Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề thi thử THPT 2017 môn Vật Lý cụm 5 TP HCM Lần 1 File word Có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.38 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM
CỤM 5 CM THPT

Mã đề: 001

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút
(40 câu trắc nghiệm)

Câu 1: Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh đơn sắc bằng phương pháp Yang. Trên bề rộng 7,2 mm của
vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng ( ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4
mm là vân
A. tối thứ 16.
B. sáng bậc 16.
C. tối thứ 18.
D. sáng bậc18.
Câu 2: Trong hệ tọa độ vuông góc xOy, một chất điểm chuyển động tròn đều quanh O với tần số 5 Hz. Hình
chiếu của chất điểm lên trục Ox dao động điều hòa với tần số góc
A. 10 rad/s.
B. 10π rad/s.
C. 5π rad/s.
D. 5 rad/s.
Câu 3: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và
bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. nhạc âm.
B. siêu âm.
C. âm mà tai người nghe được.
D. hạ âm.
Câu 4: Tìm phát biểu đúng về tia tử ngoại.
A. Tia tử ngoại có thể dùng để sấy khô các sản phẩm trong công nghiệp.


B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,38 µm.
C. Tia tử ngoại có tốc độ bằng tốc độ của ánh sáng trong chân không.
D. Tia tử ngoại là sóng dọc.
Câu 5: Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, một đầu được nối vào một nhánh âm thoa, đâu kia giữ cố đ ịnh. Khi
âm thoa dao động với tần số 200 Hz thì tạo ra sóng dừng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng là 50 m/s. Coi đầu
nhánh âm thoa là một điếm cố định, số bụng sóng trên dây là
A. 10.
B. 8.
C. 9.
D. 6.
Câu 6: Một con lắc lò xo gồm một viên bi khối lượng nhỏ 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m. Con lắc
dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω. Biết biên độ của ngoại lực
cưỡng bức không thay đổi. Khi thay đổi ω tăng dần từ 9 rad/s đến 12 rad/s thì biên độ dao động của viên bi
A. giảm đi 3/4 lần
B. tăng lên sau đó lại giảm.
C. tăng lên 4/3 lân.
D. giảm rồi sau đó tăng.
Câu 7: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn càm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên
hai lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. giảm hai lân.
B. tăng 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. không đổi.
Câu 8: Điên áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm là u L = 120 2 cos ( 100πt ) V. Biết cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch là 2,4 A. Độ tự cảm của cuộn dây là
1
1
2
1
A.

H
B. H
C.
H
D.
H
π
π


Câu 9: Hai hạt nhân A và B tham gia phản ứng tạo ra hai hạt nhân C và D có khối lượng thỏa:
mA + mB > mC + mD . Phản ứng này là
A. phản ứng thu năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D.
B. phản ứng tỏa năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D.
C. phản ứng thu năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B.
D. phản ứng tỏa năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B.
Câu 10: Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời là: i = 5cos ( 100πt + ϕ ) , kết luận nào sau đây là
sai?
A. Tần số dòng điện bằng 50 Hz.
B. Chu kỳ của dòng điện bằng 0,02 s.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 5 A.
C. Biên độ dòng điện bằng 5 A.
Câu 11: Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thành ba lò xo cố chiều dài tự nhiên là ℓ (cm), (ℓ - 10)
(cm) và (ℓ - 20) (cm). Lần lươt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được ba
con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là: 2 s; 3 và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với
chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là
A. 1,28 s.
B. 1,41 s
C. l,50s.
D. 1,00 s.



Câu 12: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt + 0,5π)
(cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng
A. 0,5π
B. 1,25π
C. 0,25π
D. 0,75π
Câu 13: Giới hạn quang điện của niken là 248 nm thì công thoát của electron khỏi niken là bao nhiêu
A. 0,5 eV.
B. 50 eV.
C. 5 eV.
D. 5,5 eV
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng âm truyền được trong chân không.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Câu 15: Trong hiện tượng phóng xạ, đại lượng nào sau đây tăng theo thời gian?
A. Số mol chất phóng xạ.
B. Khối lượng chất được tạo thành .
C. Số hạt chất phóng xạ.
D. Khối lượng chất phóng xạ .
Câu 16: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ cũng có những tính chất như sóng cơ học:có thể phản xạ, giao thoa, tạo sóng dừng.
B. Sóng điện từ không truyền được trong chân không
C. Sóng điện từ mang năng lượng.
D. Sóng điện từ là sóng ngang.
Câu 17: Khi mức cường độ âm tăng thêm 20 dB thì cường độ âm tăng
A. 100 lần.

B. 20 lần.
C. 200 lần.
D. 10 lần.
Câu 18: Một chùm ánh sáng đơn sắc hẹp, sau khi qua một lăng kính thuỷ tinh thì
A. chỉ bị lệch mà không đổi màu.
B. không bị lệch và không đổi màu.
C. chỉ đổi màu mà không bị lệch.
D. vừa bị lệch, vừa bị đổi màu.
Câu 19: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng
A. cẩn cung cấp cho các hạt nhân ban đầu để phản ứng hạt nhân thu năng lượng xảy ra
B. tỏa ra khi hạt nhân tự phân rã dưới dạng động năng của hạt nhân con.
C. tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các nuclôn riêng lẻ.
D. liên kết tính cho mỗi nuclon trong hạt nhân.
Câu 20: Bức xạ chiếu vào kim loại có bước sóng λ = 0,3μm, công thoát của kim loại là 2,48 eV. Cho rằng
năng lượng mà quang êlectron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến thành động năng
của nó. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là
A. 7,64.105m/s.
B. 5,84.l06m/s.
C. 6,48.106 m/s.
D. 6,24.105 m/s.
−2
7
Câu 21: Mạch dao động LC có biểu thức dòng điện trong mạch là i = 4.10 cos ( 2.10 t ) A. Điện tích trên
một bản tụ có giá trị cực đại là :
A. 4.10 – 9 C
B. 10 – 9 C
C. 8.10-9 C
D. 2. 10 – 9 C.
Câu 22: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R, một cuộn thuần cảm có cảm kháng
30 Ω và một tụ điện có dung kháng 30 Ω, đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 200 V. Biết

công suất của mạch P = 400W , điện trở R có giá trị là
A. 80 Ω
B. 140 Ω
C. 40 Ω
D. 100Ω
Câu 23: Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng đừng trên dây có bước sóng dài nhất là
A. 0,5L.
B. 2L.
C. 0.25L.
D. 4L.
Câu 24: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và tốc độ.
B. Li độ và tốc độ.
C. Biên độ và cơ năng
D. Biên độ và gia tốc
Câu 25: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng khi chiếu ảnh sáng thích hợp sẽ làm bứt các electron ra
khỏi
A. bề mặt của kim loại.
B. chất khí đã nung nóng
C. liên kêt trong bán dẫn.
D. ra khỏi hạt nhân.
Câu 26: Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền đi trong một môi trường với tốc độ 15 m/s. Hai điểm trong môi
trường nằm trên cùng phương truyền sóng và cách nhau 10cm dao động lệch pha nhau
A. π /6
B. 5π/6
C. π/3.
D. 2π/3.
Câu 27: Trong thí nghiêm Y- âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i.
Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe thêm 5% và giảm khoảng cách từ hai khe đến màn 3% so với ban đầu thì
khoảng vân giao thoa trên màn

A. giảm 7,62 % .
B. tăng 8,00 %.
C. giảm 1,67% .
D. giảm 8,00% .


Câu 28: Trong máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và tôc độ quay của của rôto là n vòng/phút
thì tần số dòng điện do máy phát ra là
60n
60n
np
A. f =
B. f =
C. f =
D. f = pn
p
p
60
Câu 29: Để hai sóng ánh sáng trong cùng một môi trường giao thoa được với nhau thì điều kiện nào sau đây
là đúng
A. Hai sóng ánh sáng phải có cùng biên độ và cùng pha
B. Hai sóng ánh sáng phải có cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Hai sóng ánh sáng phải có cùng biên độ và ngược pha
D. Hai sóng ánh sáng phải có cùng bước sóng và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 30: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5π ) (cm). Pha ban đầu của dao động là
A. π rad.
B. 0,25π rad.
C. 1,5π rad
D. 0,5π rad
Câu 31: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang ?

A. Hồ quang điện.
B. Đèn dây tóc nóng sáng
C. Đèn ống dùng trong gia đình.
D. Tia lửa điện .
Câu 32: Một tia sáng đơn sắc có bước sóng 0,4μm trong chân không; truyền vào thủy tinh có chiết suất
1,675 đối với tia sáng đơn săc đó . Vận tốc và bước sóng của tia sáng đơn sắc trên khi truyền trong thủy tinh

A. 2,5.108 m/s; 0;239 μm
B. 3.108 m/s; 0,56 μm
C. 1,79.108 m/s; 0,239 μm
D. 1,79.108 m/s; 0,67 μm
9
4
12
Câu 33: Cho phản ứng hạt nhân 4 Be + 2 He → n + 6 C . Với mBe = 9,01218 u; mHe = 4,0015 u ; mC = 12,0000
u, mn = 1,00866 u; 1u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng?
A. Thu 4,67 MeV.
B. Toả 4,67 MeV.
C. Thu 2,33 MeV.
D. Toả 2,33 MeV.
Câu 34: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kỳ T mà đồ thị x1
và x2 phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Biết x2 = v1.T; tốc độ cực đại của chất điểm là 53,4 cm/s. Giá trị T
gần giá trị nào nhất?

A. 4s
B. 2,56s
C. 3,75s
D. 3,01s
Câu 35: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song nhau và song song
với trục Ox, có phương trình lần lượt là x 1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Ta đặt x(+) = x1 + x2 và

x(-) = x1 – x2 . Biết biên độ dao động của x(+) gấp 2 lần biên độ dao động của x(-). Gọi ∆φ là góc lệch pha cực
đại giữa x1 và x2. Giá trị nhỏ nhất của cos∆φ bằng
A. 0,5.
B. 0,25.
C. -1.
D. 0,6
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu mạch điện R; L; C mắc nối tiếp. Cho R=20Ω;
cuộn thuần cảm có L = 0,3/π H. Biết hệ số công suất của mạch là 0;8 và cường độ dòng điện sớm pha hơn
điện áp ở hai đầu mạch. Tìm dung kháng của tụ.
A. 15Ω
B. 35Ω
C. 45 Ω
D. 20 Ω
9
Câu 37: Urani
là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 4,5.10 năm. Khi phóng xạ anpha sẽ biến thành
hạt Thôri
. Ban đầu có 23,8g Urani. Hỏi sau 9.10 9 năm có bao nhiêu gam Thôri được tạo thành. Lấy
khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.
A. 12,07g.
B. 15,75g.
C. 10,27g.
D. 17,55g.
Câu 38: Hai máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai suất điện động có
cùng tần số f. Rôto của máy thứ nhất có P1 cặp cực và quay với tôc độ n1=1800 vòng/phút. Rôto của máy thứ


hai có P2 = 4 cặp cực và quay với tốc độ n2. Biết n2 có giá trị trong khoản từ 12 vòng/giây đến 18 vòng/giây.
Giá trị của f là
A. 60 Hz.

B. 50 Hz.
C. 54 Hz.
D. 48 Hz.
Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có giái trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (L là cuộn
cảm thuần ).Thay đổi điện dung C của tụ điện đến giá trị C 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt
giá trị cực đại UC với Uc = 2U. Cảm kháng cuộn cảm là
A. ZL = ZC0 .

B. ZL =

ZC0

C. ZL =

R

D. Z L = R .

Câu 40: Một sợi dây đàn hồi; mảnh; rất dài; có đầu O dao động theo phương vuông góc với sợi dây có tần
số f thay đổi trong khoảng từ 40 Hz đên 53 Hz; theo phương vuông góc với sợi dây. Sóng tạo thành lan
truyền trên dây với vận tốc 5 m/s. Tần số để điểm M cách O một khoảng 20 cm luôn luôn dao động cùng
pha với dao động tại O là
A. 50 Hz.
B. 44 Hz.
C. 48 Hz.
D. 52 Hz.
Câu 1
C
Câu 11
B

Câu 21
D
Câu 31
C

Câu 2
B
Câu 12
C
Câu 22
D
Câu 32
C

Câu 3
D
Câu 13
C
Câu 23
B
Câu 33
B

Câu 4
C
Câu 14
D
Câu 24
D
Câu 34

D

BẢNG ĐÁP ÁN
Câu 5
Câu 6
B
B
Câu 15 Câu 16
B
B
Câu 25 Câu 26
D
D
Câu 35 Câu 36
D
C

Câu 7
D
Câu 17
A
Câu 27
A
Câu 37
D

Câu 8
D
Câu 18
A

Câu 28
A
Câu 38
A

ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1:
9 vân sáng ứng với 8 khoảng vân 8i = 7, 2 ⇒ i = 0,9mm
x 14, 4
= 16 ⇒ vân sáng thứ 16
+ Xét tỉ số: =
i
0,9
• Đáp án C
Câu 2:
Tần sô góc của dao động hình chiếu ω = 2πf = 10π rad/s
• Đáp án B
Câu 3:
1
Tần số của âm f = = 12, 5Hz ⇒ hạ âm
T
• Đáp án D
Câu 4:
Tia tử ngoại có tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không
• Đáp án C
Câu 5:
Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định
v
2lf
l=n

⇒n=
= 8 ⇒ có8 bụng sóng trên dây
2f
v
• Đáp án B
Câu 6:
k
Tần số dao động riêng của con lắc ω =
= 10 rad/s
m
Vậy với khoảng gia trị của ω thì biên độ dao động của con lắc tăng rồi lại giảm
• Đáp án B
Câu 7:

Câu 9
D
Câu 19
D
Câu 29
D
Câu 39
B

Câu 10
C
Câu 20
A
Câu 30
D
Câu 40

A


Tần số của mạch LC: f =
• Đáp án D
Câu 8:

1
⇒ tăng L lên 2 lần giảm C xuống 2 lần thì tần số mạch không đổi
2π LC

Cảm kháng của cuộn dây ZL =

120
1
= 50Ω ⇒ L =
H
2, 4


• Đáp án D
Câu 9:
Đây là phản ứng tỏa năng lượng và các hạt nhân C, D bền vững hơn
• Đáp án D
Câu 10:
5
A
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
2
• Đáp án C

Câu 11:
Ta có:
T
k2
m
2
4
l
T = 2π
⇒ 1 =
=
⇔ =
⇒ l = 40cm
k
T2
k1
3 l − 10
3
T1
l
= 2s
+ Với chiều dài l′ = l − 20 = 20cm = ⇒ k ′ = 2k ⇒ T′ =
2
2
• Đáp án B
Câu 12:
Độ lệch pha của hai dao động cơ độ lớn 0,25π rad
• Đáp án C
Câu 13:
hc

= 5eV
Công thoát của niken A =
λ0
• Đáp án C
Câu 14:
Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng
• Đáp án D
Câu 15:
Khối lượng chất được tạo thành sẽ tăng theo thời gian
• Đáp án B
Câu 16:
Sóng điện từ truyền được trong chân không
• Đáp án B
Câu 17:
Ta có:
I′
I′
I′
∆L = 10 log ⇔ 20 = 10 log ⇒ = 10 2 = 100
I
I
I
• Đáp án A
Câu 18:
Ánh sáng đơn sắc khi qua lăng kính chỉ bị lệch về đáy chứ không đổi màu
• Đáp án A
Câu 19:
Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho mỗi nucleon
• Đáp án D
Câu 20:

Áp dụng công thức Einstein về hiện tượng quag điện


 6, 625.10 −34.3.108

hc
1
2  hc
2

= A + mv 02 ⇒ v0 =

A
=
− 2, 48.1, 6.10 −19 ÷ = 7, 64.105 m/s

÷
−31 
−6
λ
2
m λ
9,1.10 
0,3.10


• Đáp án D
Câu 21:
I
−9

Điện tích cực đại trên bản tụ q 0 = 0 = 2.10 C
ω
• Đáp án D
Câu 22:
Công suất tiêu thụ của mạch
U2
U2
2002
P= 2
R
=

400
=
⇒ R = 100Ω
2
R
R
R + ( Z L − ZC )
• Đáp án D
Câu 23:
Bước sóng dài nhất ứng với trường hợp trên dây có một bó sóng ⇒ λ = 2L
• Đáp án B
Câu 24:
Vật dao động tắt dần thì có biên độ và cơ năng giảm liên tục theo thời gian
• Đáp án D
Câu 25:
Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bức ra khỏi bề mặt kim loại khi được chiếu vào một
án sáng thích hợp
• Đáp án A

Câu 26:
Độ lệch pha giữa hai điểm
2π∆x 2πf∆x 2π
∆ϕ =
=
=
rad
λ
v
3
• Đáp án D
Câu 27:
Ta có:
 Dλ
i = a

⇒ giảm 7,62%

1 − 0, 03) D
i′ = (
λ = 0,923i

( 1 + 0, 05 ) a
• Đáp án A
Câu 28:

Tần số của dòng điện f =

pn
60


• Đáp án A
Câu 29:
Hai sóng ấy phải kết hợp nghĩa là cùng bước sóng và cố độ lệch pha không đổi
• Đáp án D
Câu 30:
Pha ban đầu của dao động là 0,5π rad
• Đáp án D
Câu 31:
Sự phát áng của đèn ống là hiện tượng quang phát quang
• Đáp án C
Câu 32:
Cả vận tốc truyền sóng và bước sóng đều giảm n lần


• Đáp án C
Câu 33:
Ta có:
∆E = ( m Be + m He − mC − m n ) c 2 = ( 9, 01218 + 4, 0015 − 12 − 1, 00866 ) 931,5 = 4, 67MeV
Vậy phản ứng này tỏa năng lượng
• Đáp án B
Câu 34:
+ Hai dao động vuông pha, ta có:
A 2 = 2πA1

2
2
x1 = x 2 =−3,95

→ A1 ≈ 4cm

 x1   x 2 
÷ =1
 ÷ + 
 A1   A 2 
+ Mặc khác với hai dao động vuông pha, tốc độ cực
đại của vật là

v max = ω A12 + A 22 = 53, 4 ⇒ ω = 2,1rad.s −1 ⇒ T = 3s
• Đáp án D
Câu 35:
+ Ý tưởng dựa vào kết quả của bài toán tổng hợp dao động
Tổng hai li độ x = x1 + x 2 ⇒ x max = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ∆ϕ
Khoảng cách giữa hai vật d max = x1 − x 2 max = A12 + A 22 − 2A1A 2 cos ∆ϕ
Từ giả thuyết bài toán, ta có:

A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ∆ϕ = 2 A12 + A 22 − 2A1A 2 cos ∆ϕ
Biến đổi toán học ta thu được
3 A12 + A 22
2
2
cos ∆ϕ =
mặc khác A1 + A 2 ≥ 2A1A 2
10 A1A 2
3
( cos ∆ϕ) min = ⇒ ∆ϕmax = 53,130
5
• Đáp án D
Câu 36:
R
20

cos
ϕ
=

0,8
=
⇒ ZC = 45Ω
Ta có
2
2
2
2
R + ( Z L − ZC )
20 + ( 30 − ZC )
• Đáp án C
Câu 37:
Khối lượng Tho được tạo thành
9
t



− 

A Th
234
4,5
T
m Th =
m 0 1 − 2 ÷ =

23,8 1 − 2 ÷ = 17,55g

÷
AU

 235


• Đáp án D
Câu 38:
Ta có:

p1n1 p1
= 30 = 7,5p1
p2
4
Với khoảng giá trị của n2 ta tìm được p1 = 2 ⇒ f = 2.30 = 60Hz
• Đáp án A
Câu 39:
Ta có:
f = p1n1 = p 2 n 2 ⇒ n 2 =



R 2 + ZL2
 ZC0 ZL = 4R 2
Z
=
R 2 + Z2L = ZC0 Z L
 C0

ZL
3



ZC0 ZL
2 ⇒ Z =
⇒

ZC0


+
Z
L
Z
Z
L
C0 L
4
R 2 + Z2L

 2U = U
 ZC0 = 4
R

 U Cmax = 2U = U

ZL
R

• Đáp án B
Câu 40:
Độ lệch pha giữa hai điểm O, M
2π∆x
f 2π∆x
kv
∆ϕ =
= 2kπ ⇔
= 2kπ ⇒ f =
= 25k
λ
v
∆x
Với khoảng giá trị của tần số ta thu được f = 50Hz
• Đáp án A



×