Tải bản đầy đủ (.docx) (168 trang)

Giáo án tin học 10 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 168 trang )

Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

CHƯƠNG I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
§1 – TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
Tiết phân phối chương trình: 1
Ngày soạn: «Ngày_1»
Tuần: 1 - «Tuần_1»
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức
 Giải thích được vì sao tin học là một ngành khoa học.
 Liệt kê được các đặc tính ưu việt của máy tính
 Nêu được vai trò của tin học trong cuộc sống.
2. Kỹ năng
 Nhận biết được các thiết bị là máy tính điện tử.
3. Thái độ
 Tăng độ hứng thú khi học môn học này.
 Tích cực học tập, chăm chú nghe giảng.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng các phương pháp, dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh
tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát hiện và giải quyết vấn đề; đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
Giáo án, phấn, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh
Sách giáo khoa, học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Giảng bài mới
 Giới thiệu bài mới
Loài người chúng ta đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển, từ thời sử dụng lao động thô sơ đến nền văn
minh công nghiệp sử dụng máy hơi nước. Ngày nay chúng ta đang ở trong một nền văn minh tiến bộ hơn,
nền văn minh thông tin. Mọi thứ đều dùng điện năng và máy tính điện tử chính là công cụ lao động chính.
 Tiến trình giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành và phát triển của tin học
Đặt câu hỏi: Trong nền văn minh hiện tại, có
nguồn tài nguyên nào mới so với các nền văn
minh trước? Và chúng ta dùng công cụ gì để
khai thác nguồn tài nguyên đó? (Thông tin –
máy tính)
Trả lời câu hỏi
Đặt câu hỏi: Máy tính là gì? Máy tính điện tử là
gì? (Máy tính là một bộ máy dùng để tính toán.
Máy tính điện tử là máy tính được chạy bằng
điện năng)
Giới thiệu ngoài khả năng tính toán thì máy tính
điện tử còn có khả năng lưu trữ, xử lý, truyền tải Lắng nghe, ghi bài
thông tin.  Tin học được hình thành.


1. Sự hình thành và phát triển tin học
- Thông tin được xem là một dạng tài nguyên,
máy tính điện tử trở thành công cụ giải quyết
nhu cầu khai thác xử lí thông tin ngày càng
cao.
- Tin học dần hình thành và phát triển trở
thành một ngành khoa học độc lập, với nội
dung, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu
mang đặc thù riêng.
- Ngành Tin học gắn liền với việc phát triển và
sử dụng máy tính.

Lưu ý về đặc điểm gắn liền với máy tính của tin
Theo dõi
học
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc tính và vai trò của máy tính điện tử.

1


Giáo án tin học 10

Hoạt động của giáo viên

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

Hoạt động của
học sinh


Cho học sinh thảo luận theo bàn:
- Máy tính ra đời nhằm mục đích gì?
- Kể tên những việc mà con người khó có thể
làm được nếu không có máy tính?
Thảo luận và trả lời
- Kể tên các lĩnh vực mà con người không thể câu hỏi
phát triển nếu thiếu máy tính?
- Hãy kể tên các lĩnh vực có sử dụng máy tính
trong hoạt động của mình?
Nhận xét và hoàn thiện các câu trả lời của học
Lắng nghe, ghi bài
sinh
Đặt câu hỏi: Hãy cho biết các đặc tính ưu việt
Trả lời câu hỏi
của máy tính?
Phân tích từng đặc tính và cho ví dụ minh hoạ
Lắng nghe, ghi bài
thực tế cho từng đặc tính đó.

Nội dung
2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử
Vai trò:
- Tính toán đơn thuần  hỗ trợ cho rất nhiều
lĩnh vực khác.
- Ngày nay máy tính xuất hiện ở khắp nơi.
+ Các đặc tính ưu việt:
- Có thể làm việc liên tục.
- Tốc độ xử lý ngày càng cao.
- Độ chính xác cao.

- Lưu được lượng cực lớn thông tin.
- Giá ngày càng rẻ.
- Kích thước ngày càng gọn nhẹ, tiện dụng.
- Có thể kết nối với nhau cùng hoạt động.

Hoạt động 3: Tìm hiểu thuật ngữ tin học.
Giới thiệu một số thuật ngữ tin học thường được
Theo dõi
sử dụng
Đặt câu hỏi: Em hiểu tin học là gì?

Trả lời câu hỏi

Tổng kết ngắn gọn khái niệm tin học

Lắng nghe, ghi bài

3. Thuật ngữ tin học
Một số thuật ngữ tin học được sử dụng là:
Pháp: Informatique
Anh: Informatics
Mỹ: Computer Science
Khái niệm: Tin học là một ngành khoa học
nghiên cứu thông tin dựa trên máy tính điện tử
để ứng dụng vào các lĩnh vực khác.

4. Củng cố bài
Hỏi học sinh các câu hỏi về những nội dung chính của bài học:
1 Hãy cho biết tin học là gì?
2 Máy tính có vai trò gì?

3 Hãy cho biết các đặc tính ưu việt của máy tính điện tử?
5. Dặn dò
Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
V. RÚT KINH NGHIỆM

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Xác nhận của tổ trưởng / nhóm trưởng
(Ký và ghi rõ họ tên)

3


Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

§2 – THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (TIẾT 1)
Tiết phân phối chương trình: 2
Ngày soạn: «Ngày_1x»
Tuần: 1 - «Tuần_1»
I MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
 Trả lời được câu hỏi thông tin là gì và dữ liệu là gì.
 Mô tả được đơn vị đo lượng thông tin.

 Liệt kê được các đơn vị bội số của byte.
 Trình bày được các dạng thông tin được lưu trong máy tính.
6. Kỹ năng
 Chuyển đổi qua lại được giữa các bội số của byte.
7. Thái độ
 Tăng độ hứng thú khi học môn học này.
 Rèn luyện tính tỉ mỉ khi làm việc.
 Tăng khả năng phân tích, và khả năng kết hợp các kỹ thuật, kỹ năng khi làm việc.
 Tích cực học tập, chăm chú nghe giảng.
8. Năng lực hướng tới
 Năng lực tự học: có thể tự nhận biết các thông tin về một thực thể.
 Năng lực giải quyết vấn đề: phân biệt được các dạng thông tin ngoài thực tế, có khả năng nhận biết được
thông tin của các thực thể xung quanh giúp ích cho cuộc sống hàng ngày.
 Năng lực tính toán: tính toán đúng lượng thông tin từ nhiều đơn vị khác nhau.
VI. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng các phương pháp, dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh
tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát hiện và giải quyết vấn đề; đan xen hoạt động nhóm.
VII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
Giáo án, phấn, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh
Sách giáo khoa, học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
VIII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp.
 Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: 1 học sinh.
 Câu hỏi kiểm tra
1) Tin học là gì?
2) Hãy cho biết các đặc tính ưu việt của máy tính điện tử?

 Đáp án câu hỏi
1) Tin học là một ngành khoa học nghiên cứu thông tin dựa trên máy tính điện tử để ứng dụng vào các lĩnh
vực khác.
2) Các đặc tính ưu việt:
- Có thể làm việc liên tục.
- Tốc độ xử lý ngày càng cao.
- Độ chính xác cao.
- Lưu được lượng cực lớn thông tin.
- Giá ngày càng rẻ.
- Kích thước ngày càng gọn nhẹ, tiện dụng.
- Có thể kết nối với nhau cùng hoạt động.
3. Giảng bài mới
 Giới thiệu bài mới
Ở bài học trước chúng ta đã cùng tìm hiểu tin học là gì cũng như máy tính điện tử ưu việt ra sao. Bài học
hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thông tin, dữ liệu là gì và máy tính điện tử có thể lưu trữ được các loại
thông tin nào.
 Tiến trình giảng bài mới

5


Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

Hoạt động của
học sinh


Hoạt động của giáo viên

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và đơn vị của thông tin
Cho một ví dụ về một đối tượng.

Theo dõi

Đặt câu hỏi: Các em hãy cho biết những hiểu
Trả lời câu hỏi
biết của mình về đối tượng trong ví dụ?
Chốt ý: Những hiểu biết về một đối tượng chính
là thông tin về đối tượng đó  khái niệm thông Theo dõi, ghi bài
tin
Đặt câu hỏi: Dữ liệu là gì?

Trả lời câu hỏi

Chuyển ý: Việc lưu trữ dữ liệu trên máy tính
luôn cần một không gian để lưu trữ và người ta
cần xác định độ lớn của dữ liệu đó là bao nhiêu Lắng nghe, ghi bài
để có thể lưu trữ, bởi vậy nên cần hệ thống đơn
vị đo.

1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
- Thông tin về một đối tượng là những hiểu
biết về đối tượng đó.
- Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy
tính.


Hoạt động 2: Tìm hiểu các đơn vị đo thông tin.
Đặt câu hỏi: Người ta đo dữ liệu bằng đơn vị gì? Trả lời câu hỏi
Giới thiệu sơ bộ về đơn vị bit và đơn vị thường
Theo dõi, ghi bài
dùng byte
Đặt câu hỏi: Hãy cho biết các đơn vị bội số của
Trả lời câu hỏi
byte?
Giải thích sự tương quan giữa các đơn vị bội số
của byte?
Giới thiệu thêm các đơn vị bội số
EB – Exabyte, ZB – Zettabyte, YB – Yottabyte
(Tổng dung lượng dữ liệu toàn cầu 2016 là
4,4 ZB và sẽ tăng gấp 10 trong 4 năm tới) 1

Lắng nghe, ghi bài

2. Đơn vị đo thông tin
- Đơn vị cơ bản – bit: lượng thông tin vừa đủ
để biểu diễn một sự kiện có 2 trạng thái có khả
năng xuất hiện như nhau (trong máy tính nó
mã hoá số 0 và 1).
- Đơn vị dẫn xuất:
+ Thường dùng: Byte – 1 Byte = 8 bit
+ Đơn vị bội số: KB, MB, GB, TB, PB
(tham khảo thêm bảng bội số SGK)

4. Củng cố bài
Hỏi học sinh các câu hỏi về những nội dung chính của bài học:

1) Hãy cho biết thông tin là gì? Dữ liệu là gì?
2) Kể tên và cho biết độ lớn của các đơn bội số để đo thông tin?
3) Máy tính có thể lưu các dạng thông tin gì?
5. Dặn dò
Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị tiết thứ 2 của bài học này.
IX. RÚT KINH NGHIỆM

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Xác nhận của tổ trưởng / nhóm trưởng

(Ký và ghi rõ họ tên)

1 Theo Diễn đàn dữ liệu quốc tế Big Data Innovation Summit 2016 tại TPHCM ngày 26/8/2016
7


Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

§2 – THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (TIẾT 2)
Tiết phân phối chương trình: 3
Ngày soạn: «Ngày_2»
Tuần: 2 - «Tuần_2»
I MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1 Kiến thức
 Trả lời được câu hỏi vì sao cần phải mã hoá thông tin trước khi lưu trữ vào máy tính.
 Mô tả được hệ nhị phân và hệ thập lục phân.
 Trình bày được cách biểu diễn số nguyên và số thực trong máy tính.
 Trình bày được cách biểu diễn thông tin dạng phi số trong máy tính.
9. Kỹ năng
 Chuyển đổi qua lại được giữa các hệ nhị phân, thập lục phân với hệ thập phân.
10. Thái độ
 Tăng độ hứng thú khi học môn học này.
 Rèn luyện tính tỉ mỉ khi làm việc.
 Tăng khả năng phân tích, và khả năng kết hợp các kỹ thuật, kỹ năng khi làm việc.
 Tích cực học tập, chăm chú nghe giảng.
11. Năng lực hướng tới
 Năng lực sử dụng CNTT-TT: biết cách mã hóa thông tin thành các dãy bit.
 Năng lực tính toán: chuyển đổi qua lại giữa các hệ đếm.
X. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng các phương pháp, dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh
tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát hiện và giải quyết vấn đề; đan xen hoạt động nhóm.
XI. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
Giáo án, phấn, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh
Sách giáo khoa, học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
XII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp.
 Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: 1 học sinh.
 Câu hỏi kiểm tra
1) Hãy cho biết thông tin là gì? Dữ liệu là gì?

2) Đơn vị đo thông tin là gì? Kể tên và cho biết độ lớn của các đơn bội số để đo thông tin?
 Đáp án câu hỏi
1) Thông tin về một đối tượng là những hiểu biết về đối tượng đó, dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong
máy tính điện tử.
2) Đơn vị đo thông tin là bit dùng để mã hoá thông tin của một đối tượng có 2 trạng thái với xác suất xuất
hiện như nhau (trong máy tính nó mã hoá số 0 và 1). Các đơn vị bội số: 1 Byte = 8 bit, 1 KB = 1024 Byte,
1 MB = 1024 KB, 1 GB = 1024 MB, 1 TB = 1024 GB, 1 PB = 1024 TB.
3. Giảng bài mới
 Giới thiệu bài mới
Ở bài học trước chúng ta đã cùng tìm hiểu về các loại thông tin mà máy tính điện tử có thể lưu trữ. Ở bài học
hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu làm cách nào máy tính điện tử có thể lưu được các thông tin đó.
 Tiến trình giảng bài mới

9


Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

Hoạt động của học
sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng thông tin.

Giới thiệu phân loại thông tin dạng số và dạng
phi số
Đặt câu hỏi: dạng phi số thì có các loại thông tin
gì?
Chia lớp thành các nhóm thảo luận theo bàn câu
hỏi:
- Thông tin dạng phi số bao gồm những dạng
nào?
- Cho ví dụ từng loại?
Nhận xét và hoàn thiện các câu trả lời của học
sinh

Lắng nghe

3. Các dạng thông tin
Dạng số
Trả lời câu hỏi
- Số nguyên
- Số thực
Chia nhóm, thảo Dạng phi số:
luận và trả lời câu - Văn bản
- Âm thanh
hỏi
- Hình ảnh
Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách mã hoá thông tin
Nhắc lại cấu trúc cơ bản của máy tính điện tử
giai đoạn sơ khai  máy tính điện tử chỉ lưu
được thông tin 2 trạng thái  cần chuyển đổi các

Lăng nghe
thông tin khác về dạng thông tin 2 trạng thái này
để lưu trữ  cần mã hoá thông tin trước khi lưu
trữ
Đặt câu hỏi: Mã hoá thông tin là gì? (Biến đổi
Trả lời câu hỏi
thông tin dạng thô thành các dãy bit)
Cho ví dụ về mã hoá thông tin.
Theo dõi, ghi bài
Giải thích từng ví dụ

4. Mã hoá thông tin
Thông tin để máy tính xử lý được cần biến đổi
thành một dãy bit. Biến đổi như vậy gọi là mã
hoá thông tin.
VD: An  01000001 01101110 (ASCII),
273  100010001,
5  101

4. Củng cố bài
Hỏi học sinh các câu hỏi về những nội dung chính của bài học:
1) Vì sao cần phải mã hoá thông tin trước khi lưu vào máy tính?
2) Số thực vào số nguyên được biểu diễn trong máy tính như thế nào?
3) Hãy mô tả cách biểu diễn thông tin dạng phi số trong máy tính?
5. Dặn dò
Dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài học tiếp theo.
XIII. RÚT KINH NGHIỆM

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Xác nhận của tổ trưởng / nhóm trưởng

(Ký và ghi rõ họ tên)

11


Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

§2 – THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (TIẾT 3)
Tiết phân phối chương trình: 4
Ngày soạn: «Ngày_2x»
Tuần: 2 - «Tuần_2»
I MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
 Trả lời được câu hỏi vì sao cần phải mã hoá thông tin trước khi lưu trữ vào máy tính.
 Mô tả được hệ nhị phân và hệ thập lục phân.
 Trình bày được cách biểu diễn số nguyên và số thực trong máy tính.
 Trình bày được cách biểu diễn thông tin dạng phi số trong máy tính.
12. Kỹ năng
 Chuyển đổi qua lại được giữa các hệ nhị phân, thập lục phân với hệ thập phân.
13. Thái độ
 Tăng độ hứng thú khi học môn học này.

 Rèn luyện tính tỉ mỉ khi làm việc.
 Tăng khả năng phân tích, và khả năng kết hợp các kỹ thuật, kỹ năng khi làm việc.
 Tích cực học tập, chăm chú nghe giảng.
14. Năng lực hướng tới
 Năng lực sử dụng CNTT-TT: biết cách mã hóa thông tin thành các dãy bit.
 Năng lực tính toán: chuyển đổi qua lại giữa các hệ đếm.
XIV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng các phương pháp, dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh
tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát hiện và giải quyết vấn đề; đan xen hoạt động nhóm.
XV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
Giáo án, phấn, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh
Sách giáo khoa, học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
XVI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Giảng bài mới
 Giới thiệu bài mới
Ở bài học trước chúng ta đã cùng tìm hiểu về các loại thông tin mà máy tính điện tử có thể lưu trữ. Ở bài học
hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu làm cách nào máy tính điện tử có thể lưu được các thông tin đó.
 Tiến trình giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin dạng số

Trình bày định nghĩa hệ đếm  minh hoạ bằng
Theo dõi
hệ thập phân
Đặt câu hỏi: Trong máy tính điện tử, người ta
thường dùng các hệ đếm nào?
Trả lời câu hỏi
Đặt câu hỏi: Em biết gì về hệ nhị phân?
Giới thiệu hệ nhị phân  Giải thích lý do người
ta phải sử dụng hệ nhị phân (do hạn chế trong Theo dõi
cấu trúc của máy tính)
Đặt câu hỏi: Em biết gì về hệ thập lục phân?

Trả lời câu hỏi

Giới thiệu hệ thập lục phân  Giải thích lý do Theo dõi, ghi bài
người ta sử dụng hệ thập lục phân (do cần một
phương pháp đơn giản, dễ nhớ để biểu diễn tất
cả giá trị của 1 byte)

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính
a. Biểu diễn thông tin dạng số:
+ Hệ đếm: Là tập hợp các kí hiệu và quy tắc
sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác
định giá trị các số.
+ Hệ đếm thường dùng trong tin học:
- Hệ nhị phân: (0, 1)
- Hệ thập lục phân: (0-9, A-F)
A=10; B=11; C=12; D=13; E=14; F=15
+ Chuyển đổi giữa các hệ đếm:
- Hệ 10 ra hệ cơ số b: Lặp lại việc chia cho b

dừng lại khi kq = 0  Lấy kết quả là các số dư
theo thứ tự đảo ngược
- Cơ số b ra cơ số 10:
Áp dụng công thức với di là số ở vị trí i (hàng
13


Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Hoạt động của giáo viên
Trình bày phương pháp chuyển đổi giữa các hệ
đếm thông qua công thức
Giải thích các ví dụ trong SGK trang 12
Chia lớp thành các nhóm, cho các nhóm áp dụng
công thức vừa trình bày để chuyển đổi qua lại
giữa các cơ số
Đặt câu hỏi: số nguyên trong máy tính được
biểu diễn như thế nào?
Giải thích cách máy tính lưu trữ số nguyên, cho
ví dụ minh hoạ
Đặt câu hỏi: Số thực trong máy tính được biểu
diễn như thế nào?
Giải thích cách máy tính lưu trữ số thực, cho ví
dụ minh hoạ

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

Hoạt động của học

sinh

Nội dung

Theo dõi, ghi bài
Chia nhóm và
chuyển đổi
các cơ số
Trả lời câu hỏi

đơn vị có i = 0)

Theo dõi, ghi bài

VD: SGK/tr12
+ Biểu diễn thông tin số nguyên:
Trả lời câu hỏi
- Có thể dùng 1 byte, 2 byte . . . để biểu diễn
số nguyên.
- Nếu là số nguyên có dấu thì bit đầu tiên lưu
Theo dõi, ghi bài
dấu (1 = âm, 0 = dương)
+ Biểu diễn thông tin số thực:
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin dạng phi số
- Số thực được viết dưới dạng dấu phẩy động:
± M. 10 ±K (12,3 = 0,123x102)
Giới thiệu phương pháp chung để biểu diễn
- Máy tính sẽ lưu trữ các thông tin gồm dấu
thông tin dạng phi số: chuyển thông tin về dạng Theo dõi
phần

định
phầntinđịnh
số rồi chuyển sang hệ nhị phân để lưu trữ.
b. Biểu
diễntrị,
thông
dạngtrị,phidấu
số phần bậc,
phần
bậc.
- Biểu diễn thông tin dạng Văn bản
Đặt câu hỏi: Để biểu diễn thông tin dạng văn
Trả lời câu hỏi
+ Mã hóa từng kí tự một. Mỗi ký tự được biểu
bản thì cần mã hoá như thế nào?
diễn bằng một dãy bit tương ứng.
Giới thiệu bảng mã ASCII và UNICODE
Theo dõi
+ Bảng mã ASCII: 1 kí tự mã hoá thành dãy 8
Đặt câu hỏi: các dạng thông tin khác như âm
bit. Có 256 ký tự
Trả lời câu hỏi
thanh, hình ảnh được mã hoá như thế nào?
+ Bảng mã UNICODE: 1 kí tự mã hoá thành
Giải thích cách mã hoá các dạng thông tin khác. Theo dõi
dãy 16 bít. Có 65536 kít tự
- Biểu diễn các dạng khác: Tham khảo phần
Chốt ý: Các dạng thông tin đa dạng trong thực tế
đọc thêm
khi đưa vào máy tính đều được đưa về cùng 1

Lắng nghe, ghi bài
dạng chung là dãy các bit tức là mã nhị phân của
thông tin đó.

4. Củng cố bài

15


Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

BÀI TẬP – THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
Tiết phân phối chương trình: 5
Ngày soạn: «Ngày_3»
Tuần: 3 - «Tuần_3»
I MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
 Liệt kê và giải thích được các đơn vị đo thông tin trong máy tính.
 Mô tả được cách máy tính mã hoá số nguyên và số thực.
15. Kỹ năng
 Chuyển đổi qua lại được các bội số đơn vị dùng để đo thông tin.
 Sử dụng được định nghĩa bit để mã hoá các thông tin đơn giản.
 Biểu diễn được số thực bất kỳ dưới dạng dấu phẩy động.
16. Thái độ
 Tăng độ hứng thú khi học môn học này.

 Rèn luyện tính tỉ mỉ khi làm việc.
 Tăng khả năng phân tích, và khả năng kết hợp các kỹ thuật, kỹ năng khi làm việc.
 Tích cực học tập, chăm chú nghe giảng.
XVIII. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng các phương pháp, dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh
tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát hiện và giải quyết vấn đề; đan xen hoạt động nhóm.
XIX. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
Giáo án, phấn, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh
Sách giáo khoa, học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
XX. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp.
 Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: 1 học sinh.
 Câu hỏi kiểm tra
1) Vì sao cần phải mã hoá thông tin trước khi lưu vào máy tính?
2) Số thực vào số nguyên được biểu diễn trong máy tính như thế nào?
 Đáp án câu hỏi
1) Thông tin khi lưu vào máy tính cần được mã hoá để có thể lưu trữ được bởi vì máy tính chỉ có thể lưu trữ
được dữ liệu dạng nhị phân.
2) Số nguyên được chuyển sang dạng nhị phân thành một dãy 1 byte 2 byte 4 byte tuỳ theo độ lớn…. để lưu
trữ. Nếu có dấu thì mã hoá dấu bằng 1 bit đầu tiên (1 là dấu âm)
3) Số thực sẽ được chuyển sang dạng dấu phẩy động rồi mã hoá các thành phần của dấu phẩy động đó (dấu,
phần định trị, dấu của bậc và giá trị của phần bậc)
3. Giảng bài mới
 Giới thiệu bài mới
Ở bài học trước chúng ta đã cùng tìm hiểu về các loại thông tin mà máy tính điện tử có thể lưu trữ cũng như
cách mã hoá chúng để đưa vào máy tính. Ở bài học hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại các kiến thức đó và làm

một số bài tập liên quan tới việc mã hoá đã học.
 Tiến trình giảng bài mới

17


Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

Hoạt động của học
sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

Hoạt động 1: Chuyển đổi đơn vị đo thông tin
Giới thiệu bài tập, gọi học sinh xung phong lên
Lên bảng làm bài
bảng trình bày đáp án từng câu hỏi.
Hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh. Nhắc lại
phương pháp quy đổi giữa các đơn vị đo thông Theo dõi
tin.

Bài 1: Chuyển đổi các đơn vị đo thông tin:
a) 5 GB = ??? KB
b) 2MB = ??? Bit

c) 268435456 KB = ??? GB
d) 201326592 Bit = ??? MB

Hoạt động 2: Chuyển đổ hệ đếm
Giới thiệu bài tập. Chia lớp làm 4 nhóm, thảo
luận và cử đại diện lên bảng trình bày phương
pháp đổi hệ đếm từng câu hỏi.
Hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh. Nhắc lại
phương pháp chuyển hệ đếm.

Chia nhóm và cử Bài 2: Chuyển đổi hệ đếm của các số sau:
đại diện lên bảng a) 94 = ???2 = ???16
làm bài
b) 64 = ???2 = ???16
c) 5B16 = ???10 = ???2
Theo dõi
d) D316 = ???10 = ???2

Hoạt động 3: Viết số thực dưới dạng dấu phẩy động
Giới thiệu bài tập, gọi học sinh xung phong lên
Lên bảng làm bài
bảng trình bày đáp án từng câu hỏi.
Hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh. Nhắc lại
phương pháp viết số thực dưới dạng dấu phẩy Theo dõi
động và lưu ý các trường hợp xảy ra.

Bài 3: Viết các số thực sau dưới dạng dấu
phẩy động:
a) 1024,4201 = ???
b) 0,0000123 = ???

c) -123,4567 = ???
d) 0,3456789 = ???

17. Củng cố bài
Hỏi học sinh các câu hỏi:
1) Hãy nhắc lại cách đổi đơn vị đo thông tin?
2) Nhắc lại cách chuyển hệ đếm thập phân và thập lục sang nhị phân?
3) Nhắc lại cách viết số thực dưới dạng dấu phẩy động?
18. Dặn dò
Dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài học tiếp theo.
XXI. RÚT KINH NGHIỆM

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Xác nhận của tổ trưởng / nhóm trưởng
(Ký và ghi rõ họ tên)

19


Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân


BT&TH 1 – LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HOÁ THÔNG TIN
Tiết phân phối chương trình: 6
Ngày soạn: «Ngày_3x»
Tuần: 3 - «Tuần_3»
I MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
 Nhắc lại được định nghĩa tin học và sự ưu việt của máy tính.
 Liệt kê và giải thích được các đơn vị đo thông tin trong máy tính.
 Trình bày được vì sao cần mã hoá thông tin và cách sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá và giải mã.
 Mô tả được cách máy tính mã hoá số nguyên và số thực.
19. Kỹ năng
 Chuyển đổi qua lại được các bội số đơn vị dùng để đo thông tin.
 Sử dụng được định nghĩa bit để mã hoá các thông tin đơn giản.
 Sử dụng được bảng mã ASCII để mã hoá và giải mã đoạn văn bản hay dãy bit cho trước.
 Biểu diễn được số thực bất kỳ dưới dạng dấu phẩy động.
20. Thái độ
 Tăng độ hứng thú khi học môn học này.
 Rèn luyện tính tỉ mỉ khi làm việc.
 Tăng khả năng phân tích, và khả năng kết hợp các kỹ thuật, kỹ năng khi làm việc.
 Tích cực học tập, chăm chú nghe giảng.
XXII. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng các phương pháp, dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh
tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát hiện và giải quyết vấn đề; đan xen hoạt động nhóm.
XXIII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
Giáo án, phấn, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh
Sách giáo khoa, học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

XXIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp.
 Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: 1 học sinh.
 Câu hỏi kiểm tra
1) Hãy chuyển các số sau sang hệ nhị phân và thập lục phân: 5, 13, 27
2) Hãy chuyển các số sau sang hệ thập phân: 1001001, A1F
3) Chuyển các số sau sang dạng dấu phẩy động: 123,456; 0,00025
 Đáp án câu hỏi
1) 5 = 1012 = 516; 13 = 11012 = D16; 27 = 110112 = 1B16
2) 73; 2591.
3) 0,123456x103; 0,25x10-3
3. Giảng bài mới
 Giới thiệu bài mới
Ở bài học trước chúng ta đã cùng tìm hiểu về các loại thông tin mà máy tính điện tử có thể lưu trữ cũng như
cách mã hoá chúng để đưa vào máy tính. Ở bài học hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại các kiến thức đó và làm
một số bài tập liên quan tới việc mã hoá đã học.
 Tiến trình giảng bài mới

21


Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

Hoạt động của học

sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

Hoạt động 1: Tin học và máy tính
Bài 1: Chọn khẳng định đúng:
A. Máy tính có thể thay thế hoàn toàn con
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm xác định mỗi Chia nhóm, thảo người trong lĩnh vực tính toán
B. Học Tin học là học sử dụng máy tính.
khẳng định là đúng hay sai và giải thích vì sao.
luận và trả lời
C. Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con người.
D. Một người phát triển toàn diện không thể
Nhận xét và phân tích từng trường hợp cụ thể vì
Theo dõi
thiếu hiểu biết về Tin học.
sao đúng và vì sao sai
(A-S, B-S, C-Đ, D-Đ)
Giới thiệu câu hỏi
Theo dõi
Cho học sinh nhắc lại kiến thức về các bội số
đơn vị dùng để đo thông tin và sự tương quan Nhắc lại kiến thức Bài 2: Trong các đẳng thức sau đây, những
đẳng thức nào là đúng?
giữa chúng
A. 1 KB = 1000 Byte
Mời học sinh nhận xét từng đẳng thức và giải Nhận xét và giải B. 1 KB = 1024 Byte
thích vì sao đúng, vì sao sai
thích các đẳng thức C. 1 MB = 1000000 Byte

Chính xác hoá các câu trả lời và lưu ý về sự
(A-S, B-Đ, C-S)
khác biệt ở bội số đo đơn vị thông tin với các Lắng nghe, ghi bài
loại bội số ở những đơn vị đo khác
Giới thiệu câu hỏi
Theo dõi
Cho học sinh nhắc lại kiến thức về đơn vị Bit
Nhắc lại kiến thức
Bài 3: Có 10 học sinh xếp hàng ngang để chụp
Gợi ý giải quyết câu hỏi bằng cách mã hoá Nam
Lắng nghe
hình. Em hãy dùng 10 bit để biểu diễn thông
= 1 Nữ = 0
tin cho biết mỗi vị trí trong hàng là bạn nam
Mời học sinh viết dãy bit tương ứng với các
hay bạn nữ?
trường hợp xếp hàng
Viết dãy bit
(mã hoá Nam = 1 Nữ = 0; thì
(VD: ♂♀♂♀♂♀♂♀♂♀  1010101010)
♂♀♂♀♂♀♂♀♂♀  1010101010)
Lưu ý học sinh về khả năng lưu trữ thông tin của
máy tính và phương pháp chung để mã hoá Lắng nghe, ghi bài
thông tin là đưa về dạng các dãy bit
Giới thiệu câu hỏi

Lắng nghe

Hoạt động 2: Sử dụng bảng mã ASCII để mã hóa và giải mã
Giới thiệu câu hỏi

Cho học sinh nhắc lại kiến thức về bảng mã
ASCII và phương pháp mã hoá và giải mã dùng
bảng mã này
Chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm giải quyết câu
A, 2 nhóm giải quyết câu B
Chính xác hoá câu trả lời và gợi ý thêm phương
pháp trung gian dùng hệ thập phân để tra bảng
mã ASCII

Theo dõi
Bài 2: Mã hóa và giải mã các thông tin sau?
A. Mã hóa các xâu sau: “VN”, “Tin”
B. Giải mã:
Chia nhóm và giải 01001000 01101111 01100001
(“VN”  01010110 01001110
quyết câu hỏi
“Tin”  01010100 01101001 01101110
Lắng nghe, ghi bài Giải mã: “Hoa”)
Nhắc lại kiến thức

Hoạt động 3: Biểu diễn số nguyên và số thực
Giới thiệu câu hỏi
Theo dõi
Cho học sinh nhắc lại kiến thức về cách máy Nhắc lại kiến thức

Bài 3: Biểu diễn các thông tin sau
A. Để mã hóa số nguyên -27 cần bao nhiêu
23



Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

Hoạt động của học
sinh

Hoạt động của giáo viên
tính lưu trữ số nguyên
Mời học sinh giải quyết câu A
Chính xác hoá câu trả lời và minh hoạ cụ thể
bằng một trường hợp khác
Cho học sinh nhắc lại kiến thức về cách máy
tính lưu trữ số thực
Mời học sinh giải quyết câu B

Nội dung

Giải quyết câu hỏi
Lắng nghe, ghi bài
Nhắc lại kiến thức
Giải quyết câu hỏi

byte?
B. Viết các số thực sau dưới dạng dấu phẩy
động 11005; 25,879; 0,000984

Chính xác hoá câu trả lời và lưu ý một số trường

Lắng nghe, ghi bài
hợp đặc biệt
21. Củng cố bài
Hỏi học sinh các câu hỏi:
4) Hãy cho ví dụ về thông tin? Thông tin đó thuộc loại nào?
5) Phân biệt bảng mã ASCII và UNICODE?
6) Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các ký hiệu nào?
7) Hãy nêu cách biểu diễn số nguyên, số thực trong máy tính?
22. Dặn dò
Dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài học tiếp theo.
XXV. RÚT KINH NGHIỆM

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Xác nhận của tổ trưởng / nhóm trưởng

(Ký và ghi rõ họ tên)

25


Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH


Giáo viên: Lê Hoàn Chân

§3 – GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (TIẾT 1)
Tiết phân phối chương trình: 7
Ngày soạn: «Ngày_4»
Tuần: 4 - «Tuần_4»
I MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
 Trình bày được cấu trúc và chức năng của hệ thống tin học.
 Vẽ được sơ đồ cấu trúc của một máy tính.
 Mô tả được chức năng và cấu trúc của CPU.
 Giải thích được chức năng của từng thành phần trong CPU.
23. Kỹ năng
 Nhận biết và chỉ ra được đâu là CPU trong một máy tính.
 Nhận biết được các thành phần thông qua tên tiếng Anh của nó.
24. Thái độ
 Tăng độ hứng thú khi học môn học này.
 Rèn luyện tính tỉ mỉ khi làm việc.
 Tăng khả năng phân tích, và khả năng kết hợp các kỹ thuật, kỹ năng khi làm việc.
 Tích cực học tập, chăm chú nghe giảng.
25. Năng lực hướng tới
 Năng lực tự học: có khả năng tự quan sát và phân biệt các thành phần của máy tính.
 Năng lực giải quyết vấn đề: hiểu được chức năng và thành phần của các bộ phận trên máy tính từ đó khắc
phục được các lỗi thường gặp khi sử dụng máy tính.
 Năng lực giao tiếp: sử dụng đúng các từ trong tin học về các thành phần của máy tính trong giao tiếp hằng
ngày.
 Năng lực sử dụng CNTT-TT: biết cách sử dụng các thiết bị máy tính.
XXVI. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng các phương pháp, dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh

tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát hiện và giải quyết vấn đề; đan xen hoạt động nhóm.
XXVII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
Giáo án, phấn, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh
Sách giáo khoa, học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
XXVIII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Giảng bài mới
 Giới thiệu bài mới
Ở những bài học trước chúng ta đã cùng tìm hiểu các loại thông tin và dữ liệu mà máy tính lưu trữ cũng như
xử lý được. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu xem máy tính có cấu trúc như thế nào mà có khả
năng lưu trữ và xử lý những dữ liệu đó.
 Tiến trình giảng bài mới

27


Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Hoạt động của giáo viên

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

Hoạt động của
học sinh


Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ thống tin học
Cho học sinh thảo luận theo bàn các câu hỏi:
- Hệ thống tin học là gì?
- Bao gồm các thành phần nào?
Chia nhóm, thảo
- Phần cứng là gì?
luận và trả lời câu
- Phần mềm là gì?
hỏi
1. Khái niệm hệ thống tin học
- Không có phần mềm máy tính có hoạt động
Hệ thống Tin học là phương tiện dựa trên máy
được không?
tính dùng để nhập, xử lý, xuất, truyền và lưu
trữ thông tin.
Có các thành phần:
Chính xác hoá các câu trả lời của học sinh và
- Phần cứng: Gồm máy tính và các thiết bị của
giới thiệu cụ thể các thành phần trong hệ thống
Theo dõi, ghi bài
máy tính.
tin học, lấy ví dụ minh hoạ cho phần cứng và
- Phần mềm: Các chương trình.
phần mềm của máy tính.
- Sự quản lý và điều khiển của con người.
Đặt câu hỏi: Tại sao trong hệ thống tin học lại
cần sự quản lý và điều khiển của con người?
Trả lời câu hỏi

(Không thể hoạt động theo mong muốn của con
người nếu thiếu yếu tố này)
Chuyển ý: Trong hệ thống tin học thì phần cứng
Lắng nghe
chính là máy tính  sơ đồ cấu trúc
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ cấu trúc của một máy tính
Giới thiệu sơ đồ cấu trúc máy tính
Cho học sinh thảo luận theo bàn các câu hỏi:
- Máy tính bao gồm các thành phần nào?
- Vì sao trong sơ đồ người ta lại gộp chung bộ
xử lý trung tâm và bộ nhớ trong? (Chúng Không
thể hoạt động nếu thiếu nhau, thường được gắn
cố định lên cùng một mạch điện và khó có thể
thay thế hay tháo rời)
- Hãy kể tên các bộ phận của máy tính mà em
biết, chúng thuộc thành phần nào?
Chính xác hoá các câu trả lời của học sinh và
giới thiệu cụ thể các thành phần trong sơ đồ cấu
trúc máy tính
Giới thiệu một số thiết bị đặc biệt không được
thể hiện trong sơ đồ hoặc cùng lúc thuộc nhiều
bộ phận như màn hình cảm ứng, Video Card,
WIFI ...

Theo dõi sơ đồ
trong SGK
2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
Chia nhóm, thảo
luận và trả lời câu
hỏi


Bộ nhớ ngoài

Bộ xử lý trung tâm

Theo dõi, ghi bài

Thiết
bị
vào

Bộ điều khiển

Bộ số học/logic

Bộ nhớ trong

29


Giáo án tin học 10

Hoạt động của giáo viên

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

Hoạt động của
học sinh


Nội dung

Hoạt động 3: Tìm bộ xử lý trung tâm
Đặt câu hỏi:
- Hãy cho biết CPU là gì và có chức năng gì?
- CPU gồm các thành phần nào?
Trả lời câu hỏi
- Hãy cho biết chức năng của các thành phần
đó?
Chính xác hoá các câu trả lời của học sinh và
giới thiệu cụ thể các thành phần trong CPU cũng Lắng nghe
như giải thích sự liên hệ giữa chúng với nhau
Giới thiệu thêm một số thông số của CPU
thường gặp như: Tốc độ, số nhân, Cache
(L1/L2/L3 Cache), FSB (Front Side Bus)
Theo dõi, ghi bài
Giới thiệu thêm về sự phát triển mạnh mẽ của
CPU.

3. Bộ xử lý trung tâm - CPU
CPU là thành phần quan trọng nhất, là thiết bị
chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện
chương trình.
Các thành phần:
- Bộ điều khiển (CU: Control Unit): quyết
định dãy thao tác cần thực hiện bằng cách tạo
ra các tín hiệu điều khiển.
- Bộ số học/logic (ALU: Arithmetic / Logic
Unit): thực hiện các phép toán số học/logic

- Thanh ghi (Register): Vùng nhớ tạm được
CPU dùng để lưu các lệnh và dữ liệu đang xử
lý.
- Bộ nhớ truy cập nhanh (Cache): vùng nhớ
trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi.

4. Củng cố bài
Hỏi học sinh các câu hỏi về những nội dung chính của bài học:
1) Hệ thống tin học là gì, bao gồm các thành phần nào?
2) Hãy mô tả sơ đồ cấu trúc của một máy tính?
3) CPU là gì, có cấu tạo thế nào?
26. Dặn dò
Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị tiết thứ 2 của bài học này.
XXIX. RÚT KINH NGHIỆM

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Xác nhận của tổ trưởng / nhóm trưởng

(Ký và ghi rõ họ tên)

31


Giáo án tin học 10


CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

§3 – GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (TIẾT 2)
Tiết phân phối chương trình: 8
Ngày soạn: «Ngày_4x»
Tuần: 4 - «Tuần_4»
I MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
 Trình bày được chức năng của bộ nhớ trong.
 Phân biệt được RAM và ROM.
 Nêu được chức năng và đặc điểm của bộ nhớ ngoài.
 Liệt kê được các thiết bị là bộ nhớ ngoài.
 Liệt kê được các loại thiết bị đầu vào và nêu được chức năng của chúng.
 Kể tên được các loại thiết bị đầu ra và nêu được chức năng của chúng
 Trình bày được nguyên lý J. Von Neumann
27. Kỹ năng
 Nhận biết và chỉ ra được RAM, bộ nhớ ngoài, thiết bị đầu ra, thiết bị đầu vào, trong một máy tính.
 Nhận biết được các thành phần thông qua tên tiếng Anh của nó.
28. Thái độ
 Tăng độ hứng thú khi học môn học này.
 Rèn luyện tính tỉ mỉ khi làm việc.
 Tăng khả năng phân tích, và khả năng kết hợp các kỹ thuật, kỹ năng khi làm việc.
 Tích cực học tập, chăm chú nghe giảng.
29. Năng lực hướng tới
 Năng lực tự học: có khả năng tự quan sát và phân biệt các thành phần của máy tính.
 Năng lực giải quyết vấn đề: hiểu được chức năng và thành phần của các bộ phận trên máy tính từ đó khắc

phục được các lỗi thường gặp khi sử dụng máy tính.
 Năng lực giao tiếp: sử dụng đúng các từ trong tin học về các thành phần của máy tính trong giao tiếp hằng
ngày.
 Năng lực sử dụng CNTT-TT: biết cách sử dụng các thiết bị máy tính.
XXX. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng các phương pháp, dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh
tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát hiện và giải quyết vấn đề; đan xen hoạt động nhóm.
XXXI. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
Giáo án, phấn, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh
Sách giáo khoa, học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
XXXII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp.
 Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: 1 học sinh.
 Câu hỏi kiểm tra
1) Hãy mô tả sơ đồ cấu trúc của một máy tính?
2) CPU là gì, có cấu tạo thế nào?
 Đáp án câu hỏi
1) Sơ đồ cấu trúc một máy tính:

33


Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH


Giáo viên: Lê Hoàn Chân

Bộ nhớ ngoài

Bộ xử lý trung tâm
Thiết
bị
vào

Bộ điều khiển

Bộ số học/logic

Bộ nhớ trong

Thiết
bị
ra

2) CPU là thành phần quan trọng nhất, là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.
Bao gồm các thành phần: bộ điều khiển (CU: Control Unit): quyết định dãy thao tác cần thực hiện bằng
cách tạo ra các tín hiệu điều khiển, bộ số học/logic (ALU: Arithmetic / Logic Unit): thực hiện các phép
toán số học/logic. Ngoài ra còn có thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache).
3. Giảng bài mới
 Giới thiệu bài mới
Ở bài học trước chúng ta đã tìm hiểu cấu trúc chung của một máy tính cũng như thành phần quan trọng nhất
trong máy tính là CPU. Ở bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài của
máy tính.
 Tiến trình giảng bài mới
Hoạt động của học

sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ nhớ trong
Cho học sinh thảo luận theo bàn các câu hỏi:
- Bộ nhớ trong là gì?
- Bộ nhớ trong có các loại nào?
- ROM là gì? Có đặc điểm gì?
- RAM là gì? Có đặc điểm gì?
Chính xác hoá các câu trả lời của học sinh và
giới thiệu cụ thể bộ nhớ trong và sự khác biệt
giữa ROM và RAM
Giới thiệu thêm sự phổ biến và quan trọng của
ROM trong các máy tính và các máy móc thông
minh
Giới thiệu thêm về các thông số của RAM
thường gặp như dung lượng, công nghệ, Bus
Giới thiệu thêm về sự phát triển nhanh chóng
của mức dung lượng RAM và công nghệ RAM

Chia nhóm, thảo
luận và trả lời câu
4. Bộ nhớ trong
hỏi
Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa
vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang
được xử lý.

Lắng nghe
- ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc,
chứa các chương trình hệ thống của nhà sản
xuất, không thể ghi, xóa. Dữ liệu trong ROM
không mất khi tắt máy.
- RAM (Random Access Memory): Có thể ghi,
đọc, xóa dữ liệu trong lúc làm việc. Dữ liệu
Theo dõi, ghi bài
trong RAM bị mất khi tắt máy.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ nhớ ngoài
Đặt câu hỏi: Bộ nhớ ngoài là gì?
Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn, trả lời
các câu hỏi:
- Kể tên một thiết bị là bộ nhớ ngoài?
- Mô tả các đặc điểm nổi bật của thiết bị đó?
- Trình bày sự hiểu biết về thiết bị đó?
Chính xác hoá các câu trả lời của học sinh, bổ
sung và giới thiệu cụ thể các loại bộ nhớ ngoài
Đặt câu hỏi: Bộ nhớ ngoài có đặc điểm gì khác
so với bộ nhớ trong?

Trả lời câu hỏi

5. Bộ nhớ ngoài
Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu
Chia nhóm, thảo và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
luận và trả lời câu Các loại bộ nhớ ngoài: HDD, SSD, CD, DVD,
Flash disc (USB Flash, SD cards)
hỏi

Đặc điểm:
- Dung lượng bộ nhớ ngoài có thể rất lớn so
với bộ nhớ trong.
Theo dõi, ghi bài
- Tốc độ truy cập của bộ nhớ ngoài không
Trả lời câu hỏi
nhanh bằng bộ nhớ trong.
35


Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

Hoạt động của học
sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

Giới thiệu thêm về tốc độ tăng trưởng nhanh
chống của bộ nhớ ngoài cũng như các thông số
Lắng nghe, ghi bài
thường gặp như: dung lượng, tốc độ đọc, tốc độ
ghi
Hoạt động 3: Tìm hiểu các thiết bị đầu vào
Giới thiệu thiết bị đầu vào


Lắng nghe

Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn, trả lời
các câu hỏi:
Chia nhóm thảo
- Kể tên một loại thiết bị đầu vào?
luận và trả lời câu 6. Thiết bị vào (Input Device)
Chức năng: Thiết bị vào dùng để đưa thông tin
- Thông tin mà thiết bị này nhập vào là gì?
hỏi
vào máy tính.
- Trình bày sự hiểu biết về thiết bị đó?
Các thiết bị vào như: Bàn phím, chuột, máy
Chính xác hoá các câu trả lời của học sinh, bổ
quét, micro …
sung, giới thiệu các loại thiết bị đầu vào
Theo dõi, ghi bài
Giới thiệu thêm về sự đa dạng của thiết bị đầu
vào cũng như sự phát triển của nó
Hoạt động 4: Tìm hiểu thiết bị đầu ra
Giới thiệu thiết bị đầu ra
Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn, trả lời
các câu hỏi:
- Kể tên một loại thiết bị đầu ra?
- Thông tin mà thiết bị này xuất ra là gì?
- Trình bày sự hiểu biết về thiết bị đó?
Chính xác hoá các câu trả lời của học sinh, bổ
sung và giới thiệu cụ thể các loại thiết bị đầu ra
Giới thiệu thêm về sự đa dạng của thiết bị đầu ra

cũng như sự phát triển của nó

Lắng nghe
Chia nhóm thảo
luận và trả lời câu 7. Thiết bị ra (Output Device)
hỏi
Chức năng: Thiết bị ra dùng để xuất thông tin
từ máy tính ra.
Các thiết bị ra như: Màn hình, Printer, Loa …
Theo dõi, ghi bài

Hoạt động 5: Tìm hiểu các nguyên lý hoạt động của máy tính
Đặt câu hỏi: Máy tính có đầy đủ phần cứng
nhưng không có phần mềm có hoạt động được
không?
Đúc kết nguyên lý điều khiển bằng chương trình
của máy tính.
Giới thiệu khả năng thực hiện lệnh của máy tính
và thông tin về lệnh được sử dụng trong máy
tính
Đặt câu hỏi: Làm thế nào để đưa một lệnh vào
máy tính?
Đúc kết nguyên lý lưu trữ chương trình
Giới thiệu cách thể hiện một lệnh trong máy tính
Đặt câu hỏi: Làm thế nào máy tính truy cập
được các dữ liệu đã được lưu trữ?
Đúc kết nguyên lý truy cập theo địa chỉ
Giới thiệu kiến trúc 16, 32, 64 bit của máy tính
(được quyết định bởi dung lượng của thanh ghi)
và khái niệm đường dẫn dữ liệu (Bus)

Giới thiệu nguyên lý J. Von Neumann
Giới thiệu thêm về các loại máy tính lượng tử và
máy tính sinh học

Trả lời câu hỏi
Theo dõi, ghi bài
Lắng nghe
Trả lời câu hỏi
Theo dõi, ghi bài
Lắng nghe
Trả lời câu hỏi
Theo dõi, ghi bài

8. Hoạt động của máy tính:
- Máy tính hoạt động theo chương trình.
- Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã
nhị phân để lưu trữ, xử lý như các dữ liệu
khác.
- Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được
thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu
đó.
 Nguyên lý J. Von Neumann.

Lắng nghe
Theo dõi, ghi bài
Lắng nghe
37


Giáo án tin học 10


CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

4. Củng cố bài
Hỏi học sinh các câu hỏi về những nội dung chính của bài học:
1) Phân biệt RAM và ROM?
2) Kể tên các bộ nhớ ngoài phổ biến?
3) Kể tên các thiết bị đầu ra và chức năng của chúng?
4) Kể tên các thiết bị đầu vào và chức năng của chúng?
5) Trình bày nguyên lý J. Von Neumann?
30. Dặn dò
Dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.

39


Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

XXXIII. RÚT KINH NGHIỆM

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Xác nhận của tổ trưởng / nhóm trưởng

(Ký và ghi rõ họ tên)

41


Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

BT&TH 2 – LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Tiết phân phối chương trình: 9
Ngày soạn: «Ngày_5»
Tuần: 5 - «Tuần_5»
I MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
 Mô tả được các bộ phận chính của máy tính và các thiết bị liên quan.
 Trình bày được cách bố trí các phím trên bàn phím và các nút trên chuột.
31. Kỹ năng
 Sử dụng được bàn phím để gõ một ký tự bất kỳ.
 Sử dụng được tất cả các nút trên chuột, trỏ được tới vị trí bất kỳ trên màn hình.
32. Thái độ
 Tăng độ hứng thú khi học môn học này.

 Rèn luyện tính tỉ mỉ khi làm việc.
 Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiện với con người.
 Tích cực học tập, chăm chú nghe giảng.
XXXIV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng các phương pháp, dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh
tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát hiện và giải quyết vấn đề; đan xen hoạt động nhóm.
XXXV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
Giáo án, phấn, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh
Sách giáo khoa, học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
XXXVI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp.
 Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: 1 học sinh.
 Câu hỏi kiểm tra
1) Kể tên một số thiết bị đầu vào và chức năng của chúng?
2) Kể tên một số thiết bị đầu ra và chức năng của chúng?
3) Trình bày nguyên lý J. Von Neumann
 Đáp án câu hỏi
1) Các thiết bị đầu ra: Màn hình: xuất hình ảnh, máy in: xuất văn bản: loa: xuất âm thanh, máy chiếu: xuất
hình ảnh.
2) Các thiết vị đầu vào: Bàn phím: nhập văn bản, máy scan: nhập hình ảnh, micro: nhập vào âm thanh.
3) Nguyên lý J. Von Neumann: Máy tính hoạt động theo chương trình. Lệnh được đưa vào máy tính dưới
dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như các dữ liệu khác. Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực
hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.
3. Giảng bài mới
 Giới thiệu bài mới
Ở các bài học trước chúng ta đã tìm hiểu các bộ phận của máy tính cũng như chức năng cơ bản của chúng. Ở

bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp xúc trực tiếp và sử dụng xem thử chúng hoạt động ra sao.
 Tiến trình giảng bài mới
Hoạt động của học
sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

Hoạt động 1: Làm quen với máy tính
Giới thiệu và hướng dẫn học sinh:
- Các bộ phận bên ngoài của máy tính:
- Cách bật, tắt các thiết bị
Cho học sinh thử tắt, mở các thiết bị
Lưu ý an toàn và trình tự sử dụng các thiết bị

Theo dõi
Thực hành
Lắng nghe

Nhận biết các thành phần máy tính:
- Quan sát các bộ phận chính của máy tính và
một số thiết bị liên quan: ổ đĩa, bàn phím, màn
hình, nguồn điện, cáp nối, cổng USB …
Cách bật tắt một số thiết bị như máy tính,
màn hình, máy in …
- Cách khởi động, tắt máy.
43



Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

Hoạt động của học
sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

Hoạt động 2: Sử dụng bàn phím
Giới thiệu bàn phím và chuẩn bàn phím
QWERTY
Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi: Trên
bàn phím bao gồm các nhóm phím nào?
Lưu ý cách bố trí và cách sử dụng từng nhóm
phím
Cho học sinh thực hành
- Gõ một dòng ký tự tuỳ chọn
- Chơi một trò chơi gõ chữ
Nhận xét và lưu ý cách sử dụng bàn phím

Theo dõi
Thảo luận và trả lời
câu hỏi
Theo dõi, ghi bài


- Phân biệt các nhóm phím
- Phân biệt gõ một phím và gõ tổ hợp phím
bằng cách nhấn, giữ.
- Gõ một dòng kí tự tùy chọn

Thực hành
Lắng nghe

Hoạt động 3: Sử dụng chuột
Giới thiệu chuột và loại chuột đang được sử
dụng
Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi: Chuột
có các bộ phận nào?
Hướng dẫn sử dụng chuột
Cho học sinh thực hành:
- Di chuyển, Click trái, phải, đôi, kéo thả
- Chơi một trò chơi bằng chuột
Nhận xét và lưu ý cách sử dụng chuột

Theo dõi
Thảo luận và trả lời - Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí chuột
câu hỏi
- Click chuột: Nhấn nút chuột trái rồi thả ngón
Theo dõi, ghi bài
tay.
- Nháy đúp chuột: Click chuột nhanh 2 lần
- Kéo thả chuột: Nhấn giữ chuột trái chuột, di
Thực hành
chuyển đến vị trí mới, thả tay.
Lắng nghe


4. Củng cố bài
1) Cho HS nhắc lại những nội dung đã thực hành được.
2) Nhận xét tình hình tiết thực hành.
5. Dặn dò
Dặn dò học sinh về nhà luyện tập sử dụng chuột và bàn phím đồng thời chuẩn bị bài học tiếp theo.
XXXVII. RÚT KINH NGHIỆM

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Xác nhận của tổ trưởng / nhóm trưởng

(Ký và ghi rõ họ tên)

45


Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

§4 – BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (TIẾT 1)
Tiết phân phối chương trình: 10
Ngày soạn: «Ngày_5x»
Tuần: 5 - «Tuần_5»

I MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
 Phân biệt được khái niệm bài toán trong toán học và tin học.
 Trình bày được thế nào là Input và Output của một bài toán.
33. Kỹ năng
 Xác định được Input và Output của bài toán bất kỳ.
34. Thái độ
 Tăng độ hứng thú khi học môn học này.
 Rèn luyện tính tỉ mỉ khi làm việc.
 Tăng khả năng phân tích, và khả năng kết hợp các kỹ thuật, kỹ năng khi làm việc.
 Tích cực học tập, chăm chú nghe giảng.
35. Năng lực hướng tới
 Năng lực giải quyết vấn đề: xác định đúng input và output của từng bài toán cụ thể.
XXXVIII. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng các phương pháp, dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh
tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát hiện và giải quyết vấn đề; đan xen hoạt động nhóm.
XXXIX. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
Giáo án, phấn, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh
Sách giáo khoa, học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
XL. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (15 phút)
 Phương pháp kiểm tra: Viết.
 Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: Cả lớp.
 Câu hỏi kiểm tra
1) Vẽ sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính?
2) Phân biệt RAM và ROM

3) Cho ví dụ các thiết bị đầu vào và đầu ra? Nêu chức năng của chúng?
4) Trình bày nguyên lý J. Von Neumann
 Đáp án câu hỏi
1) Sơ đồ cấu trúc một máy tính:

47


Giáo án tin học 10

CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH

Giáo viên: Lê Hoàn Chân

Bộ nhớ ngoài

Bộ xử lý trung
Bộ điều khiển

Thiết
bị
vào

Bộ nhớ trong

2) ROM lưu chương trình của nhà sản xuất và không thể thay đổi được, vẫn chứa dữ liệu kể cả không còn
cấp điện. RAM lưu tạm thời các dữ liệu chờ xử lý, sẽ mất dữ liệu khi không còn cấp điện.
3) Các thiết bị đầu ra: Màn hình: xuất hình ảnh, máy in: xuất văn bản: loa: xuất âm thanh, máy chiếu: xuất
hình ảnh. Các thiết vị đầu vào: Bàn phím: nhập vào văn bản, máy scan: nhập vào hình ảnh, micro: nhập
vào âm thanh.

4) Nguyên lý J. Von Neumann: Máy tính hoạt động theo chương trình. Lệnh được đưa vào máy tính dưới
dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như các dữ liệu khác. Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực
hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.
3. Giảng bài mới
 Giới thiệu bài mới
Chúng ta đã học về cấu tạo của máy tính cũng như các thiết bị hỗ trợ nó. Kể từ bài học hôm nay, chúng ta sẽ
từng bước học cách sử dụng nó.
 Tiến trình giảng bài mới
Hoạt động của học
sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bài toán
Giới thiệu khái niệm bài toán trong tin học
Đặt câu hỏi: Bài toán trong tin học có gì khác so
với bài toán trong toán học? (Bài toán trong tin
học tổng quát hơn, bao hàm cả những công việc,
thao tác cụ thể. Bài toán trong toán học chỉ là
các hoạt động phân tích và tính toán)
Giới thiệu khái niệm Input và Output của bài
toán.
Chia lớp thành 2 nhóm: Một nhóm lần lượt đưa

Lắng nghe

Trả lời câu hỏi


1. Khái niệm bài toán:
Trong Tin học, bài toán là một công việc mà ta
muốn máy tính thực hiện.
Xác định bài toán:
- Input: Các thông tin đầu vào (giả thiết)
- Output: Các thông tin đầu ra (kết luận)

Theo dõi, ghi bài
Chia nhóm và chơi
49


×