12%, đóng góp 2,41 điểm phần trăm vào
tăng trưởng chung; khu vực dịch vụ tăng 6,35%, đóng góp 2,38 điểm phần
trăm; riêng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm 0,18%, làm giảm 0,03
điểm phần trăm mức tăng trưởng chung. Tăng trưởng 6 tháng đầu năm nay tuy
cao hơn tốc độ tăng của cùng kỳ các năm 2012-2014 nhưng có dấu hiệu chững
lại so với tốc độ tăng 6,32% trong 6 tháng đầu năm 2015.
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản 6 tháng đầu năm giảm so với cùng kỳ
năm trước chủ yếu do ngành nông nghiệp (chiếm trên 75% giá trị tăng thêm

khu vực I) giảm 0,78%. Nguyên nhân do sản lượng lúa đông xuân năm nay chỉ
đạt 19,4 triệu tấn, giảm 1,3 triệu tấn (giảm 6,4%) so với vụ đông xuân 2015.
Giá trị tăng thêm ngành lâm nghiệp tăng 5,75%; ngành thủy sản tăng 1,25%.
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

9


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp tăng 6,82%, thấp
hơn nhiều mức tăng 9,66% của cùng kỳ năm trước, chủ yếu do ngành khai
khoáng giảm 2,20%. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,1%, tương
đương với mức tăng của cùng kỳ năm 2015. Ngành sản xuất và phân phối điện
và ngànhcung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng trưởng khá tốt với
mức tăng tương ứng là 11,70% và 8,10%. Ngành xây dựng 6 tháng đầu năm
tăng 8,80%.
Khu vực dịch vụ 6 tháng đầu năm nay đạt mức tăng trưởng cao nhất kể từ năm
2012 tới nay. Trong đó, một số ngành tăng khá so với cùng kỳ năm trước: Bán
buôn, bán lẻ tăng 8,1%; hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tăng 6,1%;
thông tin và truyền thông tăng 8,76%; y tế và hoạt động trợ giúp xã hội tăng
7,30%; nghệ thuật, vui chơi và giải trí tăng 7,20%; giáo dục và đào tạo tăng
7,15%. Hoạt động kinh doanh bất động sản đạt mức tăng 3,77%, là mức cao
nhất kể từ năm 2011 đến nay.

Về cơ cấu kinh tế 6 tháng đầu năm 2016, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy
sản chiếm tỷ trọng 15,74%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 32,94%;
khu vực dịch vụ chiếm 41,01% (thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm
10,31%).
Xét về góc độ sử dụng GDP 6 tháng đầu năm, tiêu dùng cuối cùng tăng 6,98%

so với cùng kỳ năm 2015, đóng góp 5,09 điểm phần trăm; tích lũy tài sản tăng
10,00%, đóng góp 2,65 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa
và dịch vụ làm giảm 2,22 điểm phần trăm.
Ngoài ra chỉ số CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2016 tăng 1,72% so với bình
quân cùng kỳ năm 2015; Lạm phát cơ bản bình quân 6 tháng đầu năm 2016
tăng 1,80% so với bình quân cùng kỳ năm 2015; Tỷ lệ đói tăng 9,9% so với
cùng kỳ năm trước; số vụ tai nạn giao thông giảm 8,5% so với cùng kỳ năm
trước.xu hướng tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước. Cụ thể GDP 9 tháng
tăng 5,93% cùng kỳ năm trước trong đó Quý I tăng 5,48%, quý II tăng 5,78%
và ước tính quý III tăng 6,40%.
Về mặt phát triển dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu, những năm qua
chúng ta đã đạt được nhiều thành công trong công tác phát triển, bảo tồn, khai
thác sử dụng dược liệu chăm sóc bảo vệ sức khỏe, tuy nhiên còn nhiều bất cập
trong nghiên cứu, quản lý khai thác và phát triển dược liệu. Đó là:
-

Khai thác tràn lan, không chú ý tái tạo bảo tồn

-

Sử dụng dược liệu dược tính mạnh và độc tính cao

Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

10


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

-


Dược liệu mốc, kém chất lượng

-

Dư phẩm kim loại nặng và thuốc trừ sâu trong dược liệu

-

Quá trình chế biến dược liệu và bảo quản dược liệu chưa đạt tiêu chuẩn

-

Bất cập trong quản lý dược liệu và sản phẩm có nguồn gốc dược liệu.

Đứng trước những khó khăn trên nhiều lĩnh vực, nhất là chăn nuôi gia súc
cũng như sản xuất dược liệu, Chính phủ đã đề ra những mục tiêu phát triển
nhằm đảm bảo an ninh lương thực, y tế và an sinh xã hội trong giai đoạn trước
mắt cũng như về lâu dài. Quyết định số 432/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 201–
2020 đã nêu rõ:

 Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững.
 Khai thác lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất
hàng hóa lớn với năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh
tranh cao. Tăng nhanh sản lượng và kim ngạch xuất khẩu nông sản,
nâng cao thu nhập và đời sống nông dân, bảo đảm vững chắc an ninh
lương thực quốc gia. Xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh phù hợp
với từng loại cây, con. Khuyến khích tập trung ruộng đất; phát triển
trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp về quy mô và điều kiện

của từng vùng. Gắn kết chặt chẽ, hài hoà lợi ích giữa người sản xuất,
người chế biến và người tiêu thụ, giữa việc áp dụng kỹ thuật và công
nghệ với tổ chức sản xuất, giữa phát triển nông nghiệp với xây dựng
nông thôn mới. Trên cơ sở quy hoạch vùng, bố trí cơ cấu cây trồng, vật
nuôi, mùa vụ và giống phù hợp với nhu cầu thị trường và giảm thiệt
hại do thiên tai, dịch bệnh. Phát triển các hình thức bảo hiểm phù hợp
trong nông nghiệp. Đẩy nhanh áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ
hiện đại trong sản xuất, chế biến, bảo quản; ưu tiên ứng dụng công
nghệ sinh học để tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi và quy trình sản
xuất đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao, tăng nhanh giá trị gia
tăng trên một đơn vị đất canh tác. Hỗ trợ phát triển các khu nông
nghiệp công nghệ cao. Đẩy mạnh chăn nuôi theo phương thức công
nghiệp, bán công nghiệp, bảo đảm chất lượng và an toàn dịch bệnh.
 Với ngành dược liệu, Nhà nước đề ra mục tiêu: Phấn đấu đến năm
2020, Ngành dược Việt Nam phát triển với trình độ công nghệ tương
đương với các nước tiên tiến trong khu vực Đông- Nam Á; tầm nhìn
đến năm 2030, Ngành Dược Việt Nam phải đạt được những tiêu chuẩn
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

11


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

của các nước phát triển trên thế giới trong lĩnh vực dược. Đảm bảo
luôn sẵn có, đầy đủ các loại thuốc phòng bệnh và chữa bệnh đáp ứng
kịp mô hình, cơ cấu bệnh tật tương ứng từng giai đoạn phát triển kinh
tế- xã hội với giá thuốc hợp lý; Thầy thuốc và nhân dân được hướng
dẫn và thông tin đầy đủ về thuốc nhằm đảm bảo kê đơn và sử dụng
thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả trong các cơ sở điều trị và tại cộng

đồng. Chuẩn hóa và nâng cao chất lượng kê đơn thuốc, chấm dứt tình
trạng lạm dụng trong việc kê đơn của thầy thuốc và thói quen sính
thuốc nhập ngoại của người dân gây lãng phí tiền của và ảnh hưởng
đến sức khỏe người bệnh
 Kết luận: Mặc dù hiện tại nền kinh tế chung đang gặp nhiều khó khăn,
bất ổn về thời tiết, dịch bệnh… nhưng lương thực và sức khỏe luôn là
nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, hai lĩnh vực này luôn nằm trong
chính sách phát triển đất nước của Chính phủ. Vì vậy, dự án trồng cây
dược liệu kết hợp phù hợp với môi trường vĩ mô và mục tiêu phát triển
của đất nước. Đây là căn cứ để xác định tính cấp thiết của dự án nhằm
bảo đảm an ninh lương thực, an ninh y tế.
II.1.2. Các điều kiện và cơ sở của dự án
 Ngành dược liệu
- Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên có nguồn
tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng với khoảng 10,350 loài thực vật bậc
cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm và hơn 2,000 loài tảo. Kết quả điều tra, cả nước
ghi nhận được 3,948 loài thực vật và nấm lớn có thể sử dụng làm thuốc, trong
đó có hàng chục loại có giá trị chữa bệnh cao.
- Tổng sản lượng dược liệu ở Việt Nam hằng năm ước tính khoảng từ 3 - 5
nghìn tấn. Một số dược liệu quý đã được thế giới công nhận và có tiềm năng
phát triển rất lớn như: hồi, trinh nữ hoàng cung, quế, atisô, sâm Ngọc Linh,
tràm, thanh hao hoa vàng, hoa hòe...Tuy nhiên, trong một thời gian dài, do
thiếu sự khảo sát đánh giá, điều tra và bảo vệ nên vùng phân bố tự nhiên của
nhiều loại cây thuốc bị suy giảm nghiêm trọng do khai thác một cách cạn kiệt.
Nhiều vùng rừng có cây thuốc phong phú nay đã hoàn toàn bị phá bỏ như khu
vực núi Hàm Rồng (Sa Pa, Lào Cai); cao nguyên An Khê (thuộc hai tỉnh Gia
Lai và Bình Ðịnh)...
- Mặc dù là một đất nước có nguồn dược liệu phong phú nhưng ngành dược
liệu của nước ta chưa phát triển vì chúng ta chưa có ngành công nghiệp về
dược liệu mạnh để có thể sơ chế, chế biến, bảo quản tốt. Nguồn dược liệu kém

chất lượng khiến nhu cầu tiêu thụ giảm làm nông dân và doanh nghiệp kinh
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

12


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

doanh dược liệu đều gặp khó khăn. Ngoài ra, nguồn dược liệu chất lượng kém
từ biên giới nhập khẩu không kiểm soát có giá rẻ hơn trong nước cũng làm cho
nông dân và doanh nghiệp kinh doanh dược liệu khốn khó...Hơn nữa, mặc dù
nhiều địa phương có đầy đủ các điều kiện để trồng trọt dược liệu có giá trị cao,
nhưng do cách làm manh mún, tự phát, thiếu liên kết và thị trường dược liệu
không ổn định nên việc phát triển các vùng dược liệu hiện nay không thuận
lợi.
- Để vực dậy ngành dược liệu, Chính phủ, Bộ Y tế đã có nhiều chính sách, giải
pháp để hỗ trợ ngành dược liệu trong nước. Bản thân các doanh nghiệp dược
liệu đã và đang thực hiện quản lý chất lượng sản xuất dược liệu theo tiêu
chuẩn thực hành nuôi trồng, thu hái và sản xuất tốt. Hiện cả nước có hơn 300
cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu trong nước, trong đó có 10 cơ sở sản xuất
đông dược đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y tế Thế
giới (GMP - WHO). Hơn 1,000 số đăng ký thuốc từ dược liệu còn hiệu lực.
Bên cạnh thuốc cao đơn, hoàn, tán cổ truyền, thuốc đông dược sản xuất trong
nước hiện khá phổ biến dưới các dạng bào chế như viên nang cứng, nang
mềm, cao dán thấm qua da.
- Trong nước cũng đã có một số cơ sở trồng trọt dược liệu đạt tiêu chuẩn
VietGAP, nhiều đơn vị đang triển khai áp dụng nguyên tắc "thực hành tốt trồng
trọt, thu hái cây thuốc". Bên cạnh đó, cũng có những cơ sở chế biến thực hiện
việc thu mua dược liệu, lo đầu ra cho các hộ trồng trọt, kết hợp các hoạt động
tập huấn quy trình kỹ thuật, cung cấp giống cây trồng, phân bón cho nhà nông,

hình thành các vùng dược liệu trọng điểm... Giải pháp gắn kết chặt chẽ giữa 3
nhà: nhà nông – nhà doanh nghiệp – nhà khoa học là giải pháp cần thiết để lấy
lại niềm tự hào cho thuốc Nam đất Việt.
Kết luận: Nước ta có nguồn dược liệu vô cùng phong phú, nhưng bản
thân ngành dược liệu chưa phát triển đúng với tiềm năng. Đây chính là điều
kiện và cơ sở để Công ty chúng tôi đầu tư vào dự án, góp phần bảo tồn và phát
triển nguồn dược liệu phong phú của đất nước.
 Môi trường thực hiện dự án

Tỉnh Bình Thuận là một tỉnh duyên hải, có toạ độ địa lý:
- Kinh độ: 1070 24’E - 1080 23’E
- Vĩ độ: 10033’N - 11033’N
+ Đông và Đông Nam giáp biển Đông, Bắc
+ Tây Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, Đông
+ Đông Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, Tây
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

13


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

+ Tây Nam giáp tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Diện tích tự nhiên: 783.000 ha
- Tỉnh Bình Thuận có 01 thành phố, 01 thị xã và 08 huyện bao gồm Thành
phố Phan Thiết, thị xã La Gi và các huyện: Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận
Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Tánh Linh, Đức Linh và huyện đảo Phú
Quý. Bình Thuận có nhiều dân tộc sinh sống: Kinh, Chăm, Hoa, K'Ho, Chơ
Ro...
Địa hình

- Địa hình chia làm 3 vùng: rừng núi, đồng bằng, ven biển. Có nhiều nhánh
núi đâm ra biển, tạo nên các mũi La Gàn, Mũi Nhỏ, Mũi Rơm, Kê Gà... Các
con sông chảy qua Bình Thuận: La Ngà, sông Quao, sông Công, sông Dinh.
Tỉnh có quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam đi qua, cách thành phố Hồ Chí Minh
- một trung tâm văn hóa kinh tế lớn của đất nước, khoảng 200 km.
Khí hậu
Khí hậu: Bình Thuận nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10
+ Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
+ Nhiệt độ trung bình: 27,0 oC
+ Lượng mưa trung bình năm: 1.024 mm
+ Độ ẩm tương đối: 79%
+ Tổng số giờ nắng: 2.
Bình Thuận nằm trên trục giao thông trọng yếu Bắc - Nam. Bình Thuận có
Quốc lộ 1A, Quốc lộ 55, Quốc lộ 28...và các tuyến đường đến các trung tâm
huyện, xã, vùng núi và các vùng kinh tế quan trọng khác.
+ Đường sắt Bắc - Nam qua tỉnh với chiều dài 190 km và qua 11 ga, quan
trọng nhất là ga Bình Thuận. Ga Phan Thiết đã được xây dựng và đưa vào sử
dụng từ năm 2012.
+ Đường biển: Là một tỉnh duyên hải có vùng biển rộng, bờ biển dài 192 km,
có hải đảo và nằm cạnh đường hàng hải quốc tế. Hiện tại, cảng biển Phú Quý
đã xây dựng xong, tiếp nhận tàu 10.000 tấn ra vào. Cảng Phan Thiết đang
được xây dựng tiếp nhận tàu 2.000 tấn.
+ Đường hàng không: Ngày 18/1/2015, khởi công xây dựng sân bay Phan
Thiết tại xã Thiện Nghiệp.
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

14



Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

Các dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam, đường cao tốc Bắc Nam đều đi qua
Bình Thuận. Với vị trí chiến lược này Bình Thuận là mảnh đất có nhiều tiềm
năng và cơ hội cho các nhà đầu tư
 Kết luận: Tóm lại, tỉnh Bình Thuận hội tụ những điều kiện về vị trí
địa lý, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội để dự án trồng cây dược
liệu kết hợp được hình thành.

II.2. Kết luận về sự cần thiết đầu tư
- Đã từ lâu, vấn đề ổn định chất lượng dược liệu, bán thành phẩm Đông
dược (ví dụ như cao dược liệu) cũng như các loại thuốc thành phẩm từ dược
liệu ở Việt Nam đã và đang được các nhà khoa học, các cơ sở sản xuất thuốc
trong ngành Dược tìm cách giải quyết nhưng vẫn chưa có giải pháp thỏa đáng.
Cho đến nay, thị trường dược liệu ở Việt Nam vẫn trong tình trạng thả nổi,
thiếu sự quản lý của các cơ quan y tế (về chủng loại, chất lượng, tính chuẩn
xác, quy trình chế biến, cách bảo quản, …) và cơ quan quản lý thị trường (về
giá cả).
- Cũng như thuốc Tân dược, để thuốc Đông dược có hiệu lực, an toàn
và chất lượng ổn định thì toàn bộ quy trình sản xuất phải được tiêu chuẩn hóa.
Trong đó, tiêu chuẩn hóa nguyên liệu đầu vào là khâu cơ bản nhất. Riêng đối
với dược liệu có nguồn gốc thực vật thì việc tiêu chuẩn hóa phải bắt đầu từ
quy trình trồng trọt và thu hái cây thuốc hoang dã trong tự nhiên. Hiện nay,
các dây chuyền sản xuất thuốc nói chung, trong đó có thuốc Đông dược ở Việt
Nam đang được xây dựng, hoặc từng bước nâng cấp để đạt tiêu chuẩn “Thực
hành tốt sản xuất thuốc – GMP”. Đây là một yêu cầu cần thiết để có thuốc tốt.
Riêng đối với thuốc Đông dược, nếu nguyên liệu đầu vào không ổn định về
chất lượng thì thành phẩm thuốc (đầu ra) cũng không đạt yêu cầu về chất
lượng, cho dù thuốc đó được sản xuất ở nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP theo Tổ
chức Y tế Thế giới (WHO). Đó chính là nguyên nhân khiến cho chất lượng

của nhiều loại thuốc Đông dược ở Việt Nam hiện nay thất thường, kể cả chất
lượng của các gói thuốc thang ở các cơ sở khám, chữa bệnh và kinh doanh
thuốc Đông y. Đặc biệt, trước xu thế hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới,
các xí nghiệp Dược của nước ngoài sẽ đưa sản phẩm của họ vào Việt Nam, và
ngược lại, chúng ta cũng cần đưa dược liệu và thuốc Đông dược của Việt Nam
ra thị trường nước ngoài. Để cho thuốc của ta giữ được thương hiệu và cạnh
tranh được với các sản phẩm cùng loại của nước ngoài (thậm chí ngay trên thị
trường trong nước) thì quá trình trồng trọt, thu hái nguyên liệu làm thuốc
không thể coi nhẹ việc tiêu chuẩn hóa. Điều này có nghĩa là phải tạo ra nguồn
dược liệu có hàm lượng hoạt chất cao theo tiêu chuẩn của GACP.

Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

15


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

Nhận thấy nhu cầu của xã hội, sau khi nghiên cứu và nắm vững các yếu
tố kinh tế và kỹ thuật trong lĩnh vực dược liệu, công ty CP ORGANIC FARM
LÂM ĐỒNG chúng tôi quyết định đầu tư xây dựng dự án trồng cây dược liệu
kết hợp tại huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận, một nơi vị trí thuận lợi cho việc
phát triển trồng cây dược liệu mới và kết hợp các cây trồng khác. Vùng đất
này hứa hẹn sẽ là trang trại lớn nhất, hiện đại nhất tỉnh Bình Thuận bằng việc
áp dụng những kỹ thuật tiên tiến nhất hiện nay để sản xuất những loại dược
liệu quý và kết hợp trồng cánh đồng cỏ.
Từ đó chúng tôi tin tưởng rằng không bao lâu nữa nhân dân trong tỉnh
cũng như Việt Nam sẽ được hưởng thụ các loại thuốc dược liệu và các sản
phẩm từ thịt mà dự án đem lại với chất lượng và giá cả cạnh tranh. Với niềm
tin sản phẩm do chúng tôi tạo ra sẽ được người tiêu dùng trong nước ưa

chuộng, với niềm tự hào sẽ góp phần tăng giá tri ṭ ổng san̉ phẩm nông nghiệp,
tăng thu nhâp và nâng cao đơì sống của nhân dân và tạo việc làm cho lao động
tại địa phương, chúng tôi tin rằng dự án đầu tư Trồng cây dược liệu kết hợp là
sự đầu tư cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

16


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
III.1. Vị trí xây dựng
Dự án trồng cây dược liệu kết hợp được xây dựng tại huyện Bắc Bình, tỉnh
Bình Thuận.

Hình: Vị trí xây dựng dự án
III.1.1. Vị trí địa lý
Bắc Bình là huyện miền núi của tỉnh Bình Thuận, huyện lỵ đặt ở thị trấn Chợ
Lầu cách thành phố Phan Thiết 68 Km về phía Đông Bắc.
Về tiếp giáp, phía Đông của huyện giáp huyện Tuy Phong và biển Đông; phía
Nam giáp thành phố Phan Thiết; phía Tây giáp Lâm Đồng và huyện Hàm
Thuận Bắc; phía Bắc giáp Ninh Thuận và Lâm Đồng. Bắc Bình nằm ở tọa độ:
từ 10058’27” đến 11031’38” vĩ độ Bắc, 108006’30” đến 108037’34” kinh độ
Đông, với diện tích tự nhiên là 1.825 km2 (2009).
II.1.2 Địa hình
Địa hình của huyện Bắc Bình khá phức tạp, với vùng đồng bằng nhỏ nằm kẹp
giữa các dãy núi ở phía Bắc, Tây Bắc và các cồn cát ở phía Đông Nam tạo
thành lòng chảo.

Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

17


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

Có bốn dạng địa hình chính:
- Đồng bằng phù sa (cao từ 20- 40 m): chiếm khoảng 18,4 % diện tích đất tự
nhiên, gồm các xã thuộc lưu vực sông Lũy như Sông Lũy, Thị Trấn Lương Sơn,
Phan Rí, Phan Thành, Phan Hiệp, Hải Ninh, Hồng Thái, thị trấn Chợ Lầu.
- Vùng cồn cát ven biển (cao từ 40 – 200 m): không ổn định, gồm đồi cát đỏ, cát
trắng, cát vàng chiếm 51,8% diện tích đất tự nhiên.
- Vùng núi thấp (cao 200- 500 m) chiếm 16,1% diện tích đất tự nhiên, vốn là
dãy núi của khối Trường Sơn, chủ yếu là đất lâm nghiệp và đất chưa sử dụng.
- Vùng núi cao (độ cao > 500 m): chiếm 13,7% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu
tập trung ở phía Bắc và Tây Bắc; có độ dốc cao, địa hình phức tạp, ít có khả
năng sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là rừng phòng hộ đầu nguồn.
III.1.3. Thổ nhưỡng
Đất huyện Bắc Bình rất đa dạng với các loại nhóm đất chính sau:
- Đất cồn cát ven biển: với diện tích 57.043,9 ha (30,9 %) phân bố dọc
ven biển, nhiều nhất ở các xã Hồng Phong, Hòa Thắng, Hồng Thái, thị trấn
Chợ Lầu, Phan Rí Thành, Bình Tân. Đất có thành phần cơ giới nhẹ, giữ nước
kém chỉ thích hợp trồng cây hoa màu và cây rừng chắn gió cát.
- Đất phù sa: có diện tích 15.842,8 ha (8,6 %) phân bố chủ yếu ở vùng
đồng bằng thuộc các xã Sông Lũy, Phan Thành, Hải Ninh, Phan Hiệp, Bình
An. Đất có thành phần cơ giới thịt trung bình đến nặng, thuận lợi trong sản
xuất nông nghiệp chủ yếu là lúa.
- Đất xám: với diện tích 101.821,9 ha (55,2%) đây là nhóm đất lớn nhất
của huyện, phân bố chủ yếu ở các xã miền núi: Phan Lâm, Phan Điền, Phan

Tiến, Phan Sơn. Đất có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, hiện đất được
dùng trồng rừng, sản xuất nông nghiệp và cây công nghiệp.
- Đất đỏ xám nâu vùng bán khô hạn: với diện tích 1.931,4 ha (1%), đây
là loại đất đặc trưng ở vùng khô hạn, với diện tích không lớn phân bố ở xã
Phan Điền. Thành phần cơ giới thịt pha sét, hiện đất được sử dụng vào mục
đích nông lZm nghiệp.
- Đất nâu đỏ: với diện tích 6.500 ha (3,5%), phân bố ở khu vực miền
núi các xã Phan Sơn, Sông Bình, một phần ở xã Phan Điền. Đất có thành phần
cơ giới nặng, hàm lượng sét cao, nghèo lân và Kali dễ tiêu, chua…
Ngoài ra còn có các loại đất khác: đất mặn trung bình và ít (7,56 ha) chiếm
0,004% diện tích đất tự nhiên, đất tầng mỏng (1.147,9 ha) chiếm 0,62% đất tự
nhiên, còn lại là sông suối, ao hồ.
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

18


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

II.1.4. Khí hậu
Khí hậu khu vực phân làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa (từ đầu tháng 5 đến hết tháng 10),
mùa khô (từ đầu tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau). Trong vòng 6 tháng, lượng nước
cung cấp vào mùa mưa chiếm 90% lượng mưa cả năm, nên lượng nước trên sông suối
rất thấp vào mùa khô.
Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 26,70C, lượng bốc hơi cao từ 1.3501.400mm/năm phân bố giảm dần theo chiều tăng độ cao địa hình. Độ ẩm không khí
trong mùa khô cao hơn độ ẩm không khí trong mùa mưa, độ ẩm trung bình hàng năm
từ 75- 80%. Mùa mưa có nền nhiệt độ thấp, bốc hơi nhỏ, lượng mưa lớn với độ ẩm
trên 80% thuận lợi cây trồng phát triển.
III.2. Hiện trạng thông tin liên lạc
Điện sử dụng hệ thống điện lưới quốc gia. Có mạng lưới bưu chính viễn thông

đáp ứng nhu cầu cho mọi đối tượng sử dụng trong xã, các điểm bưu điện văn hóa đều
có kết nối internet.
III.1.3. Cấp –Thoát nước
+ Nguồn cấp nước: Hiện nay trang trại đang xúc tiến đầu tư xây dựng công
trình hệ thống nước sạch.
+ Nguồn thoát nước: Sẽ được xây dựng trong quá trình xây dựng dự án.
 Từ những phân tích trên, chủ đầu tư nhận thấy rằng khu đất xây dựng
dự án rất thuận lợi để tiến hành thực hiện. Các yếu tố về tự nhiên, kinh
tế, hạ tầng là những yếu tố làm nên sự thành công của một dự án đầu
tư vào lĩnh vực trồng cây dược liệu và kết hợp trồng cỏ voi xanh Đài
Loan.

Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

19


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

CHƯƠNG IV: QUY MÔ DỰ ÁN – TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
IV.1. Quy mô dự án
Dự án trồng cây dược liệu kết hợp được đầu tư trên khu đất có tổng diện tích 260 ha.
Trong đó:
+ Cây dược liệu: Đinh lăng, trồng trên diện tích 120 ha
+ Cánh đồng cỏ: Cỏ voi xanh Đài Loan trồng trên diện tích 140 ha

IV.2. Công việc cụ thể.
BẢNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA DỰ ÁN
ĐV
Nội dung

Diện tích
T

T
T
I

Tại xã Hồng Thái - huyện Bắc Bình

1

Trồng dược liệu - Đinh Lăng

2

Tỷ lệ
(%)

1.200.000

100,00



1.162.200

96,85

Công trình phụ trợ




37.800

3,15

-

Giao thông nội đồng



36.000

3,00

-

Nhà quản lý và ở công nhân viên

600

0,05

-

Nhà để dụng cụ máy nông nghiệp

200


0,02

-

Xưởng sấy sản phẩm và kho chứa

1.000

0,08

II

Tại xã Hồng Phong - huyện Bắc Bình

1.400.000

100,00

1

Trồng cỏ

1.357.200

96,94

2

Công trình phụ trợ


42.800

3,06

-

Nhà quản lý và ở công nhân viên



600

0,04

-

Giao thông nội đồng



42.000

3,00

-

Nhà để dụng cụ máy nông nghiệp




200

0,01



Tổng diện tích

2.600.000

- Điều tra thị trường.
- Khảo sát mô hình các cơ sở sản xuất dược liệu điển hình.
- Nghiên cứu, kiểm tra nguồn nước.
- Tìm hiểu nguồn giống cây trồng

Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

20


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

- Đánh giá chất lượng đất.
- Điều tra về điều kiện tự nhiên.
- Lâp báo cáo nghiên cứu khả thi và báo cáo đầu tư
- Trình hồ sơ xin chấp thuận đầu tư
- Khảo sát mặt bằng lập phương án quy hoạch.
- Khảo sát hạ tầng kỹ thuật (điện, nước).
- Đề xuất các chính sách ưu đãi cho dự án.
- Nhận quyết định phê duyệt của Tỉnh

- Nhận bàn giao mặt bằng
- Bàn giao mốc giới
- Đánh giá tác động môi trường
- Đánh giá khả năng cách ly khu chăn nuôi đảm bảo bò không nằm trong vùng dịch
bệnh.
- Quy hoạch xây dựng
- San lấp mặt bằng
- Cải tạo đất.
- Khởi công xây dựng.
+ Xây dựng khu vực trồng cây dược liệu
+ Xây dựng khu vực trồng cây cỏ voi xanh Đài Loan

Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

21


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN
V.1.Giải pháp trồng cây đinh lăng

 Giới thiệu cây đinh lăng

Đinh lăng hay cây gỏi cá, nam dương sâm (danh pháp hai phần: Polyscias
fruticosa, đồng nghĩa: Panax fruticosum, Panax fruticosus) là một loài cây nhỏ thuộc
chi Đinh lăng (Polyscias) của Họ Cuồng cuồng (Araliaceae). Cây được trồng làm cảnh
hay làm thuốc trong y học cổ truyền.
Đinh lăng là loài cây quen thuộc với nhiều gia đình Việt Nam. Ở nước ta,
đinh lăng có từ lâu và được trồng phổ biến ở vườn gia đình, đình chùa, trạm xá, bệnh

viện để làm cảnh, làm thuốc và gia vị. Trong cuộc sống thường ngày, lá cây được sử
dụng như rau sống hoặc có thể ăn kèm trong món gỏi cá. Theo y học cổ truyền, rễ cây
có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết; lá đinh
lăng có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu,
kiết lỵ. Toàn cây đinh lăng bao gồm rễ, thân, lá đều có thể sử dụng làm thuốc với nhiều
công dụng và bài thuốc khác nhau.
 Khái niệm và nội dung chủ yếu của GACP

- Cơ sở sản xuất dược liệu do Công ty CP ORGANIC FARM chúng tôi
đầu tư áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn GACP-WHO, “Thực hành tốt trồng
trọt và thu hái cây thuốc” theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.

Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

22


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

- Xuất phát từ tiêu chuẩn của thuốc là phải có chất lượng tốt, an toàn
và hiệu quả, nên nguồn nguyên liệu làm ra thuốc cũng phải đạt các yêu cầu này.
GACP có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra nguồn nguyên liệu làm thuốc đạt
các tiêu chuẩn trên. Nó bao gồm hai nội dung chính: Thực hành tốt trồng cây
thuốc (GAP) và Thực hành tốt thu hái cây thuốc hoang dã (GCP).
- Mỗi quy trình có nhiều công đoạn, mỗi công đoạn có những tiêu chuẩn
riêng cho từng loài cây thuốc cụ thể. Nó phụ thuộc vào môi trường tự nhiên, điều
kiện sinh thái, nguồn giống, đất trồng, biện pháp canh tác, chăm sóc, phòng trừ sâu
bệnh, thu hái, vận chuyển, xử lý sau thu hoạch đến cách đóng gói và bảo quản dược
liệu trong kho. Qua đó, ta thấy nội dung của GACP rất rộng và khá phức tạp, nó liên
quan đến nhiều ngành khoa học kỹ thuật như sinh học, nông học, dược học và khoa

học quản lý.


Nguyên tắc chung của GACP đối với cây thuốc

Có nguồn gốc rõ ràng và chính xác về mặt phân loại thực vật. Cây thuốc
hay nguyên liệu thu hái làm thuốc phải đúng loài, đôi khi là dưới loài và giống cây
trồng.
Chỉ thu hái khi cây, hoặc bộ phận cây đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy
định, sạch và không lẫn tạp chất.
Không gây tác động xấu đến môi trường, nguồn nước trong khu vực. Hạn
chế tối thiểu ảnh hưởng đến sinh cảnh và hệ thực vật nơi thu hái cây thuốc. Đảm bảo
giữ cho cây, hoặc quần thể loài cây thu hái còn khả năng tái sinh tự nhiên.
Phải tuân thủ pháp luật và các quy định của địa phương về trồng trọt và
khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Quy trình GACP áp dụng trong trồng trọt, thu hái, chế biến, sản xuất, đóng
gói, vận chuyển dược liệu, nhằm bảo đảm cung cấp nguồn nguyên liệu thực vật làm
thuốc có chất lượng tốt nhất và hiệu lực chữa bệnh cao nhất, cố gắng làm giảm đến
mức thấp nhất nguy cơ bị giả mạo và pha trộn. Các tiêu chuẩn của GACP đối với
từng loài cây làm thuốc sẽ định kỳ được xem xét lại và bổ sung, bởi những yêu cầu
về chất lượng dược liệu ngày càng cao và nhờ có sự hỗ trợ của các phương pháp phân
tích hiện đại trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm nên mới thực hiện được.

 Thực hành tốt trồng cây thuốc (GAP)

GAP có liên quan đến toàn bộ quá trình trồng cây thuốc, từ chọn giống, đất
trồng, nước tưới, phân bón, chăm sóc, đến thu hái, chế biến sau thu hoạch, đóng gói,
lưu kho và lập hồ sơ của dược liệu.

Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt


23


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

+ Giống cây trồng
Thành phần hoạt chất trong cây phụ thuộc vào yếu tố di truyền, đó là vật liệu
nhân giống (hữu tính hoặc vô tính). Chất lượng của cây trồng và sản phẩm của nó
bắt đầu từ chất lượng của giống. Do đó, giống phải có nguồn gốc rõ ràng và có
chứng nhận đúng tên loài, kèm với bản mô tả đặc điểm nhận dạng của loài. Giống
phải tốt, có khả năng nảy mầm cao, không được mang mầm bệnh, côn trùng và
không được lẫn giống tạp.
Qua đó cho thấy vấn đề giống cây trồng hết sức quan trọng để tạo ra sản
phẩm có chất lượng tốt và giá trị kinh tế cao.
+ Trồng trọt cây thuốc
- Điều kiện môi trường tự nhiên
Cây thuốc cũng như các loại cây trồng khác đều sinh trưởng và phát triển
trong những điều kiện môi trường tự nhiên thích hợp như khí hậu (trung bình lượng
mưa, nhiệt độ, độ ẩm), độ chiếu sáng, địa hình (kiểu địa hình, độ dốc), địa mạo, chất
đất (cấu trúc, thành phần đất), khả năng cung cấp nước. Đặc biệt, một số loài cây
thuốc còn có tính địa phương và khu vực rất cao.
- Chọn địa điểm
Nguyên tắc chung là phải chọn địa điểm phù hợp với điều kiện sinh thái và
môi trường sống của mỗi loài, để cây thuốc trồng cho sản phẩm với chất lượng cao.
Nhằm tránh nguy cơ bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sự an toàn của sản phẩm, cơ sở trồng
trọt cần phải nắm được quá trình sử dụng đất trước đây, gồm các nội dung:
+ Loại cây trồng sau cùng tại nơi lựa chọn
+ Cây đã và đang trồng xung quanh
+ Các loại thuốc diệt sâu bọ, nấm bệnh và cỏ dại đã sử dụng

+ Đã dùng làm bãi chăn thả gia súc
- Phân bón
Trong nông nghiệp, thường không thể tránh được việc dùng phân bón để cây
trồng đạt sản lượng cao. Tuy nhiên, cần phải dùng phân bón đúng loại, đúng thời
điểm và số lượng theo yêu cầu phát triển của từng loài cây thuốc. Cần sử dụng phân
bón phù hợp để giảm đến mức tối thiểu sự thất thoát. Trong thực tế, các loại phân
bón hữu cơ và hóa học (đã được cơ quan nông nghiệp chấp nhận) đều được sử dụng,
nhưng phải có ý kiến của cán bộ kỹ thuật, và được tiến hành một thời gian trước khi
thu hoạch theo yêu cầu của người sử dụng sản phẩm.

Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

24


Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp Bình Thuận

Phân bón phải định kỳ kiểm tra mầm bệnh. Không được dùng chất thải của
người làm phân bón, vì có thể mang vi sinh vật hoặc ký sinh trùng gây bệnh. Phân
súc vật (phân chuồng) cần được ủ kỹ để đạt tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn đối với dược
liệu.
+ Tưới tiêu nước
Cần kiểm tra và xử lý việc tưới nước và thoát nước theo nhu cầu tăng trưởng
của cây thuốc. Phải biết rõ chất lượng của nguồn nước tưới, từ đâu đến, sông, suối,
hồ nước hay nước đã qua sử dụng, … Nếu không có nguồn nước sạch thì phải kiểm
tra các loại vi khuẩn đường ruột (E. coli), kim loại nặng và dư lượng kim loại nặng.
+ Chăm sóc và bảo vệ cây trồng
Tùy theo đặc điểm sinh trưởng và phát triển của mỗi loài cây thuốc và bộ
phận sử dụng của chúng mà đề ra các biện pháp quản lý và chăm sóc phù hợp. Việc
áp dụng đúng lúc các biện pháp như che nắng, bấm ngọn, tỉa cành, hái nụ, … là rất

cần thiết để có sản phẩm đạt yêu cầu sử dụng làm thuốc với chất lượng cao.
Khi cần thiết phải dùng thuốc trừ sâu hoặc thuốc diệt cỏ dại thì phải có cán
bộ kỹ thuật hướng dẫn, phải theo quy định mức tồn dư tối đa chất hóa học cho phép
và mỗi lần sử dụng phải được ghi rõ trong hồ sơ theo dõi.
+ Thu hoạch dược liệu
Sự hình thành và tích lũy hoạt chất có liên quan với quá trình sinh trưởng và
phát triển của cây thuốc. Trong cây nói chung, hoạt chất thường được tích tụ ở
những bộ phận nhất định và đạt tỷ lệ cao nhất trong giai đoạn phát triển nhất định
của cây. Xác định được chính xác giai đoạn này, đó là thời kỳ thu hoạch sản phẩm.
Việc xác định năm thu hái (đối với những cây nhiều năm) và thời kỳ thu hái phải
tính đến hàm lượng hoạt chất và năng suất sản phẩm để đạt giá trị kinh tế tổng thể
lớn nhất trên một đơn vị diện tích canh tác.
Cũng cần chú ý, tuy cùng một loài cây thuốc nhưng trồng ở các khu vực khí
hậu, thổ nhưỡng khác nhau, điều kiện canh tác khác nhau thì thời điểm thu hoạch
cũng có khi khác nhau. Về cách thu hoạch nói chung cần tuân theo nguyên tắc sau:
- Không tiến hành khi trời mưa, đất ướt, sương ướt và độ ẩm không khí cao.
- Bao bì dùng khi thu hoạch phải sạch, khô và không có tạp chất.
- Dụng cụ dùng thu hái cũng phải sạch sẽ, phù hợp để không làm gẫy, giập nát, làm
xuống cấp dược liệu.
- Tránh lẫn đất cát, cỏ dại và cây độc hại.
+ Chuyên chở
Đơn vị tư vấn : Công ty CP tư vấn đầu tư Dự Án Việt

25


×