Tải bản đầy đủ (.pptx) (84 trang)

Thuyết trình quản trị dự trữ và logistics thu hồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 84 trang )

QUẢN TRỊ DỰ TRỮ & LOGISTICS THU HỒI


QUẢN TRỊ DỰ TRỮ


KHÁI NIÊM DỰ TRỮ

∗ Dự trữ là hình thái kinh tế của sự vận động các

sản phẩm hữu hình – vật tư, nguyên liệu, bán
thành phẩm và sản phẩm trong hệ thống logistics
nhằm thỏa mãn nhu cầu của sản xuất và tiêu
dung với chi phí thấp nhất.

∗ Khái niệm nêu trên rộng và hàm chứa một nội

dung khoa học khác với quan niệm đơn giản cho
rằng dự trữ thuần túy chỉ là hàng tồn kho


SỰ CẦN THIẾT CỦA HÀNG DỰ TRỮ

∗ Để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách




nhanh chóng.
Tránh sự thay đổi về giá của hàng hoá và phòng ngừa
rủi ro trong sản xuất và cung ứng.


Để tiết kiệm chi phí đặt hàng.
Khai thác lợi thế do sản xuất và đặt mua với quy mô
lớn.


PHÂN LOẠI DỰ TRỮ

∗ Phân loại theo vị trí của hang hóa trên dây chuyền cung ứng
∗ Phân loại theo nguyên nhân hình thành dự trữ
∗ Phân loại theo công dụng của dự trữ
∗ Phân theo thời gian dự trữ
∗ Phân theo kỹ thuật phân tích ABC


Phân loại theo vị trí của hang hóa trên dây chuyền cung ứng

Dự trữ

Dự trữ bán

nguyên vật

thành

liệu

phẩm

Dự trữ
thành

phẩm của
nhà sx
Dự trữ sản
phẩm trong
phân phối

Dự trữ của

Dự trữ

nhà cung

trong tiêu

cấp

dùng

Dự trữ của
nhà bán lẻ

Quy trình Logistics
ngược

Tái tạo và
đóng gói

Phế liệu

Loại bỏ


lại

Phế thải

phế thải

Quy trình Logistics


Các loại dự trữ chủ yếu phân theo vị trí logistics

Dự trữ nguyên

Dự trữ bán

vật liệu

thành phẩm

Dự trữ sản
phẩm trong sản
xuât

Dự trữ sản
phẩm trong
phân phối

Dự trữ trong kho


Hoặc có thể chia
hai loại

Dự trữ hàng hóa trên đường
vận chuyển


Phân theo nguyên nhân hình thành dự trữ

∗ Dự trữ định kỳ
∗ Dự trữ trong quá trình vận chuyển
∗ Dự trữ đóng vai trò hàng bổ sung để đảm bảo quá trình logistics diễn ra hiệu




quả
Dự trữ để đầu cơ
Dự trữ theo mùa vụ
Dự trữ do hàng không bán được


Phân theo công dụng
Dự trữ thường xuyên/định kỳ

Hàng hóa trong hoạt động logistics liên
tục

Dự trữ bảo hiểm


Phòng ngừa rủi ro, bất trắc trong quá trình
cung ứng

Dự trữ chuẩn bị

Được sử dụng cho việc chuẩn bị hang cung
cấp cho khách hang như kiểm tra, phân loại,
bao bì đóng gói, dán nhãn, lập chứng từ,..


Phân theo giới hạn dự trữ

Việc kinh doanh công ty có hiệu quả.
Dự trữ tối đa

Nếu vượt quá mức tối đa dẫn đến hiện tượng hàng
hóa bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm…

Dự trữ tối thiểu

Dự trữ bình quân

Dự trữ mức thấp nhất cho phép công ty hoạt động liên
tục

Là mức dự trữ bình quân về hàng hóa công ty trong một
kỳ nhất định


Phân theo thời hạn dự trữ


∗ Dự trữ đầu kỳ
∗ Dự trữ cuối kỳ


Phân theo kỹ thuật phân tích ABC

tích ABC dựa trên nguyên tắc Pareto (Nhà kinh tế
∗ Phân
Italia thế kỷ 19) – Hay còn gọi là quy tắc 80/20

Giá trị hang hóa
dự trữ hang năm

 

Giá bán một đơn
vị hang dự trữ

Lượng dự trữ
 

hang năm


Phân theo kỹ thuật phân tích ABC



Nhóm A: Sản phẩm nào có tỷ trọng mặt hang dự trữ (hoặc tỷ trọng khách hang,

đơn đặt hang, người cung ứng) thấp (20%), nhưng có tỷ trọng doanh số cao

Qui tắc Pareto

(80%)



Nhóm B: Sản phẩm nào có tỷ trọng mặt hang dự trữ cao hơn (30%), nhưng tỷ
trọng doanh số thấp hơn (15%)



Nhóm C: Sản phẩm nào có tỷ trọng mặt hang dự trữ hàng hóa cao nhất (50%),
và tỷ trọng doanh số thấp nhất (5%)


Phân theo kỹ thuật phân tích ABC

STT

Tên hoặc ký
hiêu sản phẩm

Doanh thu của
từng loại sản
phẩm

Tỷ trọng doanh
thu (%)


Tỷ trọng doanh

Tỷ trọng mặt

thu cộng dồn

hàng cộng dồn

(%)

(%)

Phân loại theo
nhóm A, B, C

1
2

A

3
4
5

B

6
7



C

N
Cộng


Cách tiến hành phương pháp ABC

∗ Xác định khối lượng, chủng loại và giá trị các loại hàng dự trữ.
∗ Xác định cơ cấu về giá trị của các loại mặt hàng dự trữ.
∗ Sắp xếp và phân loại theo cơ cấu về giá trị của các loại mặt hàng dự trữ


CÁCH TIẾN HÀNH PHƯƠNG PHÁP ABC

Lưu ý
Sắp xếp sản phẩm theo
thứ tự doanh số cao đến
thấp trên bảng phân loại

Tính tỷ trọng cộng dồn
(Tần suất tích lũy) doanh
số và mặt hàng theo từng
mặt hang.

Tiến hành phân nhóm
hàng hóa căn cứ vào kết
quả tính toán và quy tắc
phân loại.



CHI PHÍ DỰ TRỮ

∗ Chi phí đặt hàng:
- Chi phí tìm nguồn hàng, gửi đơn đặt hàng
- Chi phí nhận hàng
Chi phí liên quan đến thanh toán cho mỗi đơn
hàng



oChi phí đặt hàng tăng tỷ lệ với số lần đặt hàng
Để giảm chi phí này số lần đặt hàng phải
ít, số lượng đặt hàng mỗi lần lớn


CHI PHÍ DỰ TRỮ

∗ Chi phí duy trì dự trữ:
- Chi phí vốn
- Chi phí dịch vụ lưu kho
- Chi phí thuê nhà kho
- Chi phí rủi ro do tồn kho

Chi phí duy trì dự trữ tăng cùng số lượng dự trữ
Để giảm chi phí này cần đặt hàng nhiều lần với số lượng mỗi lần nhỏ


Nhóm Chi phí


Tỷ lệ so với giá trị dự trữ

Chi phí về nhà cửa và kho tang

-

Tiền thuê hoặc khấu hao nhà cửa
Chi phí bảo hiểm nhà kho, kho hang

Chiếm 3 – 10%

Chi phí thuê nhà đất

Chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện:

-

Tiền thuê hoặc khấu hao dụng cụ, thiết bị
Chi phí năng lượng

Chiếm 1 – 4%

Chi phí vận hành thiết bị

Chi phí về nhân lực cho hoạt động quản lý hàng dự trữ.
Chiếm 3 – 5%

Phí tổn cho việc đầu tư vào hàng dự trữ:


-

Thuế đánh vào hàng dự trữ
Chi phí vay vốn
Chi phí bảo hiểm hàng dự trữ

Chiếm 6 – 24%


∗ Cần sự thỏa hiệp giữa chi phí đặt hàng và chi phí duy trì dự trữ
∗ Bài toán tối ưu:

Chi phí dự trữ = Chi phí đặt hàng + Chi phí duy trì dự trữ

=> Min

Trong đó:
Chi phí đặt hàng = Khối lượng đơn hang x giá đơn vị
Tổng chi phí hàng hóa dự trữ = Chi phí đặt hàng + chi phí duy trì dự trữ + Chi phí
mua hàng


CÁC MÔ HÌNH QUẢN TRỊ DỰ TRỮ

1)

MÔ HÌNH ĐẶT HÀNG KINH TẾ (EOQ – ECONOMIC ORDER QUANTITY)


CÁC MÔ HÌNH QUẢN TRỊ DỰ TRỮ


Mô hình EOQ


CÁC MÔ HÌNH QUẢN TRỊ DỰ TRỮ

2DS
EOQ =
H
D: Số lượng yêu cầu trong kỳ
H: Chi phí duy trì dự trữ một đơn vị sản phẩm trong kho trong 1 năm
S: Chi phí trung bình cho một đơn đặt hàng


CÁC MÔ HÌNH QUẢN TRỊ DỰ TRỮ

∗ Hãy xác định EOQ cho công ty biết:
1) Trung bình 1 ngày Công ty bán được 20 ĐV hàng hóa
2) Một năm Công ty làm việc 240 ngày
3) Chi phí đặt hàng cho 1 đơn hàng là 40 USD
4) Gía 1 đơn vị hàng hóa là 100USD/đv
5) C = 25%


CÁC MÔ HÌNH QUẢN TRỊ DỰ TRỮ

Lr = I min + d × Lt


Xác định mức tồn kho đặt hàng lại


Trong đó:

d: Mức sử dụng bình quân một thời kỳ.

Lt: Số thời kỳ của thời gian đặt hàng.
Lr: Mức tồn kho đặt hàng lại.
Imin: Lượng tồn kho tối thiểu


×