Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.73 KB, 2 trang )
Khóa học Toán học cơ bản và Nâng cao 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG
Facebook: LyHung95
15. TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Thầy Đặng Việt Hùng
Dạng 1: Tiếp tuyến tại điểm thuộc đường tròn
Ví dụ 1: [ĐVH]. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại các điểm A, B:
a) (C ) : ( x − 1)2 + ( y − 3) 2 = 10; A(2;0), B(−2; 2)
b) (C ) : ( x + 2) 2 + y 2 = 4; A(0; −2), B(0;0)
c) (C ) : x 2 + y 2 + 2 x − 4 y − 20 = 0; A(2; −2), B(3; −1)
Dạng 2: Tiếp tuyến có yếu tố vuông góc, song song
Ví dụ 1: [ĐVH]. Cho đường tròn (C ) : x2 + y 2 + 2 x − 4 y − 11 = 0. Viết phương trình tiếp tuyến của đường
tròn:
a) tiếp tuyến song song với đường thẳng d: 2x – y + 1 = 0.
b) tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d’: x – 3y + 2 = 0.
Ví dụ 2: [ĐVH]. Cho đường tròn (C ) : ( x − 1)2 + ( y − 2) 2 = 10. Viết phương trình tiếp tuyến và tìm tiếp điểm
tương ứng:
a) tiếp tuyến song song với đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0.
Đ/s: Tiếp điểm A(2; 0)
b) tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d’: x + 3y + 2 = 0.
Đ/s: Tiếp điểm A(−2; 1)
Dạng 3: Tiếp tuyến đi qua một điểm cho trước
Ví dụ 1: [ĐVH]. Cho đường tròn (C ) : ( x + 1)2 + ( y + 2) 2 = 10. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn
a) tiếp tuyến đi qua điểm M(6; −1)
Đ/s: x + 3y – 3 = 0
b) tiếp tuyến đi qua điểm N(1; 2)
Đ/s: x – 3y + 5 = 0
Ví dụ 2: [ĐVH]. Cho đường tròn (C ) : x2 + ( y + 1)2 = 17. Viết phương trình tiếp tuyến và tìm tiếp điểm