Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X - XV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.45 KB, 3 trang )

Bài 18
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT RIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X – XV
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết được trải qua 5 thế kỷ độc lập, mặc dù đôi lúc còn cáo nhiều biến động, khó khăn nhưng nhân
dân ta vẫn xây dựng cho mình nền kinh tế đa dạng và hoàn thiện.
- Hiểu được nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến chủ yếu là nông nghiệp, tuy có nhiều mâu thuẫn
trong vấn đề ruộng đất nhưng những yếu tố cần thiết đề phát triển nông nghiệp vẫn được phát triển như:
Thủy lợi, mở rộng ruộng đất, tăng các loại cây trồng phục vụ đời sống ngày càng nâng cao.
- Trình bày được thủ công nghiệp ngày càng phát triển, đa dạng, phong phú, chất lượng được nâng
cao không chỉ phục vụ trong nước mà còn góp phần trao đổi với bên ngoài. Thương nghiệp phát triển.
- Hiểu được trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến, ruông đất ngày càng tập trung vào tay giai cấp
địa chủ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét.
- Rèn kỹ năng liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
- Tự hào về những thành tựu kinh tế mà dân tộc ta đã đạt được.
- Thấy được những hạn chế trong nền kinh tế phong kiến ngay trong giai đoạn phát triển


Hoạt động của thầy và trò
- GV minh họa bằng đoạn trích trong chiếu của Lý Nhân
Tông (trang 92) và sự phong phú của các giống cây nông
nghiệp ngoài lúa nước.
- GV hQJ
hỏi:KLË
Em
S có nhận xét gì về sự phát triển nông nghiệp
TK X – XV? Do đâu nông nghiệp phát triển? tác dụng cua


sự phát triển đó? Vai trò cảu nhà nước?
- HS trả lời.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Trình bày sự phát triển thủ công
nghiệp.
- GV nêu nguyên nhân thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển
trong thời kỳ từ X – XV chủ yếu xuất phát từ những nhu
cầu trong nước gia tăng.
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được sự phát triển của
thủ công nghiệp trong nhân dân.
+ Biểu hiện của sự phát triển.
+ Yếu tố ảnh hưởng đến sự phát tri

Kiến thức cơ bản




×