Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Anhchị hãy trình bày quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Quá trình thực hiện quan điểm đó ở Việt Nam như thế nào? Lấy ví dụ cụ thể để chứng minh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 26 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
LỚP: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 5
HỌC PHẦN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT
TRÌNH CỦA NHÓM 6
DANH SÁCH NHÓM
Phạm Văn Tú

Nguyễn Thị Huỳnh Như

Nguyễn Thị Như Ý

Nguyễn Thị Hoài Phương

Võ Thị Như Ý

Nguyễn Thị Thắm

Đoàn Thị Tuyết Nhi


ĐỀ TÀI 4:
Anh/chị hãy trình bày quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Quá trình thực hiện
quan điểm đó ở Việt Nam như thế nào? Lấy ví dụ cụ thể để chứng minh.


1

Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa



2

Mục tiêu thực hiện

3

Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa,
hiện đại hóa.


1

Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

“Công nghiệp hóa?
Hiện đại hóa?”


1

Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Công nghệp hoá là quá trình biến đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức

lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của
công nghệp cơ khí.

Ví dụ


- Hiện đại hoá là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tự khoa học với công nghệ tiên tiến
hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội.
Ví dụ

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi cơ bản toàn diện các hoạt động kinh tế và
quản lí kinh tế -xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức
lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại nhằm tạo ra năng suất
lao động xã hội cao.


2

Mục tiêu thực hiện

Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ
sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc,
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Từ nay đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một
nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Để thực hiện mục tiêu trên, ở mỗi thời kỳ phải đạt được những mục tiêu cụ thể. Đại hội X xác định mục
tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta ra
khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước
công nghiệp theo hướng hiện đại.


2

Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Bước vào thời kì đổi mới, trên cơ sở phân tích khoa học các điều kiện trong nước và quốc tế, Đảng ta nêu ra những quan điểm mới chỉ đạo quá trình thực CNH – HĐH

đất nước trong điều kiện mới
- Một là : CNH gắn với HĐH và CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường
+Từ TK XVII, XVIII, các nước Tây Âu đã tiến hành CNH. Khi đó CNH được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc. Nhưng
trong thời đại ngày nay đại hội X của Đảng nhận định: “khoa học và công nghệ sẽ có bước tiếng nhảy vọt và những đột phá lớn ’’
+Nước ta thực hiện CNH – HĐH khi trên thế giới tri thức đã phát triển đó là lợi thế của các nước đi sau .
+Đại hội X của Đảng chỉ rõ : Đẩy mạnh CNH – HĐH gắn với sự phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nên kinh tế và của CNH – HĐH.
+Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao
chất lượng cuộc sống .




Ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn với hiện đại hóa vì:

-

Nền KT nông nghiệp lạc hậu, sử dụng công cụ thô sơ, ko có sự áp dụng các thành
tựu tiên tiến trên TG vào sản xuất.

-

Chiến tranh kéo dài và hậu quả chiến tranh tàn phá nặng nề
Lũ lụt hạn hán xảy ra hàng năm, tàn phá của cải.
Sự

quản



nhà


nước

đang

yếu

kém,

thời



bao

cấp

đang

còn

=> Vì VN CNH muộn muốn rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển
thì CNH phải gắn liền với HĐH.


-Hai là công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển gắn với kinh tế thị trường, xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế
+Khác với công nghiệp hoá thời kì trước đổi mới thời kì đổi mới, CNH-HĐH được tiến hành trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
nhiều thành phần.
=> CNH-HĐH không phải chỉ là việc của nhà nước mà là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo.
+ CNH-HĐH nền kinh tế ở nước ta hôm nay diễn ra trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, tất yếu phải hội nhập và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.

=>thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, thu hút công nghệ hiện đại, học hỏi kinh nghiệp quản lí tiên tiến của thế giới, khai thác thị trường thế giới đi
tiêu thụ các sản phẩm mà nước ta có nhiều lợi thế, có sức cạnh tranh cao => sớm đưa nước ta khỏi tình trạng kém phát triển bằng việc kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để phát triển kinh tế nói chung và CNH-HĐH nói riêng.



CNH-HĐH gắn với KTTT định hướng XHCN?
• Trước 1986, Việt Nam theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bằng mệnh lệnh hành chính, quan liêu từ trung ương và cơ cấu
kinh tế hướng nội là chủ yếu, đã kìm hãm khả năng hoà nhập vào trào lưu phát triển của khu vực.
• Từ 1986, quá trình CNH được tiến hành trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
• CNH, HĐH đất nước được thực hiện trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất, các tiềm năng và nguồn lực của đất nước, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế nhanh, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
• Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, mỗi thành phần kinh tế có lợi thế so sánh riêng về kỹ thuật, vốn, lực lượng lao
động,kinh nghiệm quản lý.. trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước “làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng
trưởng kinh tế và tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới”.
• Dưới sự quản lý của nhà nước, nắm giữ các ngành, các lĩnh vực, các khâu quan trọng nhất của nền kinh tế được trang bị
bằng kỹ thuật và công nghệ hiện đại đủ sức chủ đạo và đinh hướng phát triển các thành phần kinh tế khác. => góp phần xây
dựng “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”


CNH-HĐH gắn liền với hội nhập KTQT?
• CNH-HĐH đang diễn ra trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế
=> tính tất yếu hội nhập
• Tận dụng nguồn lợi thế so sánh: Dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. Xây
dựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản
phẩm trong nước.
• CNH, HĐH gắn liền với hội nhập KTQT bảo đảm kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ vững chắc độc lập tự chủ của đất
nước, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại và phù hợp với đặc điểm của thời đại, phù hợp với xu hướng quốc tế hóa,
khu vực hóa kinh tế; khai thác những ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường.. của thế giới và đẩy nhanh sự tăng trưởng của kinh tế

và HĐH đất nước.


Quỹ tiền tệ quốc tế

Tổ chức thương mại thế giới


-Ba là: Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu
tố cơ bản cho sự phát triển, nhanh và bền vững
+Trong các yếu tố tham gia vào quá trình CNHHĐH, yếu tố con người luôn coi là yếu tố cơ bản
và là yếu tố quyết định.
+ CNH-HĐH là sự nghiệp của toàn dân của mọi
thành phần kinh tế, trong lực lượng cán bộ khoa
học và công nghệ, khoa học quản lý cũng như
đội ngũ công nhân lành nghề giữ vai trò quan
trọng.


Nguyên nhân

-

Các nguồn lực khác như vốn, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý,.. Nó chỉ tồn tại dạng tiềm năng.
Các nguồn lực khác là có hạn, sẽ bị cạn kiệt khi khai khác. Trong khi đó nguồn lực con người mà cốt lõi
là trí tuệ lại là vô tận.

-

Trí tuệ con người có sức mạnh vô cùng to lớn, một khi nó được vật thể hóa sẽ trở thành lực lượng sản xuất

trực tiếp.

-

Kinh nghiệm của nhiều nước và thực tiễn của chính nước ta => sự thành công của CNH – HĐH phụ thuộc
vào năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.


-Bốn là: Khoa học công nghệ là nền tảng và đông lực của công nghiệp hoá hiện đại hoá.


+Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định đến tăng năng suất lao động, giảm
chi phí sản xuất nâng cao lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế.


Trong kinh tế

Xuất khẩu lúa gạo, cà phê, hạt tiêu,..

Các mặt hàng thủy sản chế biến xuất khẩu của Việt Nam bảo đảm yêu cầu
về chất lượng thị trường Nhật Bản, EU và Mỹ.


Trong y tế
KH&CN đã nâng trình độ y học của nước ta lên ngang tầm với các
nước trong khu vực và thế giới. Đến nay, Việt Nam đã chủ động sản
xuất được 9/10 loại vắc-xin phục vụ tiêm chủng mở rộng, giảm tỷ lệ
mắc và tử vong của nhiều bệnh như bại liệt, viêm não… Các nhà khoa
học cũng làm chủ nhiều quy trình chẩn đoán, điều trị hiệu quả nhiều
bệnh mới phát sinh, nguy hiểm như SARS, cúm A/H5N1. Nhiều công

nghệ kỹ thuật cao (xử lý tế bào gốc, tạo da để chữa bỏng…), phác đồ
điều trị tiên tiến đã được áp dụng trong chuyên khoa tim mạch, sản,
ngoại khoa.


-Năm là : Phát triển nhanh và bền vững , tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội
+Phát triển kinh tế và công bằng xã hội vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội.
+Để thực hiện được thì kinh tế phải phát triển nhanh hiệu quả và bền vững.
+Thực hiện mục tiêu TTKT và TBXH trên phạm vi cả nước, ở mọi lĩnh vực, địa phương ngay trong từng bước và
từng chính sách phát triển.
+ Đảm bảo sự thống nhất giữa TTKT và CBXH nhằm phát triển xã hội mà trung tâm là phát triển con người.
+ Phát huy vai trò của nhà nước, đẩy mạnh các hoạt động xã hội là nhân tố đảm bảo kết hợp TTKT và CKXH.


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE



Hệ thống tự động đóng chai

Máy bán hàng tự động


×