Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Luận văn thạc sĩ tìm hiểu sử thi chương han của người thái ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.3 KB, 116 trang )

đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học khoa học xã hội & nhân văn
Khoa văn học
------------------------------

Nguyễn thị H-ơng

tìm hiểu sử thi ch-ơng han của
ng-ời thái ở việt nam

Chuyên ngành Văn học dân gian
Mã số 60.22.36
Luận văn thạc sĩ văn học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học : gs.ts lê chí quế

Hà Nội, 2010

1


Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất trong đa dạng. Bởi
vậy, tính đa dân tộc là một trong những nét đặc sắc độc đáo của văn
hoá Việt Nam. Năm m-ơi t- dân tộc anh em sống trên dải đất hình chữ
S này đã đóng góp năm t- sắc màu văn hoá khác nhau, trong đó văn
hoá Thái nổi lên nh- một mảng màu đặc biệt đang ngày càng khẳng
định vị trí quan trọng của mình. Bảo tồn văn hoá Thái, văn học Thái
chính là thực hiện nhiệm vụ quan trọng của công tác văn hoá - văn
nghệ đ-ợc đặt ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII: Khai


thác và phát triển mọi sắc thái và giá trị văn hoá nghệ thuật của các
dân tộc trên đất n-ớc ta, tạo ra sự thống nhất trong tính đa dạng và
phong phú của nền văn hoá Việt Nam.
1.2. Trong vốn văn hoá dân gian cổ truyền, sử thi các dân tộc thiểu số
là một thể loại văn hoá đặc sắc và độc đáo. Nó không chỉ là một thể
loại văn học mà còn là một hình thức sinh hoạt văn hoá mang đậm sắc
thái tộc ng-ời. Nó là kết tinh những thành tựu của văn học dân gian,
truyền thống văn hoá nghệ thuật, sinh hoạt, ca hát Vẻ đẹp văn hoá,
văn học này có sức hút kì lạ đối với chúng tôi. Tìm hiểu, nghiên cứu
Ch-ơng Han-sử thi Thái, chúng tôi khao khát đi tìm vẻ đẹp thực sự hấp
dẫn của tác phẩm văn ch-ơng, từ đó có một cái nhìn bao quát về giá
trị sử thi Thái và cao hơn nữa là góp phần nghiên cứu văn hoá, văn
học Thái.
1.3. Lâu nay, nghiên cứu văn học dân gian của dân tộc Thái , các nhà
khoa học chủ yếu tìm hiểu , nghiên cứu về các thể loại quen thuộc nhTruyện cổ, truyện thơ, ca dao, tục ngữĐó là những tinh hoa văn hoá
Thái đã đ-ợc khẳng định. Tuy nhiên, trong kho tàng văn học Thái còn
2


có một thể loại có tầm vóc mà ít ng-ời biết đến, lại càng ít ng-ời quan
tâm nghiên cứu đó là sử thi anh hùng. Bằng việc nghiên cứu sử thi
Thái Ch-ơng Han, chúng tôi mong muốn góp phần bé nhỏ của mình
để lấp khoảng trống khoa học ấy.
1.4. Sử thi là thể loại đã đ-ợc đ-a vào giảng dạy trong ch-ơng trình
Phổ thông trung học. Các nhà soạn sách đã lựa chọn những trích đoạn
tiêu biểu trong sử thi Đăm Săn ( sử thi anh hùng) và sử thi Đẻ đất đẻ
n-ớc ( sử thi thần thoại) để giảng dạy trong ch-ơng trình Ngữ văn 10.
Nh-ng lâu nay ng-ời học, ng-ời đọc chỉ biết đến sử thi anh hùng ở Tây
Nguyên, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy ở Tây Nguyên tồn tại khoảng
hơn một trăm sử thi, nổi bật nh- sử thi Đăm Săn, Xinh Nhã, Khinh Dú,

Đam Di... rất ít ng-ời biết đến ở Tây Bắc cũng tồn tại sử thi anh hùng.
Tìm hiểu sử thi Ch-ơng Han, chúng tôi mong muốn giới thiệu với ng-ời
đọc một sử thi anh hùng ở Tây Bắc.
1.5. Sử thi Ch-ơng Han l-u truyền ở vùng ng-ời Thái Tây Bắc Việt
Nam bao gồm từ Sơn La, Lai Châu xuống đến miền tây Nghệ An. Hiện
nay có ba bản s-u tầm về Sử thi Ch-ơng Han. Bản của Nguyễn Ngọc
Tuấn và bản của V-ơng Trung s-u tầm ở Sơn La, bản của Phan Đăng
Nhật s-u tầm ở tây Nghệ An. Theo t- liệu chúng tôi đọc đ-ợc, Sử thi
Ch-ơng Han còn l-u truyền ở Lào, Thái Lan và Tây nam Trung Quốc.
Vì vậy đây là vấn đề mới và lý thú cần đ-ợc nghiên cứu. Với sự gợi ý
của thầy h-ớng dẫn cùng niềm say mê văn hoá văn học Thái và mong
muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc bảo tồn văn hoá dân tộc,
chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài Tìm hiểu sử thi Ch-ơng Han
của ng-ời Thái ở Việt Nam làm đề tài luận văn khoa học của mình.
2- Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:
2.1. Đối t-ợng nghiên cứu: Sử thi Ch-ơng Han l-u truyền ở Sơn La,
vì đây là địa bàn gốc của ng-ời Thái ở Tây Bắc Việt Nam. Bên cạnh
đó, chúng tôi cũng tham khảo sử thi Khủn Ch-ởng s-u tầm ở phía tây
Nghệ An. Ngoài ra, chúng tôi cũng tham khảo một số bài viết giới thiệu
sử thi Ch-ơng Han l-u truyền ở Lào và Thái Lan để so sánh đối chiếu.

3


2.2. Phạm vi nghiên cứu: Sử thi Ch-ơng Han của dân tộc Thái đ-ợc
các chuyên gia nghiên cứu về sử thi đánh giá cao, coi đó là kiệt tác
hàng đầu của văn học dân gian Thái. Tầm vóc của nó sánh ngang với
sử thi Đăm Săn của dân tộc Ê-Đê. Có nhiều vấn đề hấp dẫn, lý thú
cần khám phá tìm hiểu về sử thi này. Nh-ng trong phạm vi của một
luận văn thạc sỹ, chúng tôi chỉ dừng lại nghiên cứu những vấn đề cơ

bản của nội dung phản ánh, một số đặc điểm về nghệ thuật và b-ớc
đầu tìm hiểu sắc thái bản địa và quan hệ khu vực Đông Nam á của Sử
thi Ch-ơng Han.
3- ph-ơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết tốt mục đích đề tài đặt ra, chúng tôi đã vận dụng các
ph-ơng pháp sau đây:
3.1. Ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp:
Để tìm hiểu những vấn đề cơ bản của nội dung phản ánh, một số đặc
điểm về nghệ thuật của tác phẩm, ng-ời nghiên cứu phải đọc kĩ tác
phẩm, phải phân tích cụ thể các yếu tố của tác phẩm nh- cốt truyện,
kết cấu, chi tiết, nhân vật, hình ảnh, hình t-ợng, câu văn, từ ngữ, các
biện pháp nghệ thuật... từ đó qui nạp, tổng hợp vấn đề.
3.2. Ph-ơng pháp so sánh:
Luận văn sẽ tiến hành nghiên cứu so sánh giữa sử thi Ch-ơng Han
l-u truyền ở Tây Bắc Việt Nam với sử thi Thạo Hùng- Thạo Ch-ơng l-u
truyền ở Lào và Thái Lan, ngoài ra còn kết hợp so sánh với sử thi Khủn
Ch-ởng l-u truyền ở Tây Nghệ An, từ đó làm cơ sở tìm hiểu sắc thái
bản địa và quan hệ khu vực Đông Nam á của Sử thi Ch-ơng Han.
3.3. Ph-ơng pháp nghiên cứu liên ngành:
Thể loại sử thi, trong đó có sử thi Ch-ơng Han không chỉ là một thể
loại văn học mà còn là một hình thức sinh hoạt văn hoá mang đậm sắc
thái tộc ng-ời. Nó là kết tinh những thành tựu của văn học dân gian,
truyền thống văn hoá nghệ thuật, sinh hoạt, ca hát Thái. Vì vậy khi
nghiên cứu, ng-ời nghiên cứu cần sử dụng kết hợp ph-ơng pháp phân
tích, nghiên cứu một tác phẩm văn học dân gian với ph-ơng pháp
nghiên cứu một hiện t-ợng văn hoá dân gian. Khi nghiên cứu các
ph-ơng diện nội dung, nghệ thuật của tác phẩm cần đặt trong mối
quan hệ với ph-ơng thức sáng tác, ph-ơng thức biểu diễn, ph-ơng
4



thức l-u hành, trong mối quan hệ mọi mặt của đời sống văn hoá, đời
sống xã hội.
4- Lịch sử vấn đề:
4.1. Lịch sử s-u tầm:
Ch-ơng Han là một tác phẩm mang tầm vóc sử thi đ-ợc l-u truyền rất
lâu đời và sâu rộng trong đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc
Thái. Ch-ơng Han có ở Lào, Thái Lan , Miến Điện . ở Việt Nam
Ch-ơng Han đ-ợc l-u truyền ở Sơn La,ở tây Nghệ An trong ng-ời Thái
và đ-ợc ghi vào sách bằng chữ Thái cổ.
Sử thi Ch-ơng Han đ-ợc các chuyên gia nghiên cứu về sử thi đánh
giá cao, coi đó là một trong những kiệt tác hàng đầu của văn học dân
gian Đông Nam á lục địa.
Tuy nhiên, hiện nay còn rất ít văn bản Ch-ơng Han bằng chữ Thái cổ.
Vả lại các văn bản còn lại cũng không hoàn chỉnh, vì ng-ời x-a thích
đoạn nào chép lại đoạn đó, cứ thế l-u truyền trong dân gian.
Ng-ời đầu tiên chú ý s-u tầm Sử thi Ch-ơng Han phải kể đến Phan
Đăng Nhật. Năm 1960, khi làm giáo viên ở Tây Bắc, Phan Đăng Nhật
đã cùng nhà dân tộc học Cầm Trọng s-u tầm các sách Ch-ơng Han.
Sau đó đến năm 1965, Mỹ ném bom Sơn La làm cháy mất các sách
trên. Công việc bị đứt đoạn, những năm sau Phan Đăng Nhật mải miết
đi tìm sử thi khắp Nam Bắc mà không quên duyên nợ thuở ban đầu với
anh hùng Ch-ơng.
Nh-ng ng-ời có công với Sử thi Ch-ơng Han phải nói đến ông
Nguyễn Ngọc Tuấn, Viện nghiên cứu Đông Nam á, Trung tâm Khoa
học xã hội và Nhân văn Quốc gia, lúc sinh thời đã có nhiều năm công
tác, sinh sống cùng cộng đồng ng-ời Thái ở Tây Bắc Việt Nam. Với sự
hiểu biết khá sâu sắc về văn hoá Thái, nhà nghiên cứu dân tộc học
Nguyễn Ngọc Tuấn đã dày công s-u tầm ,dịch thuật, hiệu đính, khảo
dị tr-ờng ca Ch-ơng Han. Bản Ch-ơng Han của ông Nguyễn Ngọc

Tuấn đ-ợc tập hợp từ các văn bản viết bằng chữ Thái và là kết quả
của công việc hiệu đính khảo dị 3 văn bản:
- Bản của cụ Lò Văn Sau, bản Nam, xã Chiềng Chung, huyện Mai
Sơn, Sơn La.
- Bản của cụ Cầm Bao nguyên cán bộ Sở văn hoá Tây Bắc
- Bản của cụ Lò Văn úi, bản Phiêng Ngùa, xã Chiềng Sôm, huyện Mai
Sơn, Sơn La.

5


Nh-ng bản do ông Nguyễn Ngọc Tuấn để lại chỉ có phần dịch gồm
116 trang, không có chữ Thái, không có giới thiệu.
Khoảng năm 1998, ông Nguyễn Hữu Ưng, em ông Nguyễn Ngọc
Tuấn cho Phan Đăng Nhật m-ợn bản Sử thi Ch-ơng Han do ông Tuấn
s-u tầm. Phan Đăng Nhật đã nhờ học sinh và đồng nghiệp ở Sơn La
giúp đỡ kết hợp với lao động của bản thân biên soạn lại, cuốn Ch-ơng
Han- Sử thi Thái đã hoàn thành, đ-ợc Nhà xuất bản Khoa học xã hội in
năm 2003 với đầy đủ các phần cần thiết và số trang đầy đặn 335
trang. Trong cuốn này gồm bản dịch thuật của ông Nguyễn Ngọc Tuấn
với 2940 câu chia làm 11 ch-ơng, 260 câu thơ đầu Ch-ơng Han bằng
chữ Thái cổ chụp từ luận văn Đại học của Hà Thu Thuỳ, tác phẩm
Quam Ch-ơng Han do ông Cầm Bao s-u tầm và chép lại viết bằng
chữ Thái La tinh, các bài nghiên cứu, các phụ lục của GS.TSKH.Phan
Đăng Nhật.
Ngoài ra còn có một bản Ch-ơng Han do V-ơng Trung s-u tầm, giới
thiệu và dịch có sự tham khảo các bản của Lò Văn Sau, bản Nam, xã
Chiềng Chang, huyện Mai Sơn, Sơn La. Bản này đ-ợc xuất bản năm
2005- Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc. Quyển của V-ơng Trung ngoài
phần giới thiệu tác phẩm có hai phần chính: sử thi Ch-ơng Han viết

bằng chữ Thái La tinh và sử thi Ch-ơng Han dịch ra tiếng Việt gồm
2371 câu chia làm 10 ch-ơng.
Ngoài bản sử thi Ch-ơng Han đ-ợc s-u tầm ở Sơn La,
GS.TSKH.Phan Đăng Nhật còn s-u tầm sử thi Khủn Ch-ởng- một
phiên bản khác của sử thi Ch-ơng Han l-u truyền ở tây Nghệ An. Năm
2001, , GS.TSKH.Phan Đăng Nhật đ-ợc mời về Nghệ An làm chủ biên
cuốn sách Văn học dân tộc thiểu số Nghệ An. Truyện cổ tích Ch-ởng
ồm, Ch-ởng noọi làm Phan Đăng Nhật chú ý và nảy ra ý định đi tìm sử
thi Ch-ơng ở miền núi Nghệ An. GS.TSKH.Phan Đăng Nhật tìm đến
Quỳ Châu, nơi có đồng bào dân tộc Thái sinh sống, đ-ợc các cấp lãnh
đạo Đảng, Chính quyền huyện Quỳ Châu và nhân dân địa ph-ơng
giúp đỡ, sau một thời gian tìm tòi, s-u tầm, bổ sung, phục hồi, biên
dịch, tác phẩm đã hoàn thành và ra mắt bạn đọc với tên gọi: Khủn
Ch-ởng- anh hùng ca Thái Nhà xuất bản khoa học xã hội- Hà Nội
2005. Tác phẩm gồm ba phần: Phần giới thiệu chung, phần sử thi
Khủn Ch-ởng dịch ra tiếng Việt gồm 8 ch-ơng, phần sử thi Khủn
Ch-ởng viết bằng chữ Thái la tinh.
4.2. Lịch sử nghiên cứu:
Các công trình nghiên cứu Sử thi Ch-ơng Han cho đến nay mới rất ít.
Có lẽ vì đây là tác phẩm mớí s-u tầm đ-ợc, còn ít ng-ời biết đến, lại
khó, phức tạp. Có thể kể tên các công trình nghiên cứu sau:
6


- Đầu tiên phải kể đến bài viết của GS.TSKH.Phan Đăng Nhật trong
hội thảo Thái học với tiêu đề: Sử thi Ch-ơng Han- Hiện thực lịch sử
và -ớc mơ lâu đời của nhân dân Thái cũng như nhân dân các dân tộc
đã b-ớc đầu giới thiệu về sử thi Ch-ơng Han. Trong bài viết, GS đã
khẳng định, sử thi Ch-ơng Han với độ dài 2940 câu là sử thi dài trung
bình trong các sử thi Việt Nam. Ch-ơng Han đ-ợc chia làm 11

ch-ơng. Xuyên suốt 11 ch-ơng của tác phẩm đều kể về cuộc đời và
công tích của nhân vật anh hùng Ch-ơng Han. Ch-ơng có hai công
trạng chính là đánh giặc và lấy vợ. Mục tiêu của cuộc đời chiến đấu
của Ch-ơng là cuộc sống hoà bình, yên vui, dứt mọi oán thù, cũng là
nguyện vọng -ớc mơ của nhân dân Thái và nhân dân các quốc gia
trên thế giới. Có thể nói, chiến tranh vì hoà bình, bạo lực để đến phi
bạo lực mới là bản chất của sử thi Ch-ơng Han, đó là giá trị sâu xa và
tr-ờng cửu của nó.
- Luận văn tốt nghiệp của Hà Thị Thuỳ, khoa Ngữ văn- Đại học Tổng
hợp do GS.TS. Lê Chí Quế h-ớng dẫn với đề tài: B-ớc đầu nhận xét
Sử thi Ch-ơng Han. Trong luận văn của mình, Hà Thu Thuỳ giới thiệu
260 câu thơ đầu Ch-ơng Han bằng chữ Thái cổ và đ-a ra những nhận
xét b-ớc đầu về Sử thi Ch-ơng Han. Trong phần nội dung của luận
văn, Hà Thu Thuỳ giới thiệu về Ch-ơng Han và khẳng định đây là tác
phẩm có dung l-ợng lớn: Với một nội dung t-ơng đối lớn: 2400 câu
thơ, sử thi Ch-ơng Han đã phản ánh đ-ợc một hiện thực lịch sử và -ớc
mơ lâu đời của nhân dân Thái và nhân dân các dân tộc nói chung.
Phạm vi l-u truyền của sử thi Ch-ơng Han xét về không gian có địa
bàn rất rộng lớn: trung tâm là Chiềng Khừa ( nay thuộc Bắc Lào) lan
toả đến vùng Thái Việt Nam về phía đông toàn bộ Bắc Lào, vùng Lạn
Na Chiềng May (Thái Lan), vùng Thái Miến Điện và Tây nam Trung
Quốc. Ch-ơng Han của ng-ời Thái Việt Nam thì có chủ yếu ở Tây Bắc.
Trong đó, trung tâm của nó là vùng của ng-ời Thái Đen: M-ờng Muổi,
M-ờng La, M-ờng Thanh. Ph-ơng thức phản ánh trong sử thi Ch-ơng
Han là ph-ơng thức kết hợp những yếu tố hiện thực và yếu tố huyền
thoại. Hà Thị Thuỳ khẳng định: Với chất liệu sống phong phú và sinh
động của nó, sử thi Ch-ơng Han thực sự là bài ca hào hùng về một
chặng đ-ờng đã đi qua đầy gian khổ nh-ng chói ngời những chiến
công, kì tích những khát vọng cao cả của cộng đồng ng-ời Thái trong
quá trình vận động lịch sử lâu dài của họ. Cuối phần nội dung luận

văn, Hà Thu Thuỳ rút ra năm nhận xét chung về sử thi Ch-ơng Han:
1- Ch-ơng Han có những thuộc tính của một tác phẩm thuộc loại sử
thi.
Bởi: - Ch-ơng Han là một tác phẩm tự sự mang tính lịch sử.

7


- Ch-ơng Han là tác phẩm mang tính kì vĩ.
- Ch-ơng Han là tác phẩm mang tính nhân dân sâu đậm.
2- Ch-ơng Han là tác phẩm thuộc tiểu loại sử thi thiết chế xã hội. Vì
Ch-ơng Han ca ngợi chiến công của nhân vật anh hùng. Hình t-ợng
nhân vật Ch-ơng Han rất gần với hình t-ợng nhân vật Đăm San trong
Khan của ng-ời Êđê. Họ đều là những ng-ời hùng chiến trận có công
lớn đối với dân tộc, họ mang ý t-ởng và ý chí đại diện cho dân tộc. Họ
m-u cầu tự do, hạnh phúc và sự giàu có cho mình và cho cộng đồng.
3- Sử thi Ch-ơng Han có một ý nghĩa to lớn đối với văn học và văn
hoá dân gian của ng-ời Thái Tây Bắc. Nó đóng góp cho nền văn học
dân tộc Thái một hình t-ợng văn học có ấn t-ợng sâu sắc. Sử thi
Ch-ơng Han còn đóng góp to lớn cho kho tàng những làn điệu cổ của
dân tộc Thái - đó là làn điệu Khắp Chương.
4- Đối với việc nghiên cứu văn hoá của n-ớc Việt Nam thống nhất đa
dân tộc, sử thi Ch-ơng Han cũng có một ý nghĩa vô cùng to lớn. Nó
góp phần làm tăng sắc màu nền văn hoá dân gian n-ớc Việt Nam đa
dân tộc thống nhất này.
5- Sử thi Ch-ơng Han có mối quan hệ với sử thi nhiều n-ớc trong và
ngoài khu vực Đông Nam á. Từ Ch-ơng Han, chúng ta có t- liệu để
nghiên cứu, so sánh mối quan hệ với sử thi Thạo Hùng- Thạo Ch-ơng
của Lào.
- Bài giới thiệu về Sử thi Ch-ơng Han của GS.TSKH.Phan Đăng Nhật

in trong cuốn Ch-ơng Han- Sử thi Thái. Trong bài viết này, GS đã giới
thiệu các hình thức tồn tại của Ch-ơng. Ch-ơng hay Ch-ơng Han thực
chất là một hiện t-ợng văn hoá lịch sử, có một sự l-u truyền rộng lớn.
Ch-ơng tr-ớc hết là một nhân vật tryuền thuyết. Ch-ơng có khi là một
ng-ời, th-ờng là một nhân vật anh hùng, có khi là nhiều ng-ời, hoặc
cũng có thể là một nhóm ng-ời. Trong đời sống thực tế có một nhân
vật Chương chuyên nổi loạn được gọi là giặc Ch-ơng. Sử thi Ch-ơng
Han là một bộ phận quan trọng trong các hình thức tồn tại của
Ch-ơng. Phần tiếp theo, GS tóm tắt tác phẩm, giới thiệu đề tài và chủ
đề tác phẩm. Theo GS.TSKH.Phan Đăng Nhật, tác phẩm có hai đề tài
chính: Đánh giặc và lấy vợ. Đề tài chiến tranh trong sử thi Ch-ơng Han
chính là phản ánh lịch sử chiến tranh hình thành và phát triển châu
m-ờng của ng-ời Thái. Sử thi Ch-ơng Han với t- cách là một tác phẩm
văn học nghệ thuật đã phản ánh lịch sử với những đặc điểm riêng:
Tính hào hùng kì vĩ, tính lãng mạn lịch sử. Đây là hai đặc điểm của sử
thi Ch-ơng Han về ph-ơng pháp phản ánh và khái quát lịch sử- xã hội,
cũng là hai đặc điểm để phân biệt sử thi và các bộ môn khoa học xã
8


hội khác nh- sử học, dân tộc học. Phần kết luận, GS.TSKH.Phan
Đăng Nhật khẳng định: Ch-ơng Han là sử thi tiêu biểu của ng-ời Thái
ở Tây Bắc Việt Nam. Xét về nội dung đề tài, Ch-ơng Han là sử thi thiết
chế xã hội vì đề tài của nó là sự ổn định trật tự xã hội. Bằng chiến
tranh, Ch-ơng và đồng đội đã đem lại sự thống nhất và hoà bình cho
vùng Thái. Xét về thời kì ra đời, Ch-ơng Han là sử thi cổ sơ. Vì xã hội
Thái thời hình thành sử thi vẫn là xã hội cổ sơ tiền quốc gia, hình thái
tập trung cao nhất là 16 châu m-ờng Thái, ch-a bao giờ hình thành
nhà n-ớc. Tuy nhiên đây là sử thi cổ sơ thời kì muộn, vì rằng, đề tài
của cuộc chiến đấu trong Ch-ơng Han là đấu tranh xã hội, không phải

là cuộc đấu tranh giữa con ng-ời với tự nhiên nhằm đạt đến những
thành tựu văn hoá nguyên thuỷ. Nhân vật chính là con ng-ời, không
phải con ng-ời và tự nhiên đ-ợc biến hoá thành thú vật, quái vật nhsử thi cổ sơ thời kì đầu.
- Bài viết của GS.TSKH.Phan Đăng Nhật với tiêu đề: Mối quan hệ
giữa sử thi Ch-ơng Han và sử thi Thạo Hùng hay Ch-ơng. Trong bài
viết này, GS Phan Đăng Nhật đối chiếu hai bản sử thi: Ch-ơng Han
của ng-ời Thái- Việt Nam và Thạo Hùng của ng-ời Thái- Lào để tìm ra
mối quan hệ giữa chúng. Đối chiếu về nhân vật, GS đ-a ra nhận xét:
dầu có sai khác ít nhiều, hệ thống nhân vật trong 2 sử thi Thái- Lào và
Thái- Việt cơ bản thống nhất. Đối chiếu về cốt truyện, GS nhận xét:
Tuy có khác biệt nhỏ, nh-ng toàn bộ cốt truyện là thống nhất. Từ đó,
GS Phan Đăng Nhật kết luận: Tr-ờng hợp của Ch-ơng Han và Thạo
Hùng hay Ch-ơng xét tính chất trùng lặp trong cả 2 phạm vi nhân vật
và cốt truyện, xét mức trùng lặp ở cấp độ cao, chúng ta có thể coi đây
là những tác phẩm cùng cội nguồn. Ch-ơng Han và Thạo Hùng hay
Ch-ơng là các dị bản của cùng một kiệt tác sử thi chung của ng-ời
Thái, và còn không ít dị bản sử thi Thái nữa, có chủ đề chung, mang
tên Hùng(hoặc Ch-ơng) hiện l-u truyền tại các vùng ng-ời Thái ở
Đông Nam á lục địa.
- Một số bài giới thiệu sử thi Thạo Hùng- Thạo Ch-ơng của Lào, Thái
Lan.
Các công trình nghiên cứu trên đều mới chỉ b-ớc đầu tìm hiểu và đi
vào một số khía cạnh nhỏ, ch-a có công trình nào có cái nhìn bao quát
toàn bộ Sử thi Ch-ơng Han. Nh-ng chúng tôi coi đó là những tiền đề
vững chắc, những gợi ý quí báu mà chúng tôi cần tham khảo, học hỏi
trong quá trình nghiên cứu, triển khai đề tài.
5- đóng góp của luận văn:
9



- Từ tr-ớc đến nay, các nhà nghiên cứu chỉ quan tâm đến sử thi anh

hùng Tây Nguyên, các tác phẩm sử thi nh- Đăm Săn, Xing Nhã đã
đ-ợc ng-ời đọc biết đến nh- những kiệt tác của văn hoá- văn học Tây
Nguyên, ít ng-ời biết đến và quan tâm đến sử thi Tây Bắc. Luận văn
của chúng tôi là công trình nghiên cứu sử thi Ch-ơng Han với t- cách
là sử thi anh hùng của ng-ời Thái ở Tây Bắc một cách toàn diện và hệ
thống.
- Trong luận văn này, chúng tôi cố gắng đặt sử thi Ch-ơng Han trong
mối quan hệ với khu vực Đông Nam á mà tr-ớc hết là trong mối quan
hệ với Lào , Thái Lan để tìm ra những nét có tính bản địa và những nét
mang tính khu vực.
6- cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc
cấu trúc thành ba ch-ơng:
Ch-ơng 1: Ng-ời Thái và Văn hoá của dân tộc Thái ở Việt Nam.
Ch-ơng 2: Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của sử thi Ch-ơng
Han.
Ch-ơng 3: B-ớc đầu tìm hiểu sắc thái bản địa và quan hệ Đông Nam
á của sử thi Ch-ơng Han.

10


Phần nội dung
Ch-ơng 1
ng-ời thái và văn hoá của dân tộc Thái ở Việt Nam
1.1. Ng-ời Thái ở Việt Nam:
1.1.1. Việt Nam có khoảng trên d-ới một triệu ng-ời Thái c- trú trên
một địa bàn khá rộng, liền từ Tây Bắc Việt Nam đến miền Tây Thanh

Hoá, Nghệ An (rải suốt từ sông Thao qua Sông Đà, sông Mã đến tận
sông Lam). Họ c- trú khắp toàn tỉnh Sơn La, Lai Châu, tập trung thành
các huyện thuộc các tỉnh Lào Cai, Nghĩa Lộ, Yên Bái, Hoà Bình,
Thanh Hoá, Nghệ An [50]. Đây là vùng rừng núi trùng trùng điệp điệp,
núi cao bao quanh các thung lũng, lòng chảo bị chia cắt bởi các con
sông, khe suối: Sông Đà, Sông Mã, Nặm Mu, Nặm Na; phía Đông có
dãy núi Hoàng Liên Sơn với những đỉnh Phanxipăng, PuLuông,
YamPhình, PuKhao L-ơng cao vút; phía Tây là dãy núi sông Mã với
những ngọn PuĐenĐinh, PaSamSao, PuLaiLeng điệp trùng [50]. Nằm
giữa những dãy núi tầng tầng, lớp lớp đó là cả một vùng cao nguyên
rộng lớn: Mộc Châu, Nà Sản (Sơn La). Đâu đó bên những thung lũng,
lòng chảo có những dãy núi đá vôi dựng đứng, có ngọn đ-ợc chấm dứt
bởi vết cắt thẳng từ trên xuống d-ới của l-ỡi dao ải Lậc Cậc trong
truyền thuyết xa xăm thành Pha Lan (vách núi đá) trắng xoá với
nhiều hình thù vừa trữ tình, vừa bí hiểm. Chính vì vậy mà ng-ời Thái đã
có những câu thơ nổi tiếng nói về quê h-ơng mình:
Hên to phu tốc pú dặn duội
Huổi tốc huổi lạn cắp, hin hỏ
11


Nghĩa là:
Nhìn thấy chăng! núi tiếp núi trập trùng,
Suối reo, thác đổ, uốn khúc qua nền đá vôi
Bốn cánh đồng rộng lớn miền Tây Bắc (cánh đồng M-ờng Thanh
ở Điện Biên Lai Châu, M-ờng Lò ở Nghĩa Lộ Yên Bái, M-ờng Than
thuộc Than Uyên Lào Cai, M-ờng Tấc thuộc Phù Yên Sơn La) và
nhiều cánh đồng nhỏ ven sông suối Tây Bắc, Tây Bắc Trung Bộ là
vùng đất đai màu mỡ, phù hợp cho nhiều cây trồng nh- lúa, ngô,
khoai, sắn, các loại hoa màu và cây ăn quả Tuy vẫn thuộc vùng

nhiệt đới nh-ng khí hậu nơi đây lại vô cùng khắc nghiệt. Một năm có
thể chia làm ba mùa chính: mùa hanh khô, mùa s-ơng mù và mùa
m-a. Mùa rét có khi nhiệt độ xuống thấp tới 4oC, mùa nóng lên tới
39oC và với mỗi tiểu vùng cũng có nhiều khí hậu khác nhau. Có khi
cùng một thời điểm ở Mộc Châu, Sa Pa phải mặc áo rét, đắp chăn
bông thì ở nơi khác chỉ cần mặc áo cộc tay, ngủ không cần đắp chăn.
Có khi trong một ngày có khí hậu của bốn mùa. Khí hậu khắc nghiệt
cùng với núi non hiểm trở khiến cả vùng này x-a từng đ-ợc coi là chốn
rừng thiêng nước độc, từng là nơi che giữ cho các trấn như dậu như
phên, án ngữ miền thượng du làm then chốt [50,17].
Do địa hình phức tạp với núi cao, sông sâu nên dòng chảy các
sông suối của vùng cũng trở nên đột ngột, dữ dội. Dòng n-ớc đổ dồn
từ trên cao xuống vực sâu tạo thành thác n-ớc trắng xoá trên những
triền núi xanh. Mùa m-a, những trận n-ớc lũ vô cùng hung hãn, dữ
tợn. N-ớc lũ đục ngầu, ầm ầm, ào ào cuốn theo những cây to và cả
cành lá, rác r-ởi, đá sỏi lao đi với một tốc độ và âm thanh ghê ng-ời.
Sau cơn thịnh nộ, n-ớc rút để lại hai bên bờ sông nhiều vệt bãi đá hộc,
cát sỏi đủ hình thù kích cỡ đ-ợc tinh luyện trơn tru và vệt các loại cây
đổ ngả nghiêng hai bên bờ. Con sông lại hiền hoà chảy, men theo các
thung lũng t-ới n-ớc và cung cấp phù sa màu mỡ cho các cánh đồng.
Trải quanh thung lũng là những dãy núi trùng điệp, nhấp nhô
khoác trên mình màu xanh cây lá của vùng nhiệt đới. Chúng hiện lên
12


trong tầm nhìn và trí t-ởng t-ợng cuả con ng-ời với đủ hình thù những
con vật khổng lồ như rồng chầu, rắn lượn, hổ phục, đại bàng bay tạo
nên một thế giới sinh động vừa hùng vĩ vừa khoáng đạt nên thơ. Mùa
đông mây phủ đầy núi rừng m-ờng bản, tới chín, m-ời giờ mới có ánh
nắng mặt trời. Đi trên những con đ-ờng vắt vẻo trên s-ờn núi lẩn trong

những dải s-ơng mù ng-ời ta có cảm giác nh- mình đang đi trong
mây. Mùa xuân, hoa ban nở trắng những dải rừng núi xanh đậm và đó
đây điểm xuyết màu hồng phớt của hoa đào. Rừng nơi đây là rừng
nhiệt đới, ẩm, thấp, nhiều tầng cây cối, dây leo chằng chịt. Nhất là
những cánh rừng nguyên sinh vùng Tây Bắc. Vẻ rậm rạp, âm u của nó
là nơi hội tụ của nhiều loài động thực vật. ở đó, ánh nắng mặt trời hầu
nh- không v-ợt qua đ-ợc những lớp cành lá giao nhau đan kín. Thảng
hoặc trên những lối mòn d-ới tán cây ta mới thấy đ-ợc những tia nắng
chiếu xuống thân cây và tầng thổ nh-ỡng d-ới mặt đất thành những
hình hoa nắng lốm đốm. Ngày x-a,đi trên những con đ-ờng mòn rậm
rạp nối từ m-ờng này đến m-ờng kia, bản này đến bản khác phải đi
qua rừng. Phải có lòng can đảm lắm ng-ời ta mới dám một mình v-ợt
qua những lối mòn ấy bởi bất kỳ một hình thù hay tiếng động lạ hoặc
một cành cây khô rơi cũng làm gai người, run sợ cho là có phipa (ma
rừng) trêu.
Không gian núi rừng Tây Bắc cũng có lúc thật buồn rầu ảm đạm.
Đó là vào mùa m-a, những trận m-a rừng kéo dài hàng tháng khiến
ng-ời ta đi đâu cũng ngại, chỉ ở nhà nghe âm thanh ồ ồ ngoài suối;
tiếng tí tách của m-a rơi bên d-ới vòm lá, ngoài mái nhà tranh; tiếng
côn trùng kêu rả rích kéo dài, không dứt Vào buổi chiều đông những
ngọn gió lạnh thổi vào rừng cây hoặc những cơn gió lạnh buốt từ rừng
già mang theo hơi buốt của núi đá thổi ào đến làm mọi vật nh- co lại vì
cái lạnh cắt da cắt thịt. Đêm đêm, trong giấc ngủ im lìm của núi rừng
nổi lên lúc khoan lúc nhặt tiếng khảm khắc, tiếng côn trùng, tiếng rì
rầm của khe suối xa hòa cùng tiếng cọn nước đổ xuống lin Cảnh vật

13


và âm thanh ấy tạo nên khung cảnh của mùa đông buồn bã ở núi rừng

Tây Bắc và Tây Bắc Trung Bộ.
Đồng bào Thái nói riêng, các dân tộc ít ng-ời khác nói chung
sinh sống lâu đời nên có mối quan hệ gắn bó thân thiết, mật thiết với
thiên nhiên rừng núi. Rừng bạt ngàn là nơi cung cấp mọi nhu yếu
phẩm cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con ng-ời từ gỗ làm nhà,
củi nấu ăn và s-ởi ấm, chiếu sáng, lá thuốc, thú rừng và cả n-ơng.
Trong những tháng giáp hạt hoặc không may mất mùa thì rừng núi trở
thành vị cứu tinh hào phóng và nhân từ. Gắn bó với núi rừng, họ quen
từng mỏm đồi, khe suối, lùm cây, mô đất, tảng đá Những sự vật tự
nhiên vô tri, vô giác đã thành ng-ời bạn thân thiết của con ng-ời. Nỗi
buồn, niềm vui và ngay cả tình th-ơng nỗi nhớ nhiều khi cũng đ-ợc
trao gửi cùng thế giới tự nhiên:
Lôm a lôm ơi
Lôm pay tẳu va lôm m-a n-a lể
Va lôm pay tẳu khuôn ha chí pá khó c-a
Va lôm m-a n-a khuông chai chí pak lót lai
Lôm pín chai khuôn pi chí pak quam x-ơng lay nơ
Xai lả hua co chai ơi [17,256]
Dịch nghĩa:
Gió à gió ơi
Gió xuôi hay gió ng-ợc
Gió xuôi cho ta gửi theo gói muối
Nếu gió ng-ợc cho trai gửi theo cuộn tơ
Nếu gió lốc quay anh gửi em lời th-ơng
Tình thương, tình nhớ ơi
Địa lý thiên nhiên, núi rừng, sông suối, đất đai không chỉ là cảnh quan
môi tr-ờng sinh thái địa lý tự nhiên mà còn là mạch nguồn cho những
tâm hồn thi sĩ vùng cao. Những áng văn học dân gian các dân tộc
thiểu số nói chung và văn học dân gian Thái nói riêng tuôn chảy từ
mạch nguồn cảm hứng ấy nên mang âm h-ởng của tự nhiên, hơi thở

của núi rừng, cái trong trẻo tinh khiết của n-ớc nguồn khe suối.
14


1.1.2. Sau ng-ời Tày, ng-ời Thái là dân tộc thiểu số đông thứ hai ở
Việt Nam, chiếm 60% dân số của 22 dân tộc[50,15] c- trú dọc vùng
Tây Bắc (thuộc các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Hoà
Bình) và miền Tây Bắc Trung Bộ (Tây Nghệ An và Thanh Hoá).
Ng-ời Thái có hai ngành: Thái đen và Thái trắng. Thái đen (Táy
đăm) c- trú chủ yếu ở Văn Chấn (Yên Bái), Than Uyên (Lào Cai),
M-ờng La, Thuận Châu, Mai Sơn, Sông Mã (Sơn La), Tuần Giáo, Điện
Biên, Sìn Hồ, Phong Thổ, Quỳnh Nhai (Lai Châu), miền Tây Thanh
Hoá và Tây Nghệ An. Thái trắng c- trú chủ yếu ở M-ờng Lay, M-ờng
Tè, Phong Thổ, Mai Châu- Hoà Bình, M-ờng Chiên( Quỳnh Nhai),
M-ờng Chiến( M-ờng La), Mộc Châu và Phù Yên.
Các công trình khoa học của những nhà nghiên cứu đi tr-ớc đã
đ-a ra đ-ợc những phác thảo về tổ tiên của ng-ời Thái. Tổ tiên ng-ời
Tày- Thái là một trong các tộc thuộc thành phần tộc ng-ời Mông-gô-lôít ph-ơng Nam đã hình thành và sinh tụ ở vùng Xip-xong-păn-na
(thuộc Nam Trung Quốc và Bắc Đông D-ơng ngày nay). Những dân
tộc này đã góp phần tạo nên một nền văn hoá có nhiều nét đặc sắc
th-ờng gọi là văn hoá ph-ơng Nam. Theo sử sách Trung Quốc cho
rằng, từ thiên niên kỷ thứ III tr-ớc Công nguyên đến đời Tần Hán về
sau đã diễn ra mạnh mẽ những cuộc thiên di rộng lớn của tổ tiên các
dân tộc Miến, Di, Bạch và tổ tiên ng-ời Hán xuống miền Nam và Tây
Nam Trung Quốc hoặc miền đầu nguồn các con sông lớn chảy vào
Đông D-ơng. Kết quả là các tộc ng-ời bản địa vùng này phải thiên di
xuống phía Nam hoặc dạt vào vùng rừng núi. Sự hỗn hợp nhân chủng
và văn hoá diễn ra mạnh mẽ làm thay đổi cục diện của ng-ời Tày
Thái. Hai cuộc thiên di lớn vào cuối thiên niên kỷ I tr-ớc Công nguyên
và đầu thiên niên kỷ II sau Công nguyên theo h-ớng Tây Nam và Nam

đã tách khối Tày Thái làm đôi. Cho đến đầu Công nguyên sự phân
bố ngành Tày Thái phía Đông về cơ bản đã ổn định. Còn sự phân bố
ngành Tày Thái ở phía Tây thì ổn định muộn hơn.
Quá trình tách khỏi tổ tiên Tày cổ của tộc ng-ời Thái gắn liền với
quá trình chinh phục những miền đất mới vốn là khu vực c- trú của
những tộc ng-ời tiền Thái. Đó là các tộc ng-ời nằm trong trong nhóm
ngôn ngữ Môn-Khơme, bao gồm Khơmú, Mảng, Khơme, Xinhmun,
Cơtu, Laha. Theo Đặng Nghiêm Vạn, vào khoảng thế kỷ XI-XII, một bộ
phận tổ tiên ngành Thái đen do anh em dòng họ Tạo là Tạo Xuông và
15


Tạo Ngơn dẫn đầu xuôi theo dòng Nậm Tao (sông Hồng) đến hạ lưu
thì tạt sang bên phải chiếm đất M-ờng Lò, lấy cánh đồng M-ờng Lò
Nghĩa Lộ ngày nay làm trung tâm. Sau đó một thời gian, hậu duệ của
dòng họ Tạo thủ lĩnh là Lạng Ch-ợng cầm binh thu phục dần các bộ
tộc Nam á từ Nghĩa Lộ qua Sơn La và tới Điện Biên [64, 218]. Cùng
thời đó, một bộ phận Thái trắng khác ở Lào do thủ lĩnh Nhọt Cằm cầm
đầu đến c- trú ở vùng phía Nam Tây Bắc [49]. Hành trình của Lạng
Ch-ợng , Nhọt Cằm mở đầu giai đoạn tầng lớp thống trị Thái làm chủ
miền Tây Bắc. Họ c- trú ổn định theo các cánh đồng lớn và những
thửa ruộng bậc thang ven sông, suối vừa làm ruộng vừa làm n-ơng.
Với bàn tay lao động cần cù, chịu khó,, ng-ời Thái dần xây dựng các
bản m-ờng Tây Bắc trở thành hùng mạnh, giàu có, đông vui rộn ràng
tiếng khắp, tiếng đàn.
Do địa bàn c- trú và những cuộc di dân lớn, các ngành Thái
trắng, Thái đen đã chịu ảnh h-ởng rất nhiều bởi nền văn hoá và nhân
chủng của các c- dân địa ph-ơng nơi mà họ đi qua. Nói cách khác,
ng-ời Thái trong lịch sử đã có quá trình hỗn dung và tiếp biến văn hoá
bởi các dân tộc anh em để tạo nên sắc thái văn hoá của cả vùng.

Những áng mo của người Thái đã vô tình kể lại quá trình thiên
di này:
Đưa xuống núi Kẹo Pét
Đ-a xuống nép Kẹo Piên
Xuống đến m-ờng Lử trên đất Lào
Xuống đất Lào đất rộng trời thấp
Xuống đến m-ờng Thanh d-ới, Thanh trên
Xuống m-ờng Đói, m-ờng Đuôn
Xuống m-ờng Lằm, m-ờng Lèo
Xuống mường Húng, Chiềng Khương
[Theo Lê Sỹ Giáo ]

16


Đoạn mo này kể lại đ-ờng đi của cỏ cây, súc vật từ trên trời
xuống trần gian. Một loạt những địa danh của Tây Bắc, Lào, Thanh
Hoá đã đ-ợc nhắc đến. Các tên đất tên m-ờng này phản ánh một
cách rõ ràng con đ-ờng di dân của ng-ời Thái Việt Nam: từ Tây Bắc
Việt Nam, từ Lào dọc theo sông Mã xuống miền Tây Thanh Hoá, Nghệ
An.
Các truyện dân gian của dân tộc Thái đã có sự vay m-ợn những
hình ảnh, môtif, cốt truyện của các dân tộc khác như Kháng, Xá, Lào
trong quá trình cộng c-. Nhiều tác phẩm dân gian của dân tộc Thái ở
Việt Nam có mối quan hệ gần gũi với các phẩm dân gian của các n-ớc
trong khu vực. Sử thi Ch-ơng Han là một minh chứng. Trong Quắm tố
m-ớng có truyện kể rằng sau nạn hồng thuỷ, mọi sinh vật đều bị chết
hết, trái đất trở nên hoang vu. Tr-ớc cảnh đó, Then (chủ m-ờng Trời)
mới nghĩ ra cách xây dựng lại trần gian đông vui nh- x-a. Then đã sai
Tạo Xuông, Tạo Ngơn đem theo tám tau pung (quả bầu) xuống trần

gian, ở ngoài m-ờng Trời của Then. Mọi giống loài chứa đủ trong đó.
Sáu quả bầu đ-ợc Tạo Ngơn đem xuống m-ờng Lò đẻ ra các giống
loài và sáu cột chống trời. Còn hai quả rải đi các nơi khác thành giống
ng-ời M-ờng Dôn, m-ờng Lào, m-ờng Lự.
ở Tây Bắc Việt Nam có l-u truyền các truyện kể về ng-ời anh hùng
Ch-ơng Han, ở tây Nghệ An có anh hùng ca Khủn Ch-ởng, ở Lào và
Thái Lan có sử thi Thạo Hùng hay Ch-ơng. Đây là một bằng chứng về
sự giao l-u, gắn kết nhau của ng-ời Thái ở Việt Nam và ng-ời Lào,
ng-ời Thái Lan. Giao l-u văn hoá giữa các dân tộc gần gũi nhau về
môi tr-ờng địa lý lịch sử là một quá trình tất yếu để tạo nên bản sắc
văn hoá chung của cả vùng bên cạnh những nét độc đáo riêng của
từng dân tộc. Sản phẩm của quá trình giao l-u đó là những hiện t-ợng
văn hoá - xã hội văn học nghệ thuật nh- sử thi Ch-ơng Han.
Những khía cạnh có tính sơ l-ợc về lịch sử ng-ời Thái nói trên
phần nào giúp chúng ta hình dung đ-ợc một trong những mạch nguồn
17


văn hoá, môi tr-ờng sinh ra văn học dân gian Thái nói chung, sử thi
Ch-ơng Han nói riêng.
1.1.3. Sau nhiều thế kỷ nhọc nhằn trên những b-ớc đ-ờng chinh chiến
pang tạo tố mương (thời kỳ đi tìm mường) là đến thời kỳ ổn định cư trú
làm kinh tế nông nghiệp xây dựng bản mường: pang tạo kin mương
(thời tạo xây m-ờng). Do đặc tr-ng của địa bàn c- trú không chỉ có núi
cao rừng rậm, sông sâu mà còn thời tiết nóng ẩm, m-a nhiều của vùng
nhiệt đới thuận lợi cho cây cối phát triển, ng-ời Thái cổ đã sớm chuyển
từ săn bắt, hái l-ợm sang trồng trọt, chăn nuôi. Điều kiện thiên nhiên
đã dẫn dắt con ng-ời tới việc thiết chế đồng ruộng. Theo Cầm Trọng
Phan Hữu Dật và nhiều nhà nghiên cứu tâm huyết khác, ng-ời Thái là
một cộng đồng tộc ng-ời sớm có nền văn hoá lúa n-ớc ở trong các

thung lũng lòng chảo [50, 55]. Nhiều sử sách, truyện kể cho biết ng-ời
Thái sớm biết tận dụng yếu tố n-ớc và đất để khai khẩn đất đai làm
ruộng, mở rộng diện tích canh tác trên các cánh đồng lớn nhỏ ở các
thung lũng lòng chảo hoặc ở ven các con sông, con suối. Rõ ràng,
ng-ời Thái là c- dân nông nghiệp và ban đầu chủ yếu là trồng lúa
n-ớc. Qua nhiều thế hệ kiến tạo, ng-ời Thái đã có kinh nghiệm kĩ thuật
thâm canh cây lúa. Họ cũng đã xác định được bốn yếu tố cần của
nghề trồng lúa theo thứ tự nước phân cần giống để tăng năng
suất. Theo đó, ng-ời Thái xây dựng một hệ thống t-ới tiêu độc đáo bao
gồm bốn yếu tố mương phai lái lin thích hợp với địa thế của
ruộng n-ớc. Tức là họ biết khơi những đ-ờng dẫn n-ớc (M-ơng), đắp
đập ngăn n-ớc (Phai), đặt cọn và dẫn nước qua chướng ngại (Lái) và
làm các máng để dẫn n-ớc vào ruộng (Lin). Hệ thống t-ới tiêu này đã
trở thành nét văn hoá rất đặc tr-ng của ng-ời Thái: văn hoá thung
lũng. Đặc tr-ng văn hoá này đã đ-ợc phản ánh bằng những hình t-ợng

18


văn học trong khá nhiều truyện kể Thái nh- Quắm tố m-ớng, Táy pú
xấc, các truyện thơ.
Ng-ời Thái còn kết hợp làm n-ơng rẫy, trồng những cây, củ, quả
dùng làm thức ăn và cung cấp những nhu yếu phẩm cần thiết để đáp
ứng nhu cầu cuộc sống: quần áo, chăn màn, đệm Họ cũng làm thêm
những nghề phụ khác như nghề dệt vải, đan lát Cuộc sống của
những c- dân Thái chủ yếu là tự cấp, tự túc. Con ng-ời sống dựa vào
rừng, sông, suối bởi nó là nơi cung cấp nhiều nguồn l-ơng thực, thực
phẩm bổ sung cho bữa ăn làm phong phú thêm đời sống vật chất, tinh
thần của họ. Điều kiện kinh tế vật chất của ng-ời Thái đã ảnh h-ởng
lớn đến đời sống văn hoá, tinh thần và liên quan chặt chẽ tới quan

niệm sống của họ trong mọi thời đại.
1.1.4. Cho đến tr-ớc Cách mạng tháng 8 năm 1945, xã hội Thái là
một xã hội thuộc thời kỳ đầu của chế độ phong kiến còn nhiều tàn dcủa chế độ trước đó [55] biểu hiện ở việc sở hữu ruộng đất, bộ máy
cai trị và nông dân lao động.
Tất cả đất đai, ruộng nương, nguồn nước đều thuộc quyền sở
hữu công cộng của m-ờng. Nh-ng tùy nơi trong quá trình lịch sử cũng
có sự diễn biến khác nhau. Có nơi, chúa đất thực chất là kẻ chiếm hữu
đất đai ruộng n-ơng. Theo địa vị và chức phận, mỗi thành viên trong
m-ờng đại diện nhận một số ruộng để làm ăn và đóng góp thóc gánh
vác để nuôi ng-ời bề trên và chi dùng vào việc của m-ờng.
Bộ máy cai trị trong một m-ờng Thái gồm Chẩu M-ờng, Phìa,
Tạo và những ng-ời cầm đầu các lãnh chúa phong kiến. Đứng đầu
m-ờng là Chẩu M-ờng, đứng đầu Phìa là Tạo Phìa, đứng đầu bản là
Tạo Bản. M-ờng là lãnh địa cát cứ của Chẩu M-ờng, có bộ máy cai trị
hoàn chỉnh về nội chính, quân sự và ngoại giao. D-ới Chẩu M-ờng,
các lãnh chúa cai trị ở mỗi vùng theo luật chung cổ truyền. Ngoài ra,
họ còn tự đặt luật riêng theo sở thích cá nhân (lệ làng) để tha hồ thao
túng, bóc lột nhân dân. Xã hội Thái có hai tầng lớp chính: quí tộc quan
lại và dân gánh vác hay cuông, nhốc, puapai. Quan hệ giữa hai
19


tầng lớp theo hệ thống khép kín từ trên xuống d-ới. Bọn quí tộc quan
lại thống trị luôn tìm mọi cách biện minh cho hành động của mình là
dựa vào luật đới xơ (luật đời xưa) nào đó, tự mệnh danh là thay mặt
then để trị dân. Ngay cả đến cha, mẹ, chú, bác những kẻ vừa là
nạn nhân vừa là ng-ời thực hiện thứ luật đó, cũng luôn tỏ ra mẫn cán
thực thi, có khi còn hoàn toàn tin t-ởng rằng mình làm đúng. Đây chính
là nếp nghĩ đã ăn sâu vào tiềm thức ng-ời Thái x-a, làm cho ngay cả
các nạn nhân đáng th-ơng cũng vẫn cứ tin là mình đang đ-ợc h-ởng

lẽ công bằng, vẫn tin luật lệ đó là chân lý.
Trong xã hội Thái còn tồn tại hệ thống Mo chang từ M-ờng
xuống bản - đó là hệ thống cai trị phần hồn của ng-ời Thái. Cao nhất
là Mo mường đứng bên cạnh Chẩu mường, được Chẩu mường kính
nể. Người Thái ấn định Hó Lương hệt mo, hó Lo hệt quản (Họ Lương
làm mo, họ Lò làm quan). Ông Mo là ng-ời am hiểu vốn văn hoá cổ
truyền của dân tộc đầy đủ và sâu sắc nhất. Họ thay mặt Chẩu m-ờng
tiếp xúc với tổ tiên khi cúng lễ, ngoài ra còn biên soạn luật tục, lễ nhạc
giúp Chẩu M-ờng cai quản bộ tộc. Ngoài những Mo m-ờng ng-ời Thái
th-ờng gọi là Mo luông (Mo lớn) còn có Mo nọi (Mo nhỏ), Mo bản giúp
làng bản, dân chúng cúng lễ tổ tiên. Những Mo này là cầu nối giữa
tầng lớp quí tộc quan lại với dân, gắn bó với đời sống nhân dân, thuộc
lòng và l-u giữ nhiều vốn văn hoá, văn học dân gian cổ truyền.
Nhân dân lao động làm thuê là đối t-ợng cai trị bóc lột của Chẩu
M-ờng, Phìa, Tạo. Họ thuộc số đông luôn bị lệ thuộc, có trách nhiệm
và bổn phận gánh vác làm thuê ruộng của Phìa, Tạo dưới những hình
thức khác nhau như cuông, nhốc, puapai.
1.1.5. Quan hệ gia đình và hôn nhân của ng-ời Thái có nhiều nét độc
đáo, khác lạ mang đặc tr-ng riêng của tộc ng-ời. ở vùng Thái tr-ớc
đây tồn tại chế độ đại gia đình: ông, bà, cha mẹ, con cháu sống chung
20


trong một nhà sàn rộng lớn. Ng-ời đứng đầu gia đình có nhiệm vụ điều
khiển mọi công việc về mặt kinh tế, đời sống sinh hoạt, tín ng-ỡng, ma
chay, c-ới xin và thay mặt gia đình tr-ớc bản m-ờng. Các thành viên
th-ờng sống hoà thuận, con cái, cháu chắt đ-ợc chăm sóc chung. Sau
này chế độ tiểu gia đình dần dần đ-ợc thay thế với tính chất phụ quyền
của nó. Theo tục lệ Thái, chủ gia đình nằm cạnh cột chính bên cạnh tổ
tiên (ma nhà) và là ng-ời điều khiển những công việc gia đình. Ng-ời

phụ nữ Thái th-ờng là hình ảnh của con ng-ời chịu th-ơng chịu khó,
yêu chồng th-ơng con, kính trọng bố mẹ nh-ng vẫn giữ địa vị thấp
kém hơn nam giới. Sau giải phóng, quan hệ gia đình Thái có phần
công bằng hơn nh-ng t- t-ởng cổ hủ phong kiến vẫn còn ảnh h-ởng
sâu sắc đến cuộc sống ng-ời dân.
Quan hệ họ hàng giữa các gia đình ng-ời Thái cũng rất độc đáo
và phức tạp. Ng-ời Thái có mối tình họ hàng thân thuộc sâu sắc. Họ
quan niệm báu ải có noọng (không anh cũng em), báu lung cọ ta
(không anh em phía vợ cũng anh em phía mẹ,phía bà), báu nhinh cọ
xao (không anh em phía chồng các chị gái cũng anh em phía chồng
các em gái). Trong một bản có rất nhiều những quan hệ anh em chồng
chéo, móc nối lẫn nhau thành nhiều lớp quan hệ. Theo tập tục của
ng-ời Thái, các mối quan hệ đó tự nó phân thành quan hệ ba họ: ải
noọng (anh chị em ruột, kể cả cùng mẹ khác cha hoặc cùng cha khác
mẹ), Nhinh xao (nhóm cô, họ phía đàn ông hay họ nội), Lung ta
(nhóm cậu, họ phía đàn bà hay họ ngoại) [50, 232]. Dân tộc này còn
mang nặng phong tục tập quán tôn trọng họ ông cậu (Lung ta), coi
Lung ta là trời riêng: Anh vợ là Trời, em vợ là Then (pi lung phạ,
noọng nạ then). Nh-ng thông th-ờng, những ng-ời trong các mối quan
hệ đó đều có trách nhiệm với nhau, đặc biệt là khi c-ới vợ gả chồng
hoặc ma chay.
21


Tính chất phức tạp của xã hội còn thể hiện ở tục lệ c-ới xin và
nghi lễ ma chay, cúng tế khá nặng nề. Việc dựng vợ gả chồng đ-ợc
qui định bằng những luật lệ chặt chẽ và phức tạp. Có những luật bất
thành văn nh-ng ai cũng phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt, nếu sai
sẽ bị xã hội lên án hoặc không đ-ợc chấp nhận. Tr-ớc khi c-ới vợ về
nhà, ng-ời con trai phải thực hiện tục ở rể, nhiều từ 6 12 năm hoặc ít

hơn. Thời gian ở rể đầu tiên gọi là rể quản từ ba tháng đến ba năm,
không đ-ợc tính vào công việc ở rể chính thức. Rể quản ăn ở riêng ở
gian ngoài quản, coi nh- khách ở chơi. Đây là quãng thời gian thử
thách lòng trung thành, rèn luyện phẩm chất đạo đức và khả năng lao
động của chàng trai. Sau thời gian thử thách rồi mới đ-ợc dịch chăn
đệm gần nhau làm lễ chung chăn. Khi ấy, chàng rể mới thành rể chính
thức và phải lao động sản xuất, làm mọi công việc nh- một thành viên
thực sự của nhà vợ. Cũng từ đó, người con gái mới được làm lễ búi tóc
ngược thành gái có chồng. Hết hạn ở rể chính, gia đình nhà trai mới tổ
chức nghi lễ xống pơ tạ ơn bố mẹ cô gái và đón con trai, con dâu
cùng đàn cháu (nếu có) về nhà. Hôn nhân gả bán (ngân ca hua) và
tục ở rể (kh-ơi mia) là những tục lệ nặng nề trong hôn nhân của ng-ời
Thái thủa tr-ớc, gây ra bao oan trái, khổ đau, chia lìa đối với nam nữ
thanh niên đến tuổi yêu đ-ơng, lấy vợ, lấy chồng. Ng-ời phụ nữ sẽ trở
thành vật sở hữu và chịu mọi sự điều khiển của chồng nếu anh ta đã
nộp đủ đồ sính lễ, tiền thách c-ới (ngân ca hua) do gia đình vợ yêu
cầu. Trái lại, chàng trai rất khó lấy đ-ợc vợ khi nhà nghèo không đủ đồ
sính lễ, tiền bạc do nhà gái thách c-ới, cho dù đôi trai gái yêu nhau tha
thiết. Đây là tr-ờng hợp khá phổ biến trong xã hội x-a.
Mặc dù vậy, do lòng yêu sống, yêu tự do, khát khao hạnh phúc
nên ý thức dân chủ trong xã hội của ng-ời Thái khá cao. Nó thể hiện
rõ ở mối quan hệ giữa ng-ời với ng-ời trong gia đình họ hàng, làng
xóm, bạn bè, tình yêu đặc biệt là trong tình yêu nam nữ. Mâu thuẫn
lớn mang tính bị kịch trong tình yêu muôn thuở của con ng-ời là mâu
thuẫn giữa tình yêu tự do và hôn nhân gả bán. Trong khi các cô gái
ng-ời Kinh chịu sự kìm toả nặng nề của quan niệm nam nữ thụ thụ bất
thân, bố mẹ đặt đâu con ngồi đấy thì các cô gái, chàng trai Thái có
thể tự do tìm hiểu bạn đời, tự do trao duyên gửi phận hẹn hò cùng bạn
tình bên bếp lửa hạn khuống, đắm say trong những câu hát đối đáp
cho đến khi trăng lặn, đêm tàn:

Thương nhau trăng lặn mới ngủ
Th-ơng nhau trăng lặn mới chia tay
Lát sau rồi lát nữa

22


S-ơng sa cuộn bầu trời cũng sắp tạm cách trăng sao rồi
nàng ơi
[17, 259]
Đôi ta ngồi khuống tận khi gà gáy
Đeo mộng về nhà lúc xế vầng trăng
[Tiễn dặn ng-ời yêu]
Ng-ời Thái đề cao tình yêu chung thuỷ, sự trinh tiết. Họ yêu ai thì
chung tình với ng-ời đó, tr-ớc sau nh- một , không gì thay đổi. Tuy
nhiên thời x-a, xã hội ng-ời Thái giống ng-ời Kinh tồn tại chế độ đa
thê, đặc biệt với những Chúa m-ờng (ng-ời đứng đầu) ngoài những
ng-ời vợ chính còn có nhiều tỳ, thiếp. Dù vậy, họ vẫn sống rất hoà
thuận, những ng-ời vợ rất chung thuỷ với chồng, còn ng-ời chồng thì
dành tình yêu tha thiết cho tất cả những ng-ời vợ của mình, điều này
thể hiện rất rõ trong Sử thi Ch-ơng Han.
1.2. văn hoá của dân tộc Thái ở Việt Nam:
1.2.1. Tôn giáo, tín ng-ỡng:
Tìm hiểu về tôn giáo, vũ trụ quan của ng-ời Thái, có một đặc
điểm dễ nhận thấy là sự xâm nhập của các tôn giáo từ bên ngoài vào
rất ít. Theo các nhà nghiên cứu, ở Tây Bắc và cả Tây Bắc Bộ hầu nhkhông ảnh h-ởng của tôn giáo ngoại lai. Các tôn giáo lớn nh- Đạo
giáo, Nho giáo, Thiên chúa giáo đã từng ăn sâu vào n-ớc ta nh-ng
ảnh h-ởng của nó đến vùng này thì hầu nh- không có hoặc nếu có
cũng rất mờ nhạt. Là một dân tộc thiểu số ở Việt Nam, ng-ời Thái có
ngôn ngữ và văn tự, có t- duy và văn hoá nh-ng lại không theo một

tôn giáo nghiêm ngặt nào. Đặc biệt là các dân tộc xung quanh họ, có
chung cội nguồn tiếng nói với họ (Lào, Thái Lan, Vân Nam Trung
Quốc) đều là đất Phật giáo nh-ng ng-ời Thái ở Việt Nam lại hoàn toàn
không theo tôn giáo thế giới này. Điều này thật khó tin đối với những
23


ng-ời ch-a hề đến vùng Thái Việt Nam nh-ng lại là sự thật hiển
nhiên. Có lẽ do núi non hùng vĩ, hiểm trở của vùng làm cho việc đi lại
rất khó khăn, cản trở việc giao l-u t- t-ởng văn hoá với đồng bào d-ới
xuôi; hoặc cũng có thể bởi sức sống mạnh mẽ và đậm đặc của tôn
giáo bản địa nơi đây làm cho tôn giáo ngoại lai không thể xâm nhập,
tồn tại và phát triển đ-ợc. Vì thế, có thể khẳng định tôn giáo ở vùng
Tây Bắc và Tây Bắc Trung Bộ nói chung, vùng dân tộc Thái nói riêng
chủ yếu là tôn giáo nguyên thuỷ, tôn giáo bản địa.
Cũng nh- nhiều dân tộc khác, ng-ời Thái x-a đã tìm cách giải
thích những hiện t-ợng khách quan của trời, đất và con ng-ời. Thời đó
họ th-ờng biểu hiện hai loại nhân sinh quan. Bao trùm lên cuộc sống
của họ là nhân sinh quan mang tính hiện thực, đó là cơ sở nhận thức
và hành động đúng với thực tế khách quan trong cuộc đấu tranh để cải
tạo thiên nhiên và xã hội. Bên cạnh đó là nhân sinh quan tồn tại trong
ý niệm tín ng-ỡng, bộc lộ rõ trong các mặt phong tục, tập quán của
họ. Ng-ời Thái cho rằng trên trái đất này tồn tại hai thế giới, thế giới
của sự sống và thế giới của h- vô. Thế giới của sự sống bao gồm sự
tồn tại của con ng-ời và những vật chất khác nhau có thể trạng sống
mà ta có thể nắm bắt và cảm giác đ-ợc. Còn thế giới của h- vô là thế
giới bao gồm một cõi sống ngự trị trong ý niệm trừu t-ợng, về cái mà
họ th-ờng gọi là Phi (ma, thần, hồn). Thế giới h- vô là lực l-ợng điều
khiển và quyết định sự tồn tại của cuộc sống thực trên trái đất. Các
Phi sống ở cõi hư vô bao gồm nhiều loại: phi khuôn (linh hồn), phi

h-ơn (ma nhà), phi bản (ma bản), phi m-ờng (ma m-ờng), phi pa (ma
rừng), phi ngua (sự cụ thể hoá hình t-ợng thuồng luồng biết biến hoá).
Đặc biệt là quan niệm M-ờng Phạ hay M-ờng Ma (cõi trời, m-ờng trời)
của ng-ời Thái rất cụ thể. Cầm Trọng Phan Hữu Dật đã chia thế giới
phi này ra ba loại [50, 405]:
Thứ nhất là hồn (phi khuôn). Ng-ời Thái cho rằng có sự sống là
do có linh hồn. Thể xác là con ng-ời còn linh hồn là cái bóng. Cái bóng
phù hộ cho thể xác và khi nó bị làm hại thì con ng-ời sinh giật mình,
ốm đau, chết chóc. Họ quan niệm mỗi cá thể con ng-ời có tới ba m-ơi
hồn ở phía tr-ớc và năm m-ơi hồn ở phía sau (xam xíp khuôn mang
nả, hả xíp khuôn mang lăng). Khi ở bên thể xác thì hồn nh- cái bóng,
nh-ng lúc tách khỏi thân mình thì hồn là ma. Th-ờng là hồn tách ra
tạm thời rồi lại nhập vào thể xác (lúc ngủ hồn đi chơi, lúc ốm đau có
thể hồn bị ma bắt, lúc đi vào rừng sâu núi thẳm hồn bị lạc). Nếu hồn
24


tách hẳn khỏi thể xác thì ng-ời chết, các hồn sẽ tan biến thành các ma
ngụ trên những vị trí khác nhau trong m-ờng phi. Chính niềm tin vào
linh hồn nh- vậy mà ng-ời Thái th-ờng có các nghi thức sửa hồn
(peng khuôn), gọi hồn lạc (hiệk khuôn lông), ghi lễ cúng hồn (xên
khuôn).
Thứ hai là phi bản, phi m-ờng, đây là hệ linh hồn bản m-ờng.
Bản m-ờng là một hiện t-ợng đ-ợc hợp bởi ba yếu tố là: con ng-ời,
vùng đất, n-ớc. Theo mạch tâm linh, mỗi một yếu tố thuộc phạm vi đất
bản, đất m-ờng đều có một thần linh làm chủ. Có tới hàng trăm thần
nh- vậy. Tất cả đ-ợc quy về hai thần chủ chính là Chẩu nặm (thần
n-ớc) và Chẩu đin (thần đất). Linh hồn chủ của bản m-ờng là ng-ời
đ-ợc cộng đồng bản, m-ờng chọn lấy áo để đặt vào mâm cúng (thuộc
dòng dõi ng-ời đầu tiên gây dựng bản m-ờng) th-ờng gọi là chủ áo.

Ng-ời này gắn với ý niệm lắc m-ơng (cột m-ờng). Cột m-ờng có khi là
một hòn đá tự nhiên, một cột bằng gỗ cứng hoặc bằng bạc. Họ quan
niệm nếu lắc mương bị huỷ thì linh hồn m-ờng sụp đổ, cả m-ờng sẽ
chết. Ng-ời ta thờ phi bản, phi m-ờng một cách thành kính và cúng bái
rất long trọng trong ngày xên bản, xên mường.
Thứ ba là quan niệm m-ờng Then hay m-ờng Phạ và tục lệ cúng
Then. Họ hình dung cõi trời là một m-ờng rộng lớn, bao gồm nhiều khu
vực c- trú của rất nhiều phi. Đứng đầu m-ờng trời là Then Luông đấng tối cao cai quản trời đất, loài ng-ời và vạn vật. Bên cạnh đó còn
những Then khác giúp việc nh- Then Kho hay Then Khớ (Then tạo sự
sống), Then Bun Then Chăng (Then t-ợng tr-ng tạo ra hạnh phúc
công danh), Then Ló Then Đúc (t-ợng tr-ng cho sự sinh đẻ), Then
Ch-ơng (t-ợng tr-ng cho chiến tranh) Các Then phụ trách những
công việc khác nhau nh-ng đều có chức năng điều khiển, quyết định
sự sống của muôn loài, muôn vật. Đáng chú ý là các Then cũng có
Then xấu Then tốt lúc thế này khi thế khác; có Then rất có trách nhiệm
với công việc nh-ng có Then cũng rất lơ là; lại có Then rất bỉ ổi, dâm
đãng; có Then ích kỷ, tham lam
Chính vì các Phi, các Then ảnh h-ởng rất sâu sắc đến muôn vật
và con người nên tục ngữ Thái có câu: Côn đẩy kin cáo đi, Phi đẩy kin
cáo cum (Khách được ăn tốt bụng, Phi được ăn phù hộ cho người).
Bởi các loài Phi đòi người cho ăn uống nên theo tín ngưỡng, người
Thái x-a cho rằng nếu lơ là việc cúng bái mời phi thì phi sẽ làm cho
ng-ời ốm đau chết chóc, bản m-ờng gặp thiên tai. Vì thế trong xã hội
cũ tồn tại khá phổ biến các tục lệ cúng, khấn Phi d-ới nhiều hình thức.
Ng-ời Thái cũng nh- các dân tộc khác đã sống trải qua những
giai đoạn lịch sử khác nhau, tôn giáo nguyên thuỷ đã bị rơi rụng nhiều
25



×