Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

5 KĨ THUẬT GIẢI TOÁN VẬT LÍ BẰNG MÁY TÍNH CASIO THẦY PHẠM VĂN TÙNG ki thuat su dung casio co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.95 KB, 8 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2

| Facebook: Phạm Văn Tùng

Các kĩ thuật đặc biệt
❶ Kĩ thuật "dồn biến"
❷ Kĩ thuật "giả ảnh"

oc
ai
H
D

hi

Ta
iL
ie

uO

nT

Các kĩ thuật nâng cao (nghiên cứu kĩ hơn ở các bài giảng tiếp theo
❶ Kĩ thuật triệu hồi mìn X
❷ Kĩ thuật ứng dụng số phức cơ bản và nâng cao
❸ Kĩ thuật khai thác vi phân

ok



.c

om
/g

ro

up
s/

Ở bài giảng hôm nay chúng ta sẽ làm việc với 4 kĩ thuật cơ bản để các bài giảng tiếp theo ta sẽ sử dụng
tốt và hiệu quả các kĩ thuật nâng cao và đặc biệt khác.
Do khoá khá đặc thù khi tiếp cận nên khi các bạn tham gia khoá học vui lòng trang bị máy tính CASIO
FX-570ES PLUS hoặc FX-570VN PLUS để việc hướng dẫn của thầy được thuận tiện nhất. Ngoài ra khi
theo dõi bài giảng các bạn nên theo dõi đúng theo thứ tự được hướng dẫn.

w

w

w

.fa

ce

bo

—Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online —


Tham gia khoá học để hiểu được trọn vẹn bài giảng
__________________________________________
Mô tả qua các kĩ thuật được tiếp cận trong khoá học
Các kĩ thuật cơ bản 
❶ Kĩ thuật triệu tập CALC
❷ Kĩ thuật gán giá trị (STO)
❸ Kĩ thuật chạy bảng Table

01

8H CHINH PHỤC MÔN VẬT LÍ BẰNG MÁY TÍNH CASIO
Phần 01: Các thủ thuật cơ bản
Thầy Phạm Văn Tùng — hocmai.vn

❶ Kĩ thuật triệu tập CALC
Đối với các bạn đã tiếp cận Casio từ sớm thì việc khai thác CALC là điều rất "bình thường" bởi tính năng
của CALC mà có thể dễ dàng gọi tên đó là "ánh xạ", hiểu đơn giản là cho 1 giá trị của X với một hàm Y =
F(X) bạn có thể dùng CALC khi gán X vào và nhận được Y.
Quy trình thực hiện:
Bước 1: Nhập hàm cần tính: Y = F(X)
Bước 2: Thay các giá trị của X
Bước 3: Nhận kết quả qua mỗi lần thay X (nên lập bảng tính)

Kĩ thuật sử dụng Casio chinh phục môn Vật lí

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

| Trang 1



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2

| Facebook: Phạm Văn Tùng

CASIO_Vật lí_1: Cho hàm số y = 2x2 + 4x. Xác định y và y' với x có các giá trị lần lượt:

x = 0, x = - 2 , x = -1, x = 1, x =

2 , x = 100, x = -2000

Hướng dẫn
Nhập vào máy: Y = 2X + 4X
bằng cách thao tác phím màu
đỏ ALPHA (biến vô định)
2

01
oc
ai
H

tiÕp


Sau đó nhấn bằng "=" và xem
kết quả


nT

hi

D

Giả sử ta gán X = 0 thì nhập ở
phím "0"

uO

tiÕp


Ta
iL
ie

Kể từ thao tác với kết quả đầu tiên, bạn hoàn toàn có thể bấm bằng để gán X và nhận được kết quả của Y
Làm thao tác tương tự đối với các giá trị khác ta có bảng kết quả:
X

- 2

-1

Y

4- 4 2


-2

1

2

6

4 4 2

100

-2000

20400

7992000

up
s/

Với Y' bạn làm tương tự

om
/g

ro

Với ví dụ đầu tiên chắc hẳn bạn sẽ chưa thấy sức mạnh thực sự của CALC, nhưng xin thưa với cách khai
thác tối đa đề thi kể cả đáp số thì việc bạn tận dụng CALC để giải sẽ cực kì hiệu quả. Mời thực hiện tiếp

ví dụ nhẹ cân tiếp theo:
CASIO_Vật lí_2: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế bào quang

điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50 μ
quang điện là

.c

B. 4,67.105 m/s.

ok

A. 3,28.105 m/s.

— Như đã biết:   A  mv20max 

bo

—Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online —

Thao tác gán X (lưu ý không
nhấn bằng "=") mà nhấn luôn
CALC lúc này nhập số ta muốn
gán.

1
2

m . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron


C. 5,45.105 m/s.
Hướng dẫn

D. 6,33.105 m/s.

hc hc 1 2

 mv0max
 0 2

ce

— Thao tác trên CASIO bạn nên dồn sang 1 vế rồi khai thác CALC từ đáp số đảm bảo sao kết quả nhận
được = 0 (nếu phép tính dài quá nên gán các giá trị đã có với các biến vô định – ALPHA)


1
1
 1

 .9,1.1031.X2
6
6 
0,4.10
0,5.10

 2

w


w

w

.fa

— Thao tác CASIO: Y  1,9875.1025 
— Kết quả nhận được:
X
Y

3,28.105
-5.04.1020

4,67.105

5,45.105

6,33.105

1,44.10-22

3,57.10-20

8,29.10-20

— Tinh ý bạn có thể chọn được đáp án B ngay vì giá trị của Y bé nhất so với các giá trị kia, sở dĩ có đáp
án như vậy là do đáp án đã lấy gần đúng.

Kĩ thuật sử dụng Casio chinh phục môn Vật lí


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

| Trang 2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2

| Facebook: Phạm Văn Tùng

CASIO_Vật lí_3: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 và λ2 với λ2 = 2λ1 vào một tấm kim loại

thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của
kim loại là λ0. Mối quan hệ giữa bước sóng λ1 và giới hạn quang điện λ0 là?
A. λ = 3λ0/5

B. λ = 5λ0/7

C. λ = 5λ0/16

D. λ = 7λ0/16

Hướng dẫn
 1 1
1 1
hc   




W®1

0
1
0


1


.
1
1
W®2
 1 1

hc   
 2 0  2 0
2

(hay λ

2

=

1

theo λ


0

5/7
5/16

nên ta có thể chọn

7/16

-4

D

1

3/5

ai
H

)
— Do yêu cầu của đề, ràng buộc λ
luôn λ
0 = 1



11/3
9


uO

nT

1 1

— Nhập vào máy: Y = X 1 sau đó thay lần lượt các đáp án ta có bảng:
1 1

2X 1

-4/3

ok

.c

om
/g

ro

up
s/

Ta
iL
ie


— Nhìn vào bảng nhận thấy đáp án D là phù hợp

w

w

w

.fa

ce

bo

—Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online —



1

hi

— Để ý 1 chút ta có thể thấy Wđ1 > Wđ2 vì ε

Y

oc

X


01

— Theo giả thiết ta có thể thiết lập được tỉ số:

Kĩ thuật sử dụng Casio chinh phục môn Vật lí

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

| Trang 3


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2

| Facebook: Phạm Văn Tùng

❷ Kĩ thuật STO
Quy trình thực hiện:
Bước 1: Nhập hàm cần tính: Y = F(X)
Bước 2: Gán bằng cách bấm: SHIFT → RCL → A (Hoặc B, C….. M)
Bước 3: Thực hiện các quy trình tiếp theo và dùng các hệ số đã gán.
CASIO_Vật lí_4: Lần lượt chiếu 2 ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,54 μm và λ2 = 0,35μm vào một tấm kim loại

— Tính năng lượng photon chiếu tới:

1




2

 1  2  W1 < W2 nên để tính được A ta phải xác định hoặc W1 hoặc

nT

— Đánh giá; λ

hi

hc 6,625.1034.3.108 SHIFT+RCL
hc 6,625.1034.3.108 SHIFT+RCL
;





 B
A
2
1
2
0,54.106
0,35.106

2  1 SHIFT+RCL
 C
3


Ta
iL
ie

W2  W1  2  1  3W1  2  1  W1 

uO

W2.
— Theo giả thiết: "vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron thoát ra từ catot ở trường hợp dùng
bức xạ này gấp đôi bức xạ kia"  v2 = 2v1  W2 = 4W1

ok

.c

om
/g

ro

up
s/

— Như vậy: "A"= 1  C =Ans (J) "A"=Ans : (1,6.10-19) = 1,88 eV

w

w


w

.fa

ce

bo

—Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online —

1 

D

Hướng dẫn

ai
H

oc

01

làm catot của một tế bào quang điện người ta thấy vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron thoát ra
từ catot ở trường hợp dùng bức xạ này gấp đôi bức xạ kia. Công thoát electron của kim loại đó là?
A. 1,05eV
B. 1,88eV
C. 2,43eV
D. 3,965eV


Kĩ thuật sử dụng Casio chinh phục môn Vật lí

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

| Trang 4


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2

| Facebook: Phạm Văn Tùng

❸ Kĩ thuật chạy bảng Table
CASIO_Vật lí_5: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R thay đổi được. Cuộn dây thuần cảm có cảm kháng

ai
H

tới 90 Ω

Hướng dẫn
 ta có thể chạy bảng giá trị với Step 5 hoặc 10.

D

— Đánh giá: R tăng từ 10 Ω

oc


01

bằng 50 Ω
, tụ điện có dung kháng 100 Ω
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế hiệu dụng U =
100 V. Khi điều chỉnh R tăng từ 10 Ω
tới 90 Ω
thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch thay đổi thế nào
?
A. Tăng từ 83,5 W đến 84,9 W rồi tiếp tục tăng tới 100 W
B. Tăng từ 83,5 W đến 100 W rồi tiếp tục giảm về 84,9 W
C. Tăng từ 83,5 W đến 84,9 W
D. Giảm từ 100 W xuống 83,5 W rồi tăng lên 84,9 W

hi
nT

ok

.c

om
/g

ro

up
s/

Ta

iL
ie

uO

— Đọc kết quả:
— Dễ dàng nhận thấy đáp án B phù hợp

w

w

w

.fa

ce

bo

—Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online —

— Nhập vào máy:

Kĩ thuật sử dụng Casio chinh phục môn Vật lí

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

| Trang 5



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2

| Facebook: Phạm Văn Tùng

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Một vật dao động điều hoà, tại thời điểm t1 thì vật có li độ x1 = 2,5 cm, tốc độ v1 = 50 3 cm/s .
Tại thời điểm t2 thì vật có độ lớn li độ là x2 = 2,5 3 cm thì tốc độ là v2 = 50 cm/s. Hãy xác định độ lớn
biên độ A
A. 10 cm

B. 5cm

C. 4 cm

D. 5 2 cm

Câu 2:Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s và tốc độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi khi
vật có tốc độ là v = 10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là?
A. 100 cm/s2
B. 100 2 cm/s2
C. 50 3 cm/s2
D. 100 3 cm/s2

01

2


D

hi

nT

uO

Ta
iL
ie

up
s/

ro

ok

.c

om
/g

tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s.
B. Chu kì của dao động là 0,5 s.
C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2.
D. Tần số của dao động là 2 Hz.
Câu 9: (CĐ - 2013): Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz.

Lấy 2=10. Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng
A. 8 N.
B. 6 N.
C. 4 N.
D. 2 N.
Câu 10: (CĐ 2011):Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm không
đổi và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung C1, mạch thu được sóng điện từ có
C
bước sóng 100 m; khi tụ điện có điện dung C2, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1 km. Tỉ số 2
C1

w

w

w

.fa

ce

bo

—Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online —

ai
H

oc


Câu 3:Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4πcos2πt (cm/s). Gốc tọa độ ở vị
trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
A. x = 2 cm, v = 0.
B. x = 0, v = 4π cm/s
C. x = -2 cm, v = 0
D. x = 0, v = -4π cm/s.
Câu 4:Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí x = 4
lần thứ 2 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động.
A. 2/30s.
B. 7/30s.
C. 3/30s.
D. 4/30s.
Câu 5:Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo
chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm
được chọn làm gốc là
A. 56,53cm
B. 50cm
C. 55,75cm
D. 42cm
Câu 6: (CĐ 2014): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm, mốc thế năng
ở vị trí cân bằng. Lò xo của con lắc có độ cứng 50 N/m. Thế năng cực đại của con lắc là
A. 0,04 J
B. 10-3 J
C. 5.10-3 J
D. 0,02 J
Câu 7: (ĐH 2014): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1s. Từ
thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ
hai, vật có tốc độ trung bình là
A. 27,3 cm/s.
B. 28,0 cm/s.

C. 27,0 cm/s.
D. 26,7 cm/s.
Câu 8: (ĐH 2014): Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  6cos t(cm) (x tính bằng cm, t


A. 0,1
B. 10
C. 1000
D. 100
Câu 11: (ĐH 2011): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện
có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i
tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu
dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 12 3 V.
B. 5 14 V.
C. 6 2 V.
D. 3 14 V.

Kĩ thuật sử dụng Casio chinh phục môn Vật lí

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

| Trang 6


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2

| Facebook: Phạm Văn Tùng


D

hi

nT

uO

Ta
iL
ie

up
s/

Câu 17: (ĐH 2012). Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542 m và 0,243 m vào catôt của một tế

ro

bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500 m . Biết khối lượng của êlectron là

ok

.c

om
/g

me= 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

A. 9,61.105 m/s
B. 9,24.105 m/s
C. 2,29.106 m/s
D. 1,34.106 m/s
Câu 18: (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử
13,6
hiđrô được tính theo công thức - 2 (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ
n
quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng
bằng
A. 0,4350 μm.
B. 0,4861 μm.
C. 0,6576 μm.
D. 0,4102 μm.
Câu 19: (ĐH 2013): Dùng một hạt  có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 14
7 N đang đứng yên gây

ce

bo

—Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online —

ai
H

oc

01


Câu 12: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm
trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách
nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là
A. 100 cm/s
B. 80 cm/s
C. 85 cm/s
D. 90 cm/s
Câu 13: (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát
đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm và bức xạ màu lục có
bước sóng λl (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần
nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λl là
A. 500 nm.
B. 520 nm.
C. 540 nm.
D. 560 nm.
Câu 14: (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu
bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm
có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A. 0,48 μm và 0,56 μm.
B. 0,40 μm và 0,60 μm.
C. 0,45 μm và 0,60 μm.
D. 0,40 μm và 0,64 μm.
Câu 15: (CĐ 2014): Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là -13,6eV còn khi
ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là -1,5eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng
K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng
A. 102,7 pm.
B. 102,7 mm.
C. 102,7 m.
D. 102,7 nm.


Câu 16: ( CĐ 2011): Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng 0 vào
3
kim loại này. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần
dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là
3hc
2hc
hc
hc
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
3 0
2 0
0
0

1
17
ra phản ứng  14
7 N 1 p  8 O . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt .

w

w


w

.fa

Cho khối lượng các hạt nhân: m = 4,0015u; mP = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17=16,9947u. Biết 1u =
931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân 17
8 O là
A. 2,075 MeV.
B. 2,214 MeV.
C. 6,145 MeV.
D. 1,345 MeV.
Câu 20:Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối
tiếp. Khi R thay đổi thì công suất tỏa nhiệt cực đại là Pmax. Khi để biến trở ở giá trị lần lượt là 18 Ω, 32 Ω,
24 Ω và 40 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là P1, P2, P3 và P4. Nếu P1 = P2 thì
A. P4> P2.
B. P3 = Pmax.
C. P3< P2.
D. P3 = P4.

Kĩ thuật sử dụng Casio chinh phục môn Vật lí

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

| Trang 7


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2


| Facebook: Phạm Văn Tùng

B

Câu 6

A

Câu 11

D

Câu 16

A

Câu 2

D

Câu 7

C

Câu 12

B

Câu 17


A

Câu 3

B

Câu 8

A

Câu 13

D

Câu 18

C

Câu 4

B

Câu 9

C

Câu 14

B


Câu 19

A

Câu 5

C

Câu 10

D

Câu 15

D

Câu 20

B

w

w

w

.fa

ce


bo

ok

.c

om
/g

ro

up
s/

Ta
iL
ie

uO

nT

hi

—Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online —

D

ai

H

oc

Câu 1

01

ĐÁP ÁN

Kĩ thuật sử dụng Casio chinh phục môn Vật lí

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

| Trang 8



×