Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề thi thử THPT 2017 môn Vật Lý trường THPT Trung Dã Hà Nội File word Có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.28 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ
(Đề thi có 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 – LẦN 2
Môn thi: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề :
101
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1. Chiếu ánh sáng đơn sắc vào một quả cầu làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,5 μm. Muốn
xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng phải có tần số
A. f ≤ 5.1014 Hz.
B. f ≥ 5.1014 Hz.
C. f ≥ 6.1014 Hz.
D. f ≤ 6.1014 Hz.
2. Khi một vật dao động điều hòa thì
A. vectơ gia tốc luôn cùng hướng với vectơ vận tốc.
B. gia tốc luôn cùng pha với li độ.
C. vectơ gia tốc luôn ngược hướng với vectơ vận tốc.
D. gia tốc luôn ngược pha với li độ.
3. Trên một sợi dây đang có sóng dừng, sóng truyền trên dây có bước sóng λ . Khoảng cách giữa một nút
sóng và một bụng sóng liên tiếp là
A. λ /4
B. 2 λ
C. λ
D. λ /2
4. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt) (cm). Chiều dài quỹ đạo của vật là
A. 6 cm.
B. 12 cm.


C. 3 cm.
D. 9 cm.
5. Sóng điện từ
A. là sóng dọc và truyền được trong chân không.
B. là sóng ngang và truyền được trong chân không.
C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không.
D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không.
6. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.
B. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
C. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phôtôn chuyển động với tốc độ c = 3.10 8 m/s trong mọi môi trường.
D. Ánh sáng có bước sóng càng lớn thì càng dễ gây ra hiện tượng quang điện.
7. Hạt nhân 146 C và hạt nhân 147 N có cùng
8.

9.

10.

11.

A. số prôtôn.
B. số nơtron.
C. điện tích.
D. số nuclôn.
Trong mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ
dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn cùng pha nhau.
B. với cùng biên độ.
C. với cùng tần số.

D. luôn ngược pha nhau.
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC nối tiếp có độ tự cảm L thay đổi được. Điều
chỉnh L để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng (điện). Khi đó
A. dòng điện qua mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu mạch.
B. công suất của dòng điện đạt giá trị cực đại.
C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại.
Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có 500 vòng, diện tích mỗi vòng là 220 cm 2. Cho khung
quay đều với tốc độ 50 vòng/s quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung. Hệ thống đặt
2
T. Suất điện
trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ  vuông góc với trục quay và có độ lớn

B
động xuất hiện trong khung dây có giá trị cực đại bằng
A. 220 2 V.
B. 110 V.
C. 110 2 V.
D. 220 V.
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A. Dựa vào quang phổ vạch thu được, ta có thể xác định nhiệt độ của khối khí.
B. Do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra.
C. Là quang phổ gồm những vạch màu riêng lẻ nằm trên một nền tối.

C

D

A
B

B

A

D
C

B

A

A


12.
13.

14.

15.

16.
17.

D. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
Một chất khi phát quang sẽ phát ra ánh sáng màu lục. Để gây ra hiện tượng phát quang thì có thể chiếu
vào chất này một chùm ánh sáng
A. màu vàng.
B. màu tím.
C. màu đỏ.

D. màu cam.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Một vật muốn phát ra tia tử ngoại thì nhiệt độ của nó phải lớn hơn nhiệt độ môi trường.
B. Tính chất nổi bật nhất của tia tử ngoại là tác dụng nhiệt.
C. Một vật sẽ phát ra tia X (tia Rơn-ghen) nếu nó được nung nóng đến nhiệt độ trên 2000 0C .
D. Tia tử ngoại có khả năng làm ion hóa không khí.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa tự do
với chu kỳ
k
m
1 k
1 m
.
.
.
.
A. T = 2π
B. T = 2π
C. T =
D. T =
m
k
2π m
2π k
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình: x1 = 5cos(10t) (cm) và x2 = 3cos(10t + π)
(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 2 cm.
B. 5 cm.
C. 8 cm.
D. 4 cm.

Một nguồn âm phát ra sóng âm có tần số 420 Hz truyền trong không khí với bước sóng 80 cm. Tốc độ
truyền âm trong không khí là
A. 336 m/s.
B. 330 m/s.
C. 525 m/s.
D. 340 m/s.
Mắc một vôn kế (nhiệt) có điện trở rất lớn vào hai đầu điện trở thuần R = 50 Ω trong mạch RLC nối
tiếp rồi cho dòng điện xoay chiều i = 2 2 cos(100πt + π) (A) chạy qua mạch. Số chỉ của vôn kế là

B
D

B

A

A
D

B. 100 2 V.
C. 200 V.
D. 100 V.
D
π
Đặt điện áp u =120 cos(100πt + ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện qua mạch có cường độ
6
π
là i = 2 cos(100πt − ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
6
A. 50 V.


18.

A. 80 3 W.
19.

20.

21.

22.

23.

24.

B. 120 W.

C. 60 3 W.

D. 60 W.

2
Hạt nhân đơteri 1 D có khối lượng mD = 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là mp = 1,0073 u và của
2
nơtron là mn = 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D xấp xỉ bằng
A. 2,02 MeV.
B. 2,24 MeV.
C. 1,86 MeV.
D. 1,67 MeV.

Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều
C. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều.
D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten
thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu
trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại
A. sóng cực ngắn.
B. sóng dài.
C. sóng ngắn.
D. sóng trung.
π
Một chất điểm khối lượng m = 50 g dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos(2πt + ) (cm) (t tính
4
bằng s). Động năng của chất điểm tại thời điểm t = 0,25 s có giá trị là
A. Wđ = 0,8 mJ.
B. Wđ = - 1,6 mJ.
C. Wđ = - 0,8 mJ.
D. Wđ = 1,6 mJ.
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.

B


C

A

A

D

A


25.
1 26.

1 27.

1 28.

1 29.

1 30.

1 31.

B. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.
C. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.
D. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.
B
Trong hệ SI, cảm kháng của cuộn cảm được tính bằng đơn vị
A. culông (C).

B. ôm (Ω).
C. fara (F).
D. henry (H).
Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc; D
ánh sáng đỏ có bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng λ , với 450 nm < λ < 510 nm. Trên
màn, trong khoảng hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân ánh sáng
lam. Trong khoảng này bao nhiêu vân sáng đỏ?
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A X, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng B
lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt
nhân này theo thứ tự tính bền vững tăng dần là
A. X, Y, Z.
B. Z, X, Y.
C. Y, X, Z.
D. Y, Z, X.
C
Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1)
và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại
của chất điểm 2 là 3π (cm/s). Không kể thời điểm t = 0,
thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:
A. 5,0 s
B. 4,33 s
C. 4,67 s
D. 5,25 s
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa cuộn dây có độ tự cảm L và
điện trở thuần r. Đoạn MB gồm điện trở thuần R = 4r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Đặt
điện áp xoay chiều u = 220 2 cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB thì thấy ZC = 3R, dòng điện qua


mạch có giá trị hiệu dụng I = 0,5 A và điện áp hai đầu đoạn mạch MB lệch pha
so với điện áp hai
12
đầu mạch AB . Công suất tiêu thụ trên đoạn AM là
A. 11 2 W.
B. 55 2 W.
C. 55 3 W.
D. 110 W.
Chiếu xiên một chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng và lam từ không
khí tới mặt nước thì
A. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
B. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
C. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không với bước sóng 720 m, độ lớn của vectơ cường độ điện
trường và vectơ cảm ứng từ có giá trị cực đại lần lượt là E 0 và B0. Trên một phương truyền sóng, xét
E0
một điểm M. Vào thời điểm t, cường độ điện trường tại M có giá trị
và đang giảm. Vào thời điểm
2
B0 3
và đang tăng. Biết rằng trong khoảng thời gian ∆t, vectơ cảm
2
ứng từ đổi chiều 2 lần. Giá trị của ∆t là
A. 1,7 μs.
B. 2,4 μs.
C. 0,6 μs.
D. 1,8 μs.
Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây từ C đến B với chu kì T = 2 s, biên độ không đổi. Ở thời điểm t 0,

ly độ các phần tử tại B và C tương ứng là – 20 mm và + 20 mm; các phần tử tại trung điểm D của BC
đang ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm t1, li độ các phần tử tại B và C cùng là +8 mm. Tại thời điểm t 2 = t1
+ 0,4 s thì tốc độ dao động của phần tử D có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 58,61 mm/s.
B. 33,84 mm/s.
C. 64,36 mm/s.
D. 67,67 mm/s.
Lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta ghi dấu ấn với ba trận thủy chiến Bạch Đằng, một
do Ngô Quyền, một do Lê Đại Hành và một do Trần Hưng Đạo chỉ huy. Đầu năm 2016, khi đem mẫu
gỗ của một cây cọc lấy được dưới lòng sông Bạch Đằng đi phân tích thì thấy tỉ lệ giữa C14 và C12

A

A

D

t + ∆t, cảm ứng từ tại M có giá trị

1 32.

1 33.

C

B


1 34.


1 35.

1 36.

2 37.

2 38.

2 39.

2 40.

trong mẫu gỗ đó chỉ bằng 87,77% tỉ lệ giữa C14 và C12 trong khí quyển. Biết chu kỳ bán rã của C14
là 5730 năm. Kết quả phân tích cho thấy, cây cọc gỗ đó đã được sử dụng trong trận Bạch Đằng
A. do Trần Hưng Đạo chỉ huy năm 1288.
B. do Ngô Quyền chỉ huy năm 938.
C. do Lê Đại Hành chỉ huy năm 981.
D. do Trần Hưng Đạo chỉ huy năm 938.
234
230
Trong sự phóng xạ 92 U → α + 90Th tỏa ra năng lượng 14MeV. Cho biết năng lượng liên kết riêng của
230
hạt α là 7,1MeV, của hạt 234
92 U là 7,63MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt 90Th xấp xỉ bằng
A. 7,2MeV
B. 8,2 MeV
C. 7,5MeV
D. 7,7MeV
Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hidro, electron chuyển động dưới tác dụng của lực hút
tĩnh điện giữ hạt nhân và electron. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng L chuyển lên chuyển

động trên quỹ đạo dừng N thì có tốc độ góc đã
A. Giảm 8 lần
B. tăng 8 lần
C. tăng 4 lần
D. Giảm 4 lần
Đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung
thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay
π
chiều u AB = 200 2 cos(100 πt − ) (V). Thay đổi điện dung của tụ cho đến khi điện áp hiệu dụng giữa
6
hai bản tụ đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 90 V. Khi đó, biểu
thức điện áp tức thời giữa A và M là
π
π
A. u AM =150 2 cos(100πt + ) (V).
B. u AM = 200 2 cos(100πt + ) (V).
3
3
π
π
C. u AM =150 2 cos(100πt + ) (V).
D. u AM = 200 2 cos(100πt − ) (V).
2
2
Người ta thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc
các điện áp hiệu dụng UL, UC của một đoạn mạch
RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) theo
tần số góc ω (từ 0 rad/s đến 100 2 rad/s) và vẽ được đồ thị
như hình bên. Đồ thị (1) biểu thị sự phụ thuộc của UC vào ω,
đồ thị (2) biểu thị sự phụ thuộc của UL vào ω. Giá trị hiệu dụng

của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch trong thí
nghiệm có giá trị gần nhất với giá trị:
A. 120 V
B. 160 V
C. 200 V
D. 240 V
Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm: lò xo nhẹ có độ cứng k = 60 N/m, một quả cầu nhỏ khối
lượng m = 150g và mang điện tích q = 3.10-5C . Coi quả cầu nhỏ là hệ cô lập về điện. Lấy g = 10
m/s2. Đưa quả cầu nhỏ theo phương dọc trục lò xo đến vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó
3
một vận tốc ban đầu có độ lớn v0 =
m/s theo phương thẳng đứng hướng xuống, con lắc dao động
2
điều hòa. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu nhỏ được truyền vận tốc. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng.
Sau khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu quả cầu nhỏ đi qua vị trí có động năng bằng
ba lần thế năng, một điện trường đều được thiết lập có hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn
E = 2.104 V/m. Sau đó, quả cầu nhỏ dao động điều hòa với biên độ bằng bao nhiêu ?
A. 18 cm .
B. 21 cm .
C. 20 cm .
D. 19 cm .
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, màn quan sát cách mặt
phẳng hai khe 2 m, ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 500 nm. Ban đầu nguồn sáng S đặt cách mặt
phẳng chứa hai khe 1 m và cách đều hai khe. Gọi O là vị trí vân sáng trung tâm trên màn. Cho nguồn
S bắt đầu dao động điều hòa với biên độ 1 mm, chu kì 4 s theo phương song song với mặt phẳng chứa
hai khe và vuông góc với hai khe. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc S bắt đầu dao động cho đến
khi tại O thu được một vân tối là
1
1
1

1
A. s.
B. s.
C. s.
D. s.
2
3
12
6
Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng, trên dây, khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động với cùng
biên độ 2mm và giữa hai điểm dao động với cùng biên độ 3mm đều bằng 10cm. Khoảng cách giữa hai

C

A

A

A

B

B

A


nút sóng liên tiếp trên dây có giá trị gần nhất nào sau đây:
A. 27cm
B. 30cm

C. 36cm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

C
Câu
11
A
Câu
21
A
Câu
31
D

D
Câu
12
B
Câu
22
A
Câu
32

C

A
Câu
13
D
Câu
23
D
Câu
33
B

B
Câu
14
B
Câu
24
A
Câu
34
D

BẢNG ĐÁP ÁN
Câu 5 Câu 6
B
Câu
15
A

Câu
25
B
Câu
35
A

A
Câu
16
A
Câu
26
D
Câu
36
A

D. 33cm

Câu 7

Câu 8

Câu 9

D
Câu
17
D

Câu
27
B
Câu
37
A

C
Câu
18
D
Câu
28
C
Câu
38
B

B
Câu
19
B
Câu
29
A
Câu
39
B

GIẢI CHI TIẾT

Câu 1:
c
3.108
=
= 6.1014 Hz
Để xảy ra hiện tượng quang điện f ≥
−6
λ 0 0,5.10
 Đáp án C
Câu 2:
Khi vật dao động điều hòa thì gia tốc luôn ngược pha với li độ
 Đáp án D
Câu 3:
λ
Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp là
4
 Đáp án A
Câu 4 :
Chiều dài quỹ đạo của vật là L = 2A = 12cm
 Đáp án B
Câu 5:
Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không
 Đáp án B
Câu 6:
Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong
 Đáp án A
Câu 7:
Hai hạt nhân có cùng số nucleon
 Đáp án D
Câu 8:

Điện tích trên một bản tụ và dòng điện luôn biến thiên với cùng tần số
 Đáp án C
Câu 9:
Khi xảy ra cộng hưởng thì công suất tiêu thụ của mạch là cực đại
 Đáp án B
Câu 10:
Suất điện động cực đại
2
E 0 = ωNBS = 100π.500.
220.10 −4 = 220 2V


Câu
10
A
Câu
20
C
Câu
30
A
Câu
40
A


 Đáp án A
Câu 11:
Quang phổ vạch không giúp ta xác định được nhiệt độ khối khí
 Đáp án A

Câu 12:
Ánhh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn ánh sáng phát quang
 Đáp án B
Câu 13 :
Tia tử ngoại có khả năng làm ion hóa không khí
 Đáp án D
Câu 14 :
m
Chu kì dao động của con lắc T = 2π
k
 Đáp án B
Câu 15 :
Biên độ tổng hợp của hai dao động ngược pha A = A1 − A 2 = 2cm
 Đáp án A
Câu 16 :
Vận tốc truyền âm trong không khí v = λf = 80.10−2.420 = 336 m/s
 Đáp án A
Câu 17 :
Chỉ số vôn kế cho biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R
U R = IR = 100V
 Đáp án D
Câu 18 :
π
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch P = UI cos ϕ = 60 2. 2 cos  ÷ = 60W
3
 Đáp án D
Câu 19:
Năng lượng liên kết của hạt nhân
ε = 1.m p + 1.m n − m D = ( 1, 0073 + 1, 0087 − 2, 0136 ) 931,5 = 2, 24MeV
 Đáp án B

Câu 20 :
Máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều
 Đáp án C
Câu 21 :
Người ta dùng sóng cực ngắn đề truyền thông qua vệ tinh
 Đáp án A
Câu 22 :
1
2
2
2
+ Tại t = 0, 25s ⇒ x = −2 2cm ⇒ E d = mω ( A − x ) = 0,8mJ
2
 Đáp án A
Câu 23 :
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng mà dao động tại hai
điểm đó cùng pha
 Đáp án D
Câu 24:
Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp của hai hạt nhân nhẹ, thành hạt nhân nặng hơn ở điều kiện nhiệt độ cao
 Đáp án A
Câu 25 :
Trong hệ SI cảm kháng có đơn vị là Ohm
 Đáp án B


Câu 26 :
Điều kiện để hai vân sáng trùng nhau
k1 λ 2
=

trong khoảng giữa hai vân sán trùng màu với vân trung tâm có 6 vân lam, như vậy hệ số tối giản
k 2 λ1
k
nhất k 2 = 7 ⇒ λ 2 = 1 686 = 98k1
7
Với khoảng giá trị của λ2: 450 < λ 2 < 510 ⇔ 450 < 98k1 < 510 ⇒ k1 = 5
Vậy có 4 vân đỏ
 Đáp án D
Câu 27 :
A X = 2
Để dễ so sánh, ta chuẩn hóa A Y = 1 ⇒ 
A Z = 4
+ Hạt nhân Y có số khối nhỏ nhất nhưng năng lượng liên kết lớn nhất nên bền vững nhất
+ Hạt nhân Z có số khối lớn nhất nhưng năng lượng liên kết lại nhỏ nhất nên kém bền vững nhất
 Đáp án B
Câu 28 :
Phương trình dao động của hai chất điểm :
π

ω π
x1 = A cos  ωt − ÷ và x 2 = A cos  t − ÷
2
2

2
ω
Mặc khác v 2max = A ⇒ ω = π rad/s
2
Hai chất điểm này gặp nhau
π π

π

πt − = t − + 2kπ

π
π
π




2 2
2
x1 = x 2 ⇒ cos  πt − ÷ = cos  t − ÷ ⇔ 
2
2

2
 πt − π = − π t + π + 2kπ

2
2
2
+ Với nghiệm thứ nhất ⇒ t1 = 4k
+ Với nghiệm thứ hai ⇒ t 2 =

( 2k + 1)
1,5

Các thời điểm gặp nhau

t1(s)
4
t2(s)
0,67
⇒ lần gặp thứ 5 ứng với t = 4, 67s s
 Đáp án C
Câu 29 :
+ Phương pháp giản đồ vecto:
Từ hình vẽ ta thấy rằng ϕ = 450

8
2

12
3,3

ZL − ZC
Z − 4 3r
⇔ L
= 1 ⇒ ZL = 5 + 4 3 r
R+r
5r
+ Kết hợp với
2
U
2
= Z ⇔ 440 = ( 5r ) +  5 + 4 3 r − 4 3r 


I

⇒ r = 44 2Ω

(

tan ϕ =

(

)

Công suất tiêu thụ trên MB:
PMB = I 2 r = 11 2W
 Đáp án A
Câu 30 :
So với phương tia tới tia vàng bị lệch ít hơn
 Đáp án A

)

16
4,67





Câu 31 :
ur
ur
Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì vecto E và vecto B luôn dao động cùng pha

E
B
+ Thời điểm t, E = 0 [ thì B = 0 [
2
2
3
3T 3 λ
+ Thời điểm t + ∆t , B =
B0 Z ⇒ ∆ =
=
= 1,8µs
2
4 4c
 Đáp án D
Câu 32:

Dựa vào hình vẽ ta có:
∆ϕ 20
∆ϕ 8
sin
=
=
và cos
2
A
2
A
2  ∆ϕ 
2  ∆ϕ 
2

2
Mặc khác sin 
÷+ cos 
÷ = 1 ⇒ A = 20 + 8 = 4 29 mm
 2 
 2 
Tại thời điểm t1 điểm D đang ở biên dương, thời điểm t2 ứng với góc quét α = ωt =


rad
5

Tốc độ của D sẽ là
2 
v D = ωA sin α = π4 29 sin  π ÷ = 64,36 mm/s
5 
 Đáp án C
Câu 33:

+ Ta để ý rằng hạt nhân

12
6

C là một hạt nhân bền, không phân rã, do vật tỉ số giữa số

so với thời điểm ban đầu cũng chính là tỉ số giữa

n 14 C
n 12 C


tại thời điểm t0

n t 14 C
n 0 14 C

+ Theo giảo thuyết bài toán, ta có :
t

N
T
= 2 = 0,8777 ⇒ t = 1078 năm ⇒ đây là mẫu gỗ lấy từ trận đánh vào năm 938 TCN
N0
 Đáp án B
Ghi chú :
Phương pháp C14 xác định tuổi cổ vật :
Là phương pháp xác định niên đại tuyệt đối (tuổi theo niên lịch) của di vật hay di tích khảo cổ dựa trên cơ
sở khoa học :
+ Nguyên tử Carbon được hấp thu bởi mọi cơ thể đang sống (chất liệu hữu cơ)
+ Tỉ lệ giữa Carbon phóng xạ (C14 – không bền vững với 8 notron) và Carbon “chuẩn” (bền vững với 6
notron) được coi là không thay đổi theo thời gian trong môi trường tự nhiên. Điều này chứng tỏ khi cơ thể
đang sống, tỉ lệ giữa C14 và C12 trong cơ thể bằng với tỉ lệ giữa C14 và C12 ở môi trường xung quanh.
+ Khi cơ thể chết đi, cơ thể đó không những ngừng hấp thu những nguyên tử Carbon mới mà còn bắt đầu
quá trình phân rã của nguyên tử C14 đã có (phân rã thành Nitrogen 14). Đây là nguyên nhân dẫn đến sự


thay đổi tỉ lệ giữa C14 và C12 trong cơ thể chết này. Tỉ lệ càng thấp (ít số C14 do phân rã) thì thời gian
chết của cơ thể đấy càng lâu.
Câu 34 :
Ta có :

∆E = 230ε Th + 4εα − 234ε U ⇒ ε Th = 7, 7MeV
 Đáp án D
Câu 35:
vn
v
= 3K
Ta có : ωn =
rn n r0
Với việc chuyển từ quỹ đạo L nên N, thay các giá trị vào ta thấy ω giảm 8 lần
 Đáp án A
Ghi chú :
Bài toán xác định tốc độ chuyển động của electron trên các quỹ đạo dừng
Khi các electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng có bán kính r n thì lực tĩnh điện giữa hạt nhân và
electron đóng vai trò là lực hướng tâm
kq 2

v 2n
=m
với rn = n 2 n 0
rn

rn2
Vậy tốc độ chuyển động của các electron là:
1 kq 2 v K
=
n mr0
n
Trong đó vK là tốc độ của electron khi nguyên tử
hidro ở trạng thái cơ bản
vn =


Câu 36 :
+ Áp dụng kết quả bài toán C biến thiên để UC cực đại khi đó
u ⊥ u RL
+ Từ hình vẽ ta có :
2

200 = U C ( U C − 90 )
⇒ U RL = 150V

2
2
U
=
200
+
U

RL
 C
Vậy
π

u AM = 150 2 cos 100 πt + ÷V
3

 Đáp án A
Câu 37:
+ Áp dụng kết quả chuẩn hóa
U

U Cmax =
, từ hình vẽ ta thấy rằng
1 − n −2

2

ωC = 100
ω 
⇒n= R ÷ =2

 ωC 
ωR = 100 2
Thay vào biểu thức UCmax ta tìm được U = 120V
 Đáp án A
Ghi chú :
 Mối liên hệ giữa URmax, ULmax, UCmax khi ω thay đổi
Các giá trị của ω để điện áp trên điện trở, tụ điện và cuộn cảm cực đại lần lượt là:
1
X
1
ωR =
, ωL =
và ωC =
LC
L
XC


⇒ Thứ tự tăng dần của các giá trị này là: ωC < ωR < ωL
Để đơn giản các kết quả trong quá trình tính toán, ta tiến hành chuẩn hóa X = 1 , khi đó các đại lượng

tương ứng sẽ được thể hiện ở bảng chuẩn hóa phía dưới
Các giá trị cực đại tương ứng:
2LU
U Lmax = U C max =
, U R max = U
R 4LC − R 2 C2

Sự biến thiên của UR, UL, UC theo ω

Các mối liên hệ
ω
1
n= L =
Đặt
R 2C
ωC
1−
2L
Bảng chuẩn hóa
L

C

Khi U cực đại
Khi U cực đại
Z
ωL ZL
1
ω
1

n=
=
=
n= L = C =
2
R C
R 2C
ωC ZC
ωC ZL
1−
1−
2L
2L
R
ZL
ZC
R
ZL
ZC
n
1
1
n
2n − 2
2n − 2
Hệ số công suất của mạch khi ULmax hoặc UCmax
2
cos ϕ =
1+ n
Điện áp UCmax hoặc ULmax

U
U L,C max =
−2
1− ( n)
Câu 38:
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng ∆l0 =

mg
= 2,5cm
k


+ Tần số góc của dao động ω =

k
= 20 rad/s
m
2

v 
+ Biên độ dao động của vật A = ∆l02 +  0 ÷ = 5cm
ω
A
= 2,5cm (lưu ý rằng vị trí ban đầu ta cung cấp
2
cho vận vận tốc v0 cũng là vị trí động năng bằng 3 lần thế năng)
+ Dưới tác dụng của điện trường vị trí cân bằng sẽ lệch về phía dưới một đoạn
qE
∆l =
= 1cm

k
Biên độ dao động mới của vật

+ Tại vị trí động năng bằng 3 lần thế năng gần nhất x =

2

v
( x − ∆l ) +  0 ÷ = 21cm
ω
 Đáp án B
Câu 39:
+ Áp dụng kết quả bài toán
∆y d 1
i
= = với ∆x là khoảng dịch chuyển của hệ vân, theo đề bài ∆x = = 1mm ⇒ ∆y = 0,5mm
∆x D 2
2
T 1
Vậy khoảng thời gian ngắn nhất sẽ là t = = s
12 3
 Đáp án B
Ghi chú :
Sự dịch chuyển của hệ vân khi nguồn sáng S dịch chuyển song song với S1S2 một đoạn Δy:
A′ =

2

Gọi d1′ và d′2 lần lượt là quang trình từ S′ đến S1 và S2. Phương trình dao động tại M′ ;à tổng hợp của
hai dao động thành phần:

d −d 
 d′ − d′
u ′M = 2a cos  π 2 1 + π 2 1 ÷cos ( ωt + ϕ )
λ
λ 

Giả sử tại M′ là vân sáng, ta có:
( d′2 − d1′ ) + ( d 2 − d1 ) = kλ ⇒ d 2 − d1 = kλ − ( d′2 − d1′ )
Mặc khác : d 2 − d1 =

⇒ x ′M = ki −

D
∆y
d

ax
a∆y
và d′2 − d1′ =
D
d


Vậy hệ vân dịch chyển theo hướng ngược lại một đoạn

D
∆y
d

∆x D

=
∆y d
Câu 40:
Khi có sóng dừng, li độ dao động của một phần tử được xác định bởi

 2πd n 
A M = A sin  λ ÷



với dn và db lần lượt là khoảng cách từ điểm đang xét đến nút và bụng gần nhất

A = Acos  2πd b 
 λ ÷
 N


+ Theo giải thuyết bài toán d n = d b = 10cm
Hay


 2πd n 
2
2
A M = A sin  λ ÷

  AM   A N 

⇒
= 1 ⇒ A = 22 + 32 = 13 mm


÷ +
÷
A = Acos  2πd b   A   A 
 λ ÷
 M


λ
 2π.10 
Vậy 2 = 13 sin 
÷⇒ λ = 54cm ⇒ = 27cm
2
 λ 
 Đáp án A



×